Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môi trường và con người chương 2 khoa học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 20 trang )

Chương 2

KHOA HỌC
MƠI TRƯỜNG

Mơn học: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY


CHƯƠNG 2 KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG
Mục đích
- Cung cấp cho SV những khái niệm cơ bản về môi trường,
mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và MT
- Nhận biết những yếu tố ảnh hưởng chính đến sự an toàn
và phát triển của MT và cách xử lý chúng để bảo vệ chất
lượng MT sống của con người
- Nâng cao nhận thức bảo vệ MT, góp phần vào sự phát
triển bền vững của nhân loại

2


Nội dung
2.1 Khái niệm về KH môi trường

2.2 Các khái niệm cơ bản liên quan đến môi trường
2.3 Môi trường không khí
2.4 Môi trường nước
2.5 Môi trường đất

3




2.1. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
2.1.1. Tổng quan về môi trường (1)
Khái niệm: bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến
đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
sinh vật (điều 3, Luật BVMT, 2005)

4


2.1.1. Tổng quan về môi trường (2)
Phân loại:
- Môi trường tự nhiên: không khí, ánh sáng mặt trời,
động, thực vật, đất, nước...
- Môi trường xã hội: tổng thể các quan hệ giữa người với
người (những luật lệ, thể chế...) định hướng hoạt động
của con người.
- Môi trường nhân tạo: bao gồm tất cả các nhân tố do con
người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc
sống: ôtô, máy bay, nhà ở, công viên...

5


Chức năng cơ bản của MT

- Ngồi ra mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con người và sinh vật trên trái đất



CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG
( CÁC QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT)

Khí quyển (Atmosphere)

Sinh quyển (Biosphere)

Thạch quyển (Lithosphere)

Thủy quyển (Hydrosphere)


2.1.2. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Khái niệm: Khoa học môi trường là ngành khoa học nghiên cứu
mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và môi trường
xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống của con người
trên trái đất.


2.1.2. KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Đối tượng của khoa học môi trường:
1. Đặc điểm, các thành phần của môi trường, mối quan hệ và tác
động qua lại giữa con người với môi trường.
2.•Công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi
trường sống của con người.
3. Các biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững
4. Các phương pháp cho nghiên cứu ba nội dung trên: mô hình hóa,

phân tích hóa học, vật lý, sinh vật …ï


2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
1. Khả năng chịu đựng của mơi
trường (1)
• Khả năng chịu đựng của môi trường
hay sức chịu tải của môi trường là
giới hạn cho phép mà mơi trường có
thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây
ô nhiễm.


2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG
• Khả năng chịu đựng của môi trường (2)

Sức chứa của môi trường gồm sức chứa sinh học và
sức chứa văn hóa:
- Sức chứa sinh học là khả năng mà hành tinh có thể
chứa đựng số người nếu các nguồn tài nguyên đều
được dành cho cuộc sống của con người;
- Sức chứa văn hóa là số người mà hành tinh có
thể chứa đựng theo các tiêu chuẩn của cuộc sống.
Sức chứa văn hóa sẽ thay đổi theo từng vùng phụ
thuộc vào tiêu chuẩn cuộc sống.


2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
2. Ô nhiễm môi trường
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:

“Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con
người, sinh vật.”
- Chất gây ô nhiễm: là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc
hại.

- Tiêu chuẩn môi trường: Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của
các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của
chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường được hiểu là
việc chuyển các chất thải hoặc
năng lượng vào môi trường đến
mức có khả năng gây hại đến sức
khoẻ con người, đến sự phát triển
sinh vật hoặc làm suy giảm chất
lượng môi trường.


Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
• Tác nhân ơ nhiễm bao gồm: các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng
(nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh
học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.


3. SUY THỐI MƠI TRƯỜNG
• Định nghĩa:

"Suy thối mơi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của
thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh
vật. "
• Thành phần mơi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành mơi trường:
khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ
biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn
thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
và các hình thái vật chất khác.


4. SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
• Theo Luật Bảo vệ Mơi trường của Việt Nam:
"Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá
trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của
tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường
nghiêm trọng".


SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG CĨ THỂ XẢY RA DO:
• Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa
axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
• Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản
xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh,
quốc phịng;

• Sự cố trong tìm kiếm, thăm đị, khai thác và vận chuyển khống sản, dầu khí, sập
hầm lị, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ
sở lọc hố dầu và các cơ sở cơng nghiệp khác;
• Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái
chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.



5. KHỦNG HOẢNG MƠI TRƯỜNG
• Định nghĩa: "Khủng hoảng mơi trường là các suy thối về chất lượng mơi trường
sống trên quy mơ tồn cầu, đe dọa cuộc sống của loài người trên trái đất".


KHỦNG HOẢNG MƠI TRƯỜNG
Biểu hiện của khủng hoảng mơi trường:
• Ơ nhiễm khơng khí (bụi, SO2, CO2 v.v...) vượt tiêu chuẩn cho
phép tại các đơ thị, khu cơng nghiệp.
• Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đổi khí hậu tồn
cầu.
• Tầng ozon bị phá huỷ.
• Sa mạc hố đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn
hoá, phèn hố, khơ hạn.


KHỦNG HOẢNG MƠI TRƯỜNG
• Sa mạc hố đất đai do nhiều ngun nhân như bạc màu, mặn
hố, phèn hố, khơ hạn.
• Nguồn nước bị ơ nhiễm.
• Ơ nhiễm biển xảy ra với mức độ ngày càng tăng.
• Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thối về chất lượng
• Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng.
• Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc
hại.




×