Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môi trường và con người chương 5 khảo sát và đánh giá những yếu tố có hại trong môi trường công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 20 trang )

CHƯƠNG 5
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ CÓ HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 5
1. Một số khái niệm về môi trường công nghiệp
2. Vệ sinh trong môi trường công nghiệp
3. Khảo sát đánh giá những yếu tố có hại trong
mơi trường cơng nghiệp
4. Cháy nổ trong môi trường công nghiệp

GDVT – Swisscontact


5.1. Khái niệm về môi trường công nghiệp
. Định nghĩa: Các khái niệm về mơi trường đã được trình bày
trong các chương trước, ở đây chỉ nhắc lại khái niệm mơi
trường gắn liền với q trình lao động.
. Môi trường sống
Là tổng hợp các điều kiện bên ngòai ảnh hưởng đến đời
sốâng và sự phát triển của con người. Nó bao gồm: các điều
kiện tự nhiên - nhân tạo, các điều kiện kinh tế - Xã hội.
. Môi trường lao động

Là tổng hợp các điều kiện vật lý – hóa học – sinh học và các
mối quan hệ xung quanh ảnh hưởng đến quá trình lao động,
sức khỏe người l/đ trong không gian làm việc của người lao
động.


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp



. Sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
 Chúng ta đang bước vào công nghiệp hóa và hiện đại hóa
nên đã hình thành nhiều khu công nghiệp, chế xuất, đô thị
mới.
 Trong tình hình như vậy sẽ nảy sinh mâu thuẫn giữa sự phát
tiển kinh tế, xã hội với bảo vệ môi trường.
 Chúng ta vừa phải phát triển kinh tế xã hội vừa phải bảo vệ
môi trường để đạt đến phát triển bền vững trong tương lai.
 Muốn thực hiện được việc trên chúng ta phải nghiên cứu
các yếu tố có hại trong môi trường l/đ đánh giá mức độ ảnh
hưởng để lựa chọn giải pháp kỹ thuật.


5.1. Khái niệm về môi trường công nghiệp

. Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong mơi trường cơng nghiệp
. Khái niệm về các yếu tố có hại trong sản xuất công nghiệp.
Các yếu tố có hại trong sản xuất bao gồm: Điều kiện vi
khí hậu, tiếng ồn, rung động, bụi, hơi độc, tia phóng xạ,
bức xạ, ánh sáng và cách tổ chức lao động v.v… Chúng
ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động bằng nhiều hình
thức và con đường khác nhau.
Tóm lại: Những yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất công
nghiệp:
Bao gồm tất cả những yếu tố phát sinh ra trong quá
trình sản xuất và có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe
của người lao động.



5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp

. Phân lọai các yếu tố có hại.
a. Tác hại liên quan đến QTSX.
 Điều kiện vi khí hậu: nhiệt độ, vận tốc gió, độ ẩm, cường
độ bức xạ nhiệt.
 Bức xạ điện từ, tia hồng ngọai, tử ngọai…
 Các chất phóng xạ, chất độc hại phát sinh trong sản xuất.
 Bụi, tiếng ồn và rung động.
 Vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc…
b. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
 Thời gian làm việc liên tục quá lâu, cường độ căng thẳng,
chế độ nghỉ không hợp lý.
 Tư thế làm việc gò bó không thỏai mái.
 Công cụ lao động không phù hợp. V.v…


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp

. Phân lọai các yếu tố có hại.
c. Tác hại liên quan đến vệ sinh.
nh sáng thiếu, chiếu sáng không hợp lý.
Nơi làm việc chật chội, lộn xộn.
Thông gió, chống nóng, bụi, chống chất độc kém.
Trang bị bảo hộ lao động không có họặc thiếu, sử dụng
không đúng.
 Thực hiện quy tắc VSAT chưa triệt để.
 Chưa cơ khí, tự động những công việc nguy hiểm, có hại.






d. Tác hại liên quan đến tâm sinh lý.
 Lao động quá tải, cường độ quá nhanh.
 Tính lao động đơn điệu.


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp
. Biện pháp phòng chống các yếu tố có hại

Các tác hại nghề nghiệp ít nhiều ảnh hưởng đến người lao
động, vì vậy cần tìm biện pháp để hạn chế và lọai trừ chúng.
Người ta thường dùng các biện pháp chủ yếu sau đây:
a. Biện pháp kỹ thuật công nghệ.
 Cơ khí, tự động, điều khiển từ xa quá trình công nghệ
nhằm làm cho người lao động không tiếp xúc với chất độc
hại, lọai trừ các thao tác nặng nhọc… vừa đảm bảo an tòan
vừa nâng cao năng suất.
 Dùng chất ít độc hơn thay cho chất chất có tính độc cao.
 Cải tiến quá trình công nghệ.


