Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài báo cáo VN-Hoa Kỳ, VN-NB potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.24 KB, 33 trang )

Đại Học Võ Trường Toản
Đại Học Võ Trường Toản
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Giảng viên: Nguyễn Hoàng Phương
Email:
Điện thoại: 0932 896 111
Chủ đề:
Chủ đề:
Hiệp định thương mại
Hiệp định thương mại
Việt Nam – Hoa Kỳ Và quan hệ
Việt Nam – Hoa Kỳ Và quan hệ
song phương VN-Nhật Bản
song phương VN-Nhật Bản
Huỳnh Vũ Linh


Nội dung về Hiệp định
Nội dung về Hiệp định
thương mại
thương mại
Việt Nam – Hoa Kỳ
Việt Nam – Hoa Kỳ
1. cơ sở ký kết hiệp định
1. cơ sở ký kết hiệp định
2.bối cảnh ký kết hiệp định
2.bối cảnh ký kết hiệp định
1.
1.
cơ sở ký kết hiệp định
cơ sở ký kết hiệp định






A. Hiệp định thương mại việt nam-hoa kỳ ( được phê chuẩn vào ngày
(11/12/2001)
-Cơ sở ký kết hiệp định :
+ Đại hội đảng lần thứ VII đã khẳng định đường lối “đa phương hóa, đa dạng
hóa kinh tế quốc tế nghĩa là: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với những ai muốn bắt
tay xây dựng nền kinh tế hùng mạnh
+ Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ tư (29/12/1997) : việt nam chủ động
hội nhập vào nền kinh tế của khu vực, khẩn trương tiến hành đàm phán với mỹ
để ký hiệp định thương mại
+ bộ chính trị khẳng định phức tạp không chỉ mang tính chất kinh tế
thương mại mà còn mang cả ý nghĩa chính trị vì mục đích là nhằm
phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam
*Những nguyên tắc khi đàm phán

Tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, không can thiệp
vào nội bộ của nhau

Bình đẳng trong quan hệ thương mại

Hai bên dành cho nhau qui chế MFN

Việt nam tôn trọng luật lệ và luật pháp quốc tế

Việt nam chấp nhận tuân thủ các quy định của WTO áp
dụng cho những nước có trình độ thấp/ nước đang phát
triển

2.Bối cảnh hiệp định

những cột mốc quan trọng trong quan hệ Việt-
Mỹ

Cách đây 15 năm, ngày 12/7/1995, chính phủ Việt
Nam và Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ. Kể
từ đó, những mối liên hệ giữa đôi bên về chính trị,
kinh tế, nhân đạo và quân sự ngày càng phát triển.
Năm 1991

Tháng 4 – Chính quyền của Tổng thống George Bush đề
xuất với Chính phủ Việt Nam “lộ trình” từng bước bình
thường hóa quan hệ. Hai bên nhất trí mở một Văn phòng
của Chính phủ Mỹ ở Hà Nội để giải quyết các vấn đề về
quân nhân bị mất tích trong chiến tranh (MIA).

Tháng 7 – Văn phòng MIA của Mỹ chính thức đi vào hoạt
động tại Hà Nội. Đây là cơ quan chính thức đầu tiên của
Chính phủ Mỹ hoạt động thường trú tại Việt Nam từ năm
1975.

Thường hóa quan hệ với Hà Nội.


Tháng 12 – Washington dỡ bỏ lệnh cấm
việc đi lại có tổ chức từ Mỹ tới Việt Nam.
Quốc hội Mỹ ủy quyền cho Cơ quan
Thông tin Mỹ (USIA) bắt đầu trao đổi
các chương trình với Việt Nam.

