Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

bài tập lớn chi tiết máy pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.38 KB, 42 trang )

I Thiết Kế Máy
1.1 Xác định công suất động cơ,
- Công suất tính toán
P
t
=
Trong đó: F : lực căng băng tải (N)
V: vận tốc của băng tải(m/s)
- Công suất cần thiết
P
ct

Trong đó: P
ct
công suất cần thiết(kw)
β hệ số phân bố tải trọng không đều
β=
=
η hiệu suất của hệ dẫn động
η=η
đ

brc

brt

m
ol

k


trong đó: η
đ
hiệu suất bộ truyền đai
η
brc
hiệu suất bộ truyền bánh răng côn
η
brt
hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ
η
ol
hiệu suất cặp ổ lăn
η
k
hiệu suấ
t đàn hồi
m số cặp ổ lăn => m=2
dựa vào: bảng 2.3 Trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ (tttk hdđck tập 1)
 η
đ
=0,96; η
brc
=0,96;η
ol
=0,994; η
k
=1
 η=0,96.0,96.0,994
2
.1=0,91

 P
ct
=0,88. =2,44(Kw)
1.2 Xác định sơ bộ vòng quay của động cơ
u
sb
=u
đ
.u
h
Dựa vào: bảng 2.4: tỉ số truyền nên dùng cho các bộ truyền trong hệ u
đ
tỉ số
truyền ngoài => chọn U
đ
=3 (truyền động đai dẹt thường)
u
h
tỉ số truyền của hộp giảm tốc một cấp => chọn u
h
=3
 u
sb
=4.4=16
 Số vòng quay sơ của động cơ
n
sb
=n
lv.
u

sb
Trong đó: n
lv
số vòng quay của trục công tác
n
lv
= 60000 =60000 =30 v/p
CHỌN n
lv
=44v/p
 n
sb
= 44.16=704 v/p
 chọn số vòng đồng bộ cho động cơ là n
đb
=750v/p
1.3 Chọn động cơ
Chọn động cơ phải thỏa mãn sơ đồ sau
P
đc
>P
ct
ta có P
ct
=2,44 (Kw)
n
dc
≈ n
sb
ta có n

sb
= 704(v/p)
> ta có =1,65 (hệ số quá tải)
Dựa vào; bảng P1.3 ta chọn động cơ 4A
Kiểu động cơ: 4A132S8Y3
Công suất : P
đc
=4(Kw)
Số vòng quay: n
đc
=710v/p
Hệ số quá tải :
BẢNG p1.7 Khối lượng : m=77kg
Dự vào: bảng P1.4 kích thước động cơ 4A
 d=38mm
Tính chính xác lại tỉ số truyền của hộp giảm tốc
u
h
= = =4,03
VẬY Uh = U1 = 4,03
II Xác định các thông số trên trục
3,1 Công suất trên các trục
• Trục công tác
P
t
=
• Trục 2
P
2
=

• Trục 1
P
1
=
• Trục động cơ
P
đc
=
3,2 Số vòng quay trên các trục
• Số vòng quay động cơ
n
dc
=710v/p
• Số vòng quay trên trục 1
n
1
=
• Số vòng quay trên trục 2
n
2
=
• Số vòng quay trên trục công tác
n
ct
=n
2
=44 v/p
3,3 Momen xoắn trên các trục
Áp dụng công thức
T

i
=9,55.10
6
N,mm
• Momen xoắn trên trục động cơ
T
đc
= N.mm
• Momen xoắn trên trục 1
T
1
= N.mm
• Momen xoắn trên trục 2
T
3
= N.mm
• Momen xoắn trên trục công tác
T
ct
= N.mm
Bảng: Tổng kết chọ động cơ
Trục Động cơ Trục 1 Trục 2 Trục công tác
Công
suất
(Kw)
2,79 2,66 2,54 2,52
Tỉ số
Truyền
4 4,03
Số vòng

quay
(v/p)
710 178 44
Momen
xoắn
N,mm
3,8.10
4
14,3.10
4
55,1.10
4
54,7.10
4
A TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
I THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI
1,1 Chọn vật liệu
Đảm bảo các tinh năng yêu cầu của chi tiết máy: bền, dẻo, ít bị ảnh hưởng của độ
ẩm và sự thay đổi nhiệt độ, sử dụng rộng rãi.
Ta chọn: vải cao su
P
dc
=2,79(Kw)
n
đc
=710 (v/p)
u
đ
=4
 T