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp
. Biện pháp phòng chống các yếu tố có hại
b. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh.







Nhằm hạn chế các ảnh hưởng hoặc khống chế chúng tác
động đến người lao động.
Sử dụng hệ thống thông gió có hiệu quả.
Chiếu sáng bảo đảm.
Không gian, diện tích làm việc đúng tiêu chuẩn.
Chỗ làm việc ngăn nắp, sạch sẽ …


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp

. Biện pháp phòng chống các yếu tố có hại
c. Biện pháp sử dụng phương tiện bảo vệ người l/động.
 Khi biện pháp kỹ thuật công nghệ và vệ sinh chưa hoặc
không đầy đủ thì biện pháp phòng hộ cá nhân đóng vai
trò chủ yếu bảo đảm an tòan.
 Tùy theo tác hại mà có phương tiện thích hợp.
d. Biện pháp tổ chức l/đ.
 Tùy theo công việc và khả năng mà thực hiện phân công
lao động cho hợp lý, phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý
của người lao động.
 Cải tiến phương pháp làm việc để người lao động thích
nghi tốt hơn với thiết bị công cụ lao động.


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp

. Biện pháp phòng chống các yếu tố có hại
e. Biện pháp y tế

 Tổ chức khám tuyển để không chọn người mắc bệnh vào
làm nơi có tác hại trong sản xuất vì sẽ làm bệnh nặng thêm
 Khám định kỳ để phát hiện bệnh kịp thời và điều chỉnh
công việc.
 Giám định khả năng lao động, hướng dẫn tập luyện phục
hồi khả năng lao động cho người bị tai nạn đã được điều trị.
 Thường xuyên kiểm tra vệ sinh, cung cấp đúng thực phẩm,
thức ăn dự phòng cho người l/đ tiếp xúc với chất độc hại.


5.1. Khái niệm về môi trường công nghiệp

. Điều kiện lao động bao gồm
những yếu tố nào?
. Công cụ và phương tiện lao động: Tình trạng của công
cụ và phương tiện LĐ như thiết bị cũ, mói, hiện đại, thô
sơ, có tin cậy, dễ sử dụng v.v… sẽ đánh giá điều kiện LĐ
tốt hay xấu.
. Đối tượng lao động: rất đa dạng có thể không gây tác
hại hay ảnh hưởng xấu nhưng cũng có khi rất nguy
hiểm cho con người.

GDVT – Swisscontact


5.1. Khái niệm về môi trường công nghiệp

. Điều kiện lao động bao gồm
những yếu tố nào?
. Qú

Môai trình
trườncô
g nlao
động:
là nơi
i trực tiếp làm việc
.
g nghệ
trong
sảncon
xuấngườ
t:
Lạnó
c hậ
u, thô

bao
gồm
: thì con người sẽ lao động nặng nhọc, tiếp

c vớ
i cá
c yế
tố có hạ
i, ảtnđộ
h hưở
đếnng,sứ
c ikhoẻ
vàồdễ
- Yế

u tố
khá
chu quan:
nhiệ
, ánnhgsá
bụ
, tiếng
n.

y utaitốnạ
n. Nế
u quá
- Yế
chủ
quan:
tâmtrình
sinhcô
lýn, gtânghệ
m trạntiế
g nbấtiế
t ổnnthì
củaconbản
ngườ
ngi phả
thâinkhô
ngườ
l/đ. i tiếp xúc với các yếu có hại, nguy hiểm,
đượ
việ
trong

i trườ
nghixuấ
vàtan
toà
. ng thời
- Tấct là
cảmcá
c cyế
u tố mô
trên
chúnnggtiệ
cón khi
hiệ
nn
đồ
hoặc riêng lẻ trong thời gian và không gian cụ thể tạo
ra môi trường l/đ thuận lợi hoặc không.

GDVT – Swisscontact


5.1. Khái niệm về môi trường công nghiệp
. Bảo hộ lao động là gì? Nội
dung chính của nó?
. Định nghóa:
Bảo hộ lao động là các hoạt động đồng bộ trên các lónh vực
mà chủ yếu về:
- Xây dựng và thực hiện pháp luật.
- Tổ chức hành chính.
- Kinh tế xã hội – khoa học kỹ thuật.