1992
-Tháng 2 – Lực lượng hỗn hợp tìm kiếm người mất tích trong chiến
tranh (JTF-FA) được thành lập với mục tiêu hoàn tất việc thống kê
đầy đủ nhất số người Mỹ mất tích trong Chiến tranh Việt Nam, bao
gồm cả 2.267 người mất tích tại Lào, Campuchia và Việt Nam chưa
được tìm thấy.
-Tháng 6 – Quỹ Hỗ trợ Trẻ mồ côi và Trẻ lang thang được Quốc hội
Mỹ cho phép hoạt động nhân đạo tại Việt Nam.
1993
Tháng 2 – Chính quyền Clinton mở đường cho việc nối lại
các khoản vay quốc tế, bao gồm vốn vay từ Quỹ Tiền tệ
Quốc tế và Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam.
1994
Ngày 3 tháng 3 – Tổng thống William J. Clinton dỡ bỏ
lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam.
Tháng 5 – Mỹ và Việt Nam ký kết Hiệp định Lãnh sự.
1995
-Ngày 28 tháng 1 – Mỹ và Việt Nam chính thức ký Hiệp định giải quyết
các vấn đề về bồi thường và thiết lập Văn phòng Liên lạc tại thủ đô của
mỗi nước.
-Ngày 15 tháng 5 – Việt Nam trao cho Phái đoàn của Tổng thống Mỹ một
bộ tài liệu về người Mỹ bị mất tích trong chiến tranh, mà sau này được
Lầu Năm Góc đánh giá là tài liệu chi tiết và đầy đủ thông tin nhất cho đến
nay liên quan đến vấn đề này.
-Tháng 6 – Hội Cựu chiến binh Mỹ công bố ủng hộ cho tiến trình bình
thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
-Ngày 11 tháng 7 – Tổng thống Willianm J. Clinton công bố “bình thường
hóa quan hệ” với Việt Nam.
-Ngày 12 tháng 7 - Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tuyên bố thiết lập
quan hệ ngoại giao với Mỹ.

-Ngày 6 tháng 8 – Ngoại trưởng Mỹ Warren Christopher thăm Hà Nội và
chính thức mở Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam. Việt Nam cũng mở Đại sứ
quán tại Washington D.C.
1996
-Tháng 5 – Mỹ trao cho Việt Nam tài liệu phác thảo về
Hiệp định Thương mại.
-Ngày 12 tháng 7 – Cố Vấn An ninh Quốc gia Anthony
Lake thăm Hà Nội để kỷ niệm một năm ngày bình thường
hoá quan hệ giữa hai nước
1997

Ngày 10 tháng 4 – Thượng viện Mỹ bổ nhiệm ông
Douglas “Pete” Peterson, cựu chiến binh trong cuộc
chiến tranh Việt Nam, đồng thời là cựu tù binh chiến
tranh (POW), làm Đại sứ đầu tiên của Mỹ tại Việt Nam.

Tháng 5 – Ông Lê Văn Bàng trình quốc thư tại thủ đô
Washington D.C., đảm nhiệm cương vị Đại sứ Việt Nam
tại Mỹ.

Ngày 24 tháng 6 – Ngoại trưởng Mỹ Madeline Albright
thăm chính thức Việt Nam.
1998

Ngày 11 tháng 3 – Tổng Thống William J. Clinton ban hành
quy chế tạm miễn áp dụng Đạo luật Sửa đổi bổ sung
Jackson - Vanik đối với Việt Nam, mở đường cho hoạt động
của nhiều công ty và tổ chức của Mỹ tại Việt Nam như Cơ
quan Hỗ trợ đầu tư tư nhân hải ngoại, Ngân hàng Ex-Im
Bank, Cơ quan Thương mại và phát triển Mỹ, Bộ Nông

nghiệp Mỹ, và Cơ quan Quản lý Hàng hải Mỹ.

Ngày 26 tháng 3 – Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần
Xuân Giá và Đại Sứ Pete Peterson hoàn tất việc ký kết Hiệp
định Song Phương OPIC.
1999

Ngày 25 tháng 7 – Đại diện Thương mại Mỹ Richard Fisher
và Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển đạt thỏa
thuận trên nguyên tắc về Hiệp định Thương mại Song
phương tại Hà Nội.

Tháng 9 – USAID bắt đầu chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho
Bộ Thương mại Việt Nam để thúc đẩy tăng tốc quá trình
đàm phán Hiệp định Thương mại song phương.