đ
=9,55.10
6
. =9,55.10
6
. =3,8.10
4
N.mm
1,2 Xác định các thông số bộ truyền đai
- Đường kính bánh đai nhỏ,
d
1
=(5,2 6,4) (5,2 6,4) =(175 215) mm
bảng 4.13(tttk hdđck)
 theo tiêu chuẩn ta lấy =>d
1
=200mm
- đường kính bánh lớn
d
2
=d
1
U
đ
(1- )
hệ số trượt => ta lấy =0,01
 d
2
=200.4.0,99= 792 (mm)
 theo tiêu chuẩn => d

2
=800 mm
- tỉ số truyền thực
u
th
= =4
- Kiểm tra tỉ số truyền
= %(t/m)
- Khoảng cách trục
a (1,5 2)
ta có: động cơ quay với tốc độ n
đc
=710 v/p (quay TRUNG BÌNH)
 a = 1,5(d
1
+d
2
)
= 1,5(200+ 800)
= 1500 mm
- Chiều dài đai
L= 2.a +
= 2.1500 + 4630mm
Tăng chiều dài đai 100 400 mm để nối đai khâu
Đai dẹt ta chọn L= 5000 mm
v= = =7,43 m/s
- Hệ số tuổi thọ
i = < (t/m)
 tính lại khoảng cách trục a
a=

=
= 1688 mm
 Góc ôm
= 180
0
–(d
2
– d
1
)
= 180
0
–(800

– 200) = 160
0
> 150
0
<t/m>
- Xác số dây đai
Z =
Trong đó: P
ct
Công suất cần thiết (Kw)
[P
0
] Công suất cần thiết(Kw)
Dựa bảng 4.19 tttk-hdđck
l
0

=3750< l =5000 mm
v=7,43 m/s
d
1
= 200 mm
 [P
0
] = 2,73 Kw
K
đ
hệ số tải trọng động : bảng 4.7 tttk hdđck
 k
đ
=1,1
C Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm 160
0
:
bảng 4.15
=> = 0,95
C
l
Hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai :
bảng 4.16 l/ l
0
=1,33 =>C
l
=1,07
C
u
hệ số xét đến ảnh hưởng của tỉ số truyền

Bảng 4,17 U
đ
=4 => C
u
=1,14
C
Z
hệ số kể đến sự ảnh hưởng sự phân phối không đều tải trọng cho các
dây đai
Bảng 4,18 giả sử Z=1 => C
z
=1
 số dây đai
Z =
Z =
 Z=0,97
 Chọn số dây đai cho bộ truyền ngoài là Z=1
- Xác định chiều dày – chiều rộng của đaiЪ
F
t
=1000 =375,5 N
Mặt khác theo bảng 4.8 tttk hdđck
Ta có = ( nên dùng)
 chiếu dày đai = 5 chọn =5
dựa vào bảng 4.6 tttk hdđck
chọn đai vải cao su Ъ – 800 không có lớp lót, số lớp 4
- Ứng suất cho phép

- Trong đó ứng suất có ích cho phép bộ truyền đai b4.9
Khi d

1
=200 mm = 5 => Số lớp 4 => chiều cao h= 4,5
d
1
/h = 44.44 => = 2,25 MPa

0
=1,6 MPa góc nghiêng < 75
0
- C
b
hệ số xét đến sự phân bố bộ truyền đai và cách căng đai
B4.12 tttk hdđck Có = 75
0
<80
0
Chọn C
b
=0,9
- C hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm
B 4.10 tttk hdđck =160
0
chọn C =0,97
- C
v
hệ số ảnh hưởng của vận tốc
B4.11 tttk hdđck v=7,43 m/s => C
v
=1,03
=> =1,44MPa

b = = =57,4 mm ϵ[ 20 250]
b4.1 tttk hdđck ta chọn chiều rộng đai b=63 mm
- chiều rộng bánh đai mắc bình thường
B =1,1b+ (10 15)
= 1,1.63+(10 15)
= (79,3 84,3) mm
B 4,1 Chọn chiều rộng đai theo tiêu chuẩn
B= 80mm
- Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
- lực căng ban đầu
F
0
=
0
. .b
= 1,6. 5.63= 504 N
- lực tác dụng lên trục
F
r
=2F
0
sin( /2)= 2. 504.sin(160
0
/2)
= 992,69 N