Cả 3 lónh vực đều nhằm cải thiện điều kiện làm việc, ngăn
ngừa tai nạn LĐ và bêïnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn và sức
khoẻ cho người LĐ.
Ở Việt Nam chính Phủ luôn coi trọng công tác BHLĐ đã có
nhiều nghị định, văn bản, nghị quyết vể BHLĐ đến 6/94 có bộ luật
LĐ.
GDVT – Swisscontact


5.1. Khái niệm về môi trường công nghiệp

. Nội dung chính của BHLĐ
a. Nội dung KHKT
 Công tác BHLĐ là lónh vực khoa học rất tổng hợp, liên
quan đến nhiều ngành nhiều lónh vực khác nhau.
 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu rất tổng quát nhưng
cũng rất cụ thể.
Nhìn chung nội dung KHKT gồm:
1. Khoa học về y học trong l/đ: Đề ra các tiêu chuẩn giới hạn
cho phép của chất độc hại; chế độ làm việc và nghỉ ngơi;
quản lý, theo dõi sức khoẻ; phòng ngừa và điều trị bệnh
tật v.v…
2. Khoa học về vệ sinh: Nghiên cứu để loại trừ, khắc phục
các yếu tố có hại trong s/x; cải thiện môi trường l/đ như:
Thông gío, chiếu sáng, chống bụi, hơi độc, tiếng ồn v.v…

GDVT – Swisscontact


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp


.

Nội dung chính của BHLĐ
a. Nội dung KHKT.

3. Kỹ thuật an toàn: Bảo vệ người lao động khỏi tác động
của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương , nhiễm độc
trong sản xuất. Các biện pháp an tòan xắp xếp theo thứ tự
như sau:
Xóa hoàn toàn mối nguy hiểm  Bao bọc mối nguy hiểm
 Tránh gây tác hại cũng như hạn chế nó  Hạn chế tác
động.

GDVT – Swisscontact


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp

. Nội

dung chính của BHLĐ
a. Nội dung KHKT.

4. Khoa học về các phương tiện bảo vệ người l/đ:
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo những phương tiện bảo vệ
người l/đ chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy
hiểm, có hại khi các biện pháp vệ sinh và an toàn không
thể loại trừ được.
5. Ecgônômi với an toàn sức khoẻ người l/đ:

Ecgônômi Là khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự
thích ứng giữa phương tiện kỹ thuật và môi trường l/đ với
khả năng của con người nhằm làm cho l/đ có hiệu quả nhất
đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con người.
GDVT – Swisscontact


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp

. Nội

dung chính của BHLĐ

b. Nội dung xây dựng và thực hiện pháp luật về chế độ BHLĐ
Các văn bản, chế độ, quy định thể hiện quan điểm, đường lối
chính sách ,của Đảng và Nhà Nước đối với công tác BHLĐ
mọi người phải nhận thức, tự giác thực hiện.

GDVT – Swisscontact


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp

. Nội

dung chính của BHLĐ
c. Nội dung giáo dục vận động quần chúng

 Tuyên truyền giáo dục cho người l/đ nhận thức công tác
BHLĐ cũng như huấn luyện đào tạo về công tác BHLĐ.

 Giáo dục ý thức, kỷ luật trong lao động.
 Tổ chức và duy trì mạng lưới an toàn và VSLĐ.
Tóm lại: Công tác BHLĐ có 3 nội dung chính là: Khoa học
kỹ thuật – Xây dựng và thực hiện pháp luật – Giáo dục và
vận động quần chúng.

GDVT – Swisscontact


5.1. Khái niệm về mơi trường cơng nghiệp
. Chính sách, chế độ BHLĐ
-

Các chính sách, chế độ BHLĐ chủ yếu bao gồm: các biện pháp
kinh tế - xã hội, tổ chức quản lý và cơ chế quản lý công tác
BHLĐ
- Các chính sách, chế độ BHLĐ nhằm đảm bảo sử dụng sức lao
độnghợp lý – khoa học; bồi dưỡng phục hồi sức lao động như quy
định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi v.v…
- Các chính sách, chế độ BHLĐ nhằm đảm bảo thúc đẩy việc thực
hiện các biện pháp về kỹ thuật an toàn, biện pháp về vệ sinh lao
động như chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý, của tổ chức bộ
máy công tác BHLĐ; kế hoạch hóa công tác BHLĐ, các chế độ
tuyên truyền, huấn luyện, thanh tra, kiểm tra, khai báo, điều tra,
thống kê, báo cáo về tai nạn lao động.
- Hiểu được công tác BHLĐ sẽ đề cao trách nhiệm và có biện pháp
tổ chức thực hiện tốt công tác BHLĐ cho người quản lý.

GDVT – Swisscontact



5.2. Vệ sinh trong mơi trường cơng nghiệp

. Khái niệm vệ sinh công nghiệp
. Định nghóa
Vệ sinh công nghiệp bao gồm VSLĐ và các biện pháp bảo vệ môi
trường lao động trong công nghiệp.
Vệ sinh công nghiệp là hệ thống các biện pháp và phương
tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động của các yếu
tố có hại, phải tiến hành một loạt các việc cần thiết như: nghiên cứu
phát sinh và tác động của các yếu tố đó đối với cơ thể con người từ
đó xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố có hại
trong môi trường công nghiệp đồng thời xây dựng các biện pháp về
vệ sinh lao động.



×