Ngày 9 tháng 12 – Ngân hàng Xuất Nhập khẩu (Ex-Im
Bank) và Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam hoàn tất các thỏa
thuận khung, mở đường cho Ex-Im Bank đi vào hoạt động
tại Việt Nam.
2000

Ngày 13 tháng 3 – Bộ trưởng Quốc phòng William Cohen trở
thành Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đầu tiên sang thăm Việt Nam kể
từ khi chiến tranh kết thúc.

Ngày 13 tháng 7 – Bộ trưởng Bộ Thương mại Vũ Khoan và Đại
diện Thương mại Mỹ Barshefsky ký Hiệp định Thương mại Song
phương tại văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ. Tổng thống Bill
Clinton đã công bố Hiệp định này tại buổi lễ ở Vườn Hồng, Nhà

Trắng.

Ngày 16-20 tháng 11 – Tổng Thống William J. Clinton sang thăm
Việt Nam, cùng đi có Bộ trưởng Thương mại Norman Mineta, Đại
Diện Thương mại Charlene Barshefsky, Thượng Nghị sĩ John
Kerry (D-MA), Nghị sỹ Earl Blumenauer (D-OR), Vic Snyder (D-
Ark), Mike Thompson (D-CA) và nữ dân biểu Loretta Sanchez (D-
CA). Các đoàn doanh nghiệp và lãnh đạo Hội Cựu chiến binh Mỹ
cũng tham gia trong đoàn.
2009

Ngày 6-7 tháng 4 - Thượng Nghị sĩ Mỹ John McCain đã đến
Hà Nội, có các cuộc hội đàm với Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng.
2.2 Về đối tác ký hiệp định thương mại
đặc biệt

Mý được coi là một nước thương mại
đặc biệt nhất thế giới vì những qui
định, ràng buộc của Mỹ trrong quan
hệ song phương và đa phương
thường mang tính chất ép buộc
nước yếu hơn

Đặc biệt trong quan hệ thương mại
Mỹ đã thay “Quy chế tối huệ quốc”
bằng thuật ngữ “quan hệ thương
mại thông thường” và kèm theo
nhữn quy định khắc khe với đối tác
Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn:

-Khi ký hiệp định thương mại song phương với một nước, mỹ chỉ cho
hướng quy chế thương mại bình thường có điều kiện.
-khi một nước trở thành thành viên của WTO, mỹ sẽ xem xét để cho
nước đó được hưởng MFN vô điều kiện và vĩnh viễn
Tiêu thức so sánh Hiệp định thương mại việt-mỹ Các hiệp định thương mại
song phương khác
1. cơ sở đàm phán Dựa vào các tiêu chuẩn của WTO Dựa vào các tập quán
thương mại quốc tế phổ
biến
2. tính khái quát
của hiệp định
Vừa mang tính tổng hợp, vừa mang
tính chi tiết: có các chương, mỗi
chương có các khoản và phụ lục
kèm theo
Mang tính tổng hợp cao,
không có cam kết mang tính
cụ thể
3. nội dung hệp
định
Không chỉ đề cập đến thương mại
mà còn đề cập đến các vấn đề lien
quan trực tiếp đến thương mại như:
thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu
trí tuệ
Chỉ dề cập đến quan hệ
thương mại song phương
4. lộ trình thực hiện
hiệp định
Cụ thể và rõ ràng Không có lộ trình thực hiện

5. cơ quan giám sát
thi hành hiệp định
Có cơ quan giúp triển khai và thi
hành hiệp định
Không có
SỰ KHÁC NHAU GIỮA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MAỊ VIỆT-
MỸ VỚI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG KHÁC
MÀ VN ĐÃ KÝ KẾT VỚI CÁC ĐỐI TÁC KHÁC
Tóm tắt những điểm chính của hiệp định thương mai việt nam-hoa kỳ
1. Tiếp cận Thị trường

Việt Nam đồng ý tiến hành những bước sau nhằm mở cửa thị trường:

Dành quy chế đối xử tối huệ quốc cho các hàng hoá của Mỹ;