BẢNG THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN NGOÀI ( ĐAI DẸT)
stt Thông số Ký hiệu Số liệu
1 Đường kính bánh đai nhỏ
mm

d
1

200
2 Đường kính bánh đai lớn
mm
d
2

800
3 Chiều rộng bánh đai
mm
B

80
4 Chiều rộng đai
mm
b

63
5 Chiều dài đai
mm
L

5000
6 Khoảng cách trục
mm
a
1688
7 Tiết diện đai

mm
b.
63.5
8 Số dây đai
Z 1
9 ứng suất cho phép
Mpa

1,44
1
0
Lực tác dụng lên trục
N
F
r
992,69
II Thiết kế trong hộp giảm tốc,
1. Chọn vật liệu
a. Bánh răng côn
Bánh chủ động
Thép C
45
tôi cải thiện
HB= 210; =600Mpa; = 340 Mpa,
Bánh bị động
Thép C
45
tôi cải thiện
HB=190; =600Mpa; =340Mpa
2.Xác định ứng suất cho phép

• Ứng suất tiếp xúc cho phép

• Ứng suất uốn cho phép

Trong đó:
- Z
R
: Hế số xét đến độ nhám mặt răng làm việc,
- Z
V
: Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng,
- K
xH
: Hế số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng,
- Y
R
: Hế số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng,
- Y
S
: Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với tập trung ứng suất,
- K
xF
: Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn,
Tính thiết kế sơ bộ chọn : Z
R
.Z
V
.K
xH
= 1

=>
Tính toán thiết kế sơ bộ Y
R
.Y
S
.K
xH
= 1 và K
FC
= 1 (do tải đặt 1 phía),
=> =
Trong đó:
- Ứng suất tiếp cho phép với số chu kỳ cơ sở
- Ứng suất uốn cho phép với số chu kỳ cơ sở,
Dựa vào bảng 6,2 C
50
,C
45
với vật liệu ta có
= 2HB+70 Mpa
= 1,8HB Mpa
• Bộ truyền bánh răng côn
Bánh nhỏ
= 2.210+70 = 490Mpa
= 1,8.210= 378 Mpa
Bánh lớn
= 2.190+70 = 450Mpa
= 1,8.190 = 342 Mpa
- S
H,

S
F
hệ số an toàn của ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn,
Dựa vào bảng 6.2
S
H
=1,1
S
F
=1,75
- K
FC
hệ số ảnh hưởng đặt tải => tải đặt một phía K
FC
=1
- K
HL
, K
FL
hệ số tuổi thọ
K
HL
= ;
K
FL
= ;
Trong đó: m
H
, m
F

bậc đường cong mỏi khi thử về ứng suất tiếp xúc, uốn,
HB 350 thì m
H
=6
m
F
=6
- N
HO
số chu kỳ thay đổi ứng suất công suất khi thử về tiếp xúc
N
HO
=30 . HB
2,4
Bộ truyền bánh răng côn :
Bánh nhỏ : N
HO1
=30 . HB
1
2,4
= 30.210
2,4
= 1,1.10
7
Bánh lớn : N
HO2
=30 . HB
2
2,4
= 30.190

2,4
= 0,9.10
7
- N
FO
: Số chu kì ứng suất cơ sở khi thử về uốn, với tất cả các loại thép
thì : N
FO
= 4.10
6
,
- N
HE
,N
FE
số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương,

N
FE
= 60,c,n
i
, t
i
(T
i
/T
1
)
m
F

,t
i/
t
ck
- T
i
: mômen xoắn ở chế độ i đang xét,
- T
max
: là mômen xoắn cực đại (T
max
= T
1
),
- n
i
: số vòng quay ở chế độ i đang xét,
- t
i
tổng thời gian phục vụ chế độ i đang xét
- c : số lần ăn khớp trong một vòng quay
 Trong bộ truyền bánh răng côn :
- Bánh nhỏ : n
1
= 178 (v/p)
N
HE1
= 60.1.178.11000,(1
3
. + 0,82

3
. ) = 85,1 . 10
6
N
FE1
= 60.1.178.11000.(1
6
. + 0,82
6
. ) = 71,3.10
6
- Bánh lớn :
N
HE2
= = = 21,3.10
6
N
FE2
= = = 17,8.10
6
 Trong bộ truyền bánh răng côn :
 N
HE1
> N
HO1
=> lấy K
HL1
= 1,
 N
HE2

> N
HO2
=> lấy K
HL2
= 1,
 N
FE1
> N
FO1
=> lấy K
FL1
= 1,
 N
FE2
> N
FO2
=> lấy K
FL2
= 1,
 Bộ truyền bánh răng côn :

H1
] = = = 445,45 (MPa),

F1
] = K
FC1
= .1= 216 (MPa),

H2

] = = = 409.1 (MPa),

F2
] = K
FC2
= .1= 195,4 (MPa),
 Ứng suất tiếp xúc cho phép là : [σ
H
] = [σ
H2
] = 409,1 (MPa)
 Ứng suất tiếp xúc cho phép quá tải :

H1
]
max
= 2,8.σ
ch1
= 2,8.340 = 952 (MPa)

H2
]
max2
= 2,8.σ
ch2
=2,8.340 = 952 (MPa),
 Ứng suất uốn cho phép khi quá tải :

F1
]

max
= 0,8. σ
ch1
= 0,8.340 = 272 (MPa)

F2
]
max
= 0,8. σ
ch2
= 0,8.340 = 272 (MPa),
3. Bánh răng côn
Thông số u
brc
=4,03 , P
1
= 2,66Kw, n
1
=178 v/p, T
1
= 14,3.10
4
N,mm
3.1 Xác định chiều dài côn ngoài và đường kính ngoài
R
e
= K
R
.
d

e
=K
d
.
Trong đó
- K
R
=0,5K
d
hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng
Có bánh răng côn thẳng làm từ thép => K
d
=100 Mpa
1/3
 K
R
= 50 Mpa
1/3

- hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng côn
Dựa bảng 6,21 trục lắp trên ổ đũa => = 1,18 (dựa vào )
- hệ số chiều rộng vành răng => = 0,25 (vì u=5>3)
Vậy
R
e
= 50. =230,72 mm
Chon R
e
=210 mm
d

e1
= =101 mm
3.2 Xác định các thông số ăn khớp
ta có: d
e1
= 101 mm
u= 4,03
dựa vào bảng 6.22 bánh răng côn thẳng
 Z
1p
= 16 răng
- Độ rắn mặt răng H
1
và H
2
350 HB
 Z
1
=1,6Z
1p
=1,6.16=25,6
 Chọn Z
1
= 30 răng
- Đường kính trung bình d
ml
và modun trung bình

m
tm

 d
ml
= (1- 0,5 K
be
)d
e1
= (1- 0,5.0,25)101 =88,4 mm
 m
tm
= = = 2,93mm
- Xác định modun
Bánh răng côn thẳng
m
te
=
= =3,35 mm
Bảng 6.8 Chọn m
te
= 3,5 mm
m
tm
= m
te
(1- 0,5.K
be
)
= 3,5(1- 0,5.0,25)
= 3,06 mm
Tính lai Z
1

 Z
1
= răng
 Chọn Z
1
= 33 răng
Số răng lớn
Z
2
= uZ
1
= 4,03. 33= 133 răng
=> chọn Z
2
= 133 răng
Tỉ số truyền
u
m
=
Góc côn chia
= arctg = arctg =13,93
0
= 13
0
56
0
= 90
0
- =90
0