Ðối xử với các hàng hoá nhập khẩu giống như hàng hoá sản xuất trong nước (còn
được gọi là “đối xử quốc gia”);

Loại bỏ hạn ngạch đối với tất cả hàng hoá nhập khẩu trong thời hạn từ 3 đến 7
năm;

Minh bạch hơn quy trình mua sắm của chính phủ;

Lần đầu tiên cho phép tất cả các doanh nghiệp Việt Nam được phép kinh doanh
xuất nhập khẩu mọi hàng hoá;

Lần đầu tiên cho phép các công ty Mỹ và các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
của Mỹ được phép xuất nhập khẩu hầu hết các sản phẩm (với lộ trình từ 3-6
năm).


(Hiện tại, các công ty nước ngoài phải phụ thuộc vào các nhà nhập khẩu Việt
Nam được cấp giấy phép, hầu hết là doanh nghiệp nhà nước.)

Ðảm bảo doanh nghiệp nhà nước sẽ tuân thủ các quy định của WTO;

2. Quyền Sở hữu Trí tuệ

Việt Nam cam kết thực hiện Hiệp định về Quyền Sở hữu Trí
tuệ Liên quan đến Thương mại (TRIPs) của Tổ chức
Thương mại Thế giới sau 18 tháng kể từ khi Hiệp định có
hiệu lực. Hiệp định song phương về TRIPs này còn có
những quy định cao hơn so với hiệp định TRIPs của WTO
do còn có những cam kết của Việt Nam về bảo hộ tín hiệu vệ
tinh trong vòng 30 tháng.
3. Thương mại Dịch vụ
Trong lĩnh vực dịch vụ, Việt nam cam kết tuân thủ các quy định của
WTO về Tối huệ quốc, đối xử quốc gia và các nguyên tắc trong pháp
luật quốc gia. Bên cạnh đó, Việt Nam đồng ý cho phép các công ty và
các cá nhân Mỹ đầu tư vào các thị trường của một loạt các lĩnh vực dịch
vụ, bao gồm kế toán, quảng cáo, ngân hàng, máy tính, phân phối, giáo
dục, bảo hiểm, luật và viễn thông. Hầu hết các cam kết về các lĩnh vực
đó có lộ trình thực hiện sau 3 đến 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
Cam kết của Việt Nam trong 3 lĩnh vực dịch vụ lớn nhất của Mỹ – ngân
hàng, bảo hiểm và viễn thông - được nêu rõ dưới đây.
Dịch vụ Ngân hàng. Việt Nam đồng ý thực hiện các biện pháp tự do hoá
sau: Trong vòng 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các ngân hàng
của Mỹ được phép thành lập liên doanh với các đối tác Việt nam, trong
đó phần vốn góp của Hoa Kỳ từ 30% đến 49% vốn pháp định của liên
doanh. Sau 9 năm, được phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư
của Hoa Kỳ.

4. Ðầu tư
4. Ðầu tư

Thẩm định đầu tư: Hiện tại, các công ty nước phải được Chính phủ
đồng ý cho phép đầu tư tại Việt Nam. Theo Hiệp định Thương mại Song
phương này, việc thẩm định dự án sẽ được xoá bỏ đối với hầu hết các
lĩnh vực trong vòng 2, 6 hoặc 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, tùy
thuộc vào lĩnh vực có liên quan.

Chuyển đổi lợi nhuận ra ngoại tệ: Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam
được tự do hơn so với các công ty nước ngoài đa quốc gia trong việc
chuyển lợi nhuận thu được tại Việt Nam ra ngoại tệ. Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam có quyền thông qua việc chuyển đổi ra ngoại tệ thay mặt
các công ty nước ngoài và Ngân hàng Nhà nước không cho phép các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi ngoại tệ (2). Theo
Hiệp định Thương mại Song phương, các công ty đa quốc gia của nước
ngoài sẽ có quyền chuyển lợi nhuận ra ngoại tệ giống như các công ty
Việt Nam; tuy nhiên, đồng tiền Việt Nam vẫn chưa phải đồng tiền tự do
chuyển đổi.

×