- 13
0
56
0
= 76
0
4
0
- Xác định hệ số dich chỉnh
Z
1
=30<33 răng
Khắc phục hiện tượng cắt chân răng, nâng độ bền tiếp xúc, độ bền uốn, khả năng
chịu mài mòn của răng.
Hệ số dịch chỉnh
X
1
=X
n1
=2(1- 1/u
2
)
Theo bảng 6.20 tttk hdđck chọn hệ dịch chỉnh đều
Chọn X
1
=0,33 => Z
2
=-0.33 với Z
1
=33 răng, u

m
=4,03
- Đường kính trung bình bánh nhỏ,
d
ml
= Z
1
m
tm
= 33.3,06= 100,98 mm
- Chiều dài côn ngoài
R
e
=0,5 m
te
=

0,5.3,5 =239 mm
3.3 kiểm nghiệm độ bền của bánh răng côn
3.3.1 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của bánh răng côn

Trong đó:
+ Z
M
: Hệ số kể đến cơ tính của vật liệu, bánh răng ăn khớp thép-thép, Tra bảng
(6,5) ta có : Z
M
= 274 MPa
1/3
,

+ Z
H
: Hệ số kể đến hình dạng, bề mặt tiếp xúc,
Tra bảng (6,12) ta có : Z
H
= 1,76,
+ Z
ε
: Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, Theo công thức (6,59a) bánh côn
răng thẳng: Z
ε
= = 0,87
Trong đó: β = 0 => ε
α
= 1,88- 3,2
= 1,88 – 3,2 = 1,76
+ K
H
: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc,
Theo công thức (6,61) : K
H
= K

,K

,K
HV
Trong đó:
K


: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng lên chiều rộng
vành răng, Tra bảng (6,21) ta được : K

= 1,18,
K

: Hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp, bánh côn răng thẳng : K

=1,
K
HV
: Hệ số kể đến tải trọng xuất hiện trong vùng ăn khớp,
K
HV
= 1 + v
H
,b,d
m1
/(2,T
1
,K

,K

)
Trong đó :
Vận tốc vòng:
v = π.d
m1

.n
1
/60.1000 = 3,14.100,98.178/60.1000 = 0,94< 1,5 (m/s),
Tra bảng (6,13) chọn cấp chính xác 9,
Tra bảng (6,15) : δ
H
= 0,006 (răng thẳng không vát đầu răng),
Tra bảng (6,16) với cấp chình xác là 9 ta được : g
0
= 82,
Theo công thức (6,64) ta được:
v
H
= δ
H
. g
0
,v, = 0,006.82.0,94. = 5,19 (m/s)
b : chiều rộng vành răng:
b= 0,25.R
e
=0,25.239=59,75 mm
Từ công thức (6,63) : K
HV
= 1 + v
H
.b.d
m1
/(2.T
1

. K

. K

)
= 1 + 5,19.82.130/(2.143000.1,18.1) = 1,27
Do đó : K
H
= 1,18.1.1,24 = 1,46
Thay các giá trị vào công thức ta được:
σ
H
= 274.1,76.0,87. = 400,5 (MPa),

H
] = [σ
H2
] = 409,1 (MPa)
Δ σ
H
= = 0,978 < 4%
Tính lại chiều rộng bánh răng
b
w
=K
be
.R
e
=0,25.239=59 mm
3.3.2 Kiểm nghiệm độ bền uốn


Trong đó:
+ T
1
= 143000 N,mm : momen xoắn trục chủ động,
+ m
tm
= 3,5 mm : modul pháp trung bình,
+ b = 59,75 mm : chiều rộng vành răng,
+ Y
β
: hệ số kể đến góc nghiêng của răng, Y
β
= 1 (răng thẳng),
+ với ε
α
= 1,73 => Y
ε
= 1/ ε
α
= 0,58,
+ Y
F1
: hệ số dạng răng, Tra bảng (6,18)tttk hdđck ta có:
Y
F1
= 3,53 ; Y
F2
= 3,92 (với x
1

= 0,39),
+ K
F
= hệ số tải trọng khi tính về uốn,
K
F
= K

, K

,K
FV
K

: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng lên chiều rộng vành răng.
B6.21 K

= 1,35
K

: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng cho các đôi răng đồng
thời ăn khớp, tra bảng (6.14) ta được : K

= 1,22.
K
FV
: hệ số tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp,
K
F
ν

=1+ν
F
.b.d
m1
/(2.T
1
.K
F
β
K
F
α
)
Theo (6,64):
Trong đó: δ
F
= 0,016 bảng (6,15)
g
0
= 56 bảng (6,16)ss
=> v
F
= 0,016.56.0,94 = 9,5 (m/s)
Do đó :
K
FV
= 1 + 9,5.59,75.100,98/(2.143000.1,22.1,35) = 1,12
 K
F
= 1,22.1,35.1,12 = 1,84

Thay các giá trị vào công thức ta được :
σ
F1
= = 67,7 (MPa) < [σ
F1
]


σ
F2
= σ
F1
. = 67,7. = 70,6 (MPa) < [σ
F2
]
 như vậy : điều kiện bền uốn được đảm bảo,
3.3.3 kiểm nghiệm quá tải
Theo (6,48) với hệ sô quá tải : K
qt
= 1,85
σ
Hmax
= σ
H
. = 400,5. =445,5 (MPa) < [σ
H
]
max
Theo (6,49) : σ
F1max

= σ
F1
.K
qt
= 67,7.1,85 = 125,2 (Mpa) < [σ
F1
]
σ
F2max
= σ
F2
.K
qt
= 70,6.1,85 = 130,61 (MPa) < [σ
F2
]
 thỏa mãn điều kiện về quá tải
3.4 Các thông số và kích thước bánh răng côn
Chiều dài côn ngoài R
e
= 239 (mm)
Modul vòng ngoài m
te
= 3,5 (mm)
Chiều rộng vành rang b = 59,75 (mm)
Tỷ số truyền U
m
= 3,06
Góc nghiêng của răng β = 0
0


Số răng bánh rang Z
1
= 33 (răng) Z
2
= 133 (răng)
Hệ số dịch chỉnh chiều cao X
1
= 0,39 X
2
= -0,39
Đường kính chia ngoài d
e1
= 110,6 (mm) d
e2
= 445,6 (mm)
Đường kính đỉnh răng ngoài d
ae1
= 119,1 (mm) d
ae2
= 447,5 (mm)
Góc côn chia δ
1
= 13
0
56
0
δ
2
= 76

0
4
0
Chiều cao đầu răng ngoài h
ae1
= 4,37 (mm) h
ae2
= 2,3 (mm)
C thiết kế trục
I. Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 tôi cải thiện,có ứng suất xoắn cho
phép
; ;
Sơ đồ dặt lực.
 Lực tác dụng từ các bộ truyền
 Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
• Lực vòng :
Lực hướng tâm :
• Lực dọc trục :
1 Xác định sơ bộ đường kính trục.
 Đường kính trục thứ k được xác định bằng mômen xoắn theo công thức :
T
k
: Mô men xoắn trên trục thứ k (Nmm)
:Ứng suất xoắn cho phép (MPa)
Tra bảng 10.2 tttk hdđck => d
k
• Đường kính trục 1 (trục vào)
Chọn
• Đường kính trục 2

Chọn
2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.
Theo bảng 10.2 dựa theo đường kính trục sơ bộ để chọn chiều rộng ổ lăn :
d (mm) 35 55
b
o
(mm) 23 29
Chọn : bảng 10.3 tttk hdđck
 Khoảng cách mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp : k
1
= 10mm
 Khoảng cách mặt cạnh của ổ đến thành trong của hộp : k
2
= 5 mm
 Khoảng cách mặt cạnh của chi tiết đến nắp ổ : k
3
= 15 mm
 Chiều cao nắp ổ và đầu bulông : h
n
=18 mm
 Chiều dày may ơ bánh đai : l
m12
= B = 90 mm
 Chiều dày may ơ bánh côn nhỏ : l
m13
=( 1,2 …1.4 )d
4
= 50 mm
 Chiều dày may ơ bánh côn lớn : l
m22

= ( 1,2 …1.4 )d
2
= 70 mm
 Khoảng cách điểm đặt lực ở trục 1 :
l
11
=
Chọn l
11
= 110 mm
l
12
=
chọn l
12
= 90mm

Chọn l
13
= 160 mm

×