Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập địa 9 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.57 KB, 4 trang )

Địa lí 9 Kelvin Trần - 9/5 FC
Ôn tập KT 45 phút.
*Câu 2: Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối vs người lao động cả nước ?
+Đông Nam Bộ là vùng có chỉ tiêu phát triển dân cư lao động cao :
tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm thấp hơn cả nước; tỉ lệ dân biết chữ cao hơn cả nước
thu nhập bình quân đầu người cao hơn cả nước
+sức ép của ds thất nghiệp ,thiếu v/làm của các vùng cao nên dân cư đã đổ về ĐNB tìm việc làm
+Tp.HCM là trug tâm kt lớn của cả nc,các hoạt động dvụ rất pt và đa dạng nên cần nhiều l/động.
+ĐNB là nơi có sức hút mạnh mẽ vốn đầu tư của nước ngoài.
+Trình độ phát triển cn cao ( như có ngành khai thác dầu khí ,xuất khẩu điện tử )
+G/t lại thuận lợi ,là đầu mối g/t quan trọng với cả nc và vs ĐNB,lại gần đường hàg hải quốc tế.
*Câu 3: nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kih tế trên đất liền của ĐNB
Đđtn : +có đất bazan khá màu mỡ chiếm tới 40% S đất của vùng. Một số loại đất như (đất xám,
đất phù sa, feralit ); nguồn thuỷ sih tốt; địa hình tương đối = phẳng; khí hậu cận x/đạo nóg ẩm.
Tiềm năg: +Mặt bằng xây dựng tốt. + trồng cây ăn quả: đậu tương, mía, thuốc lá
+thích hợp để trồng nhiều loại cây cn: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều,….
Câu 4: giải thích vì sao ĐNB có điều kiện phát triển mạnh về kinh tế biển
- Vùg biển ĐNB rộng,thềm lục địa nôg, rộg, giàu tiềm năng k/thác dầu khí, ngư trườg rộg lớn,
hải sản phog phú, lại là vùg gần đườg g/t hàg hải qtế thuận lợi cho g/t, du lịch biển và dvụ biển.
*Câu 5: Tình hình sản xuất cn ở ĐNB sau khi đất nước thống nhất
Hiện nay, Công nghiệp giữ vai trò quan, phát triển nhanh :
- Cơ cấu cân đối, đa dạg, gồm các ngàh côg nghiệp nặg, côg nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến
lươg thực-thực phẩm, các ngàh hiện đại ( dầu khí, điện tử, cn cao, )
- Cn tập trug chủ yếu ở TP.HCM, BHòa,VTàu.TP.HCM 0 nhữg là trung tâm côg nghiệp lớn nhất
vùg(50% giá trị sản lượg của vùg) mà còn lớn nhất nc.VT là trug tâm cn chuyên về ngàh dầu khí
- Sản xuất CN cũng còn một số khó khăn: thiếu nhiều loại tài nguyên, cơ sở hạ tầng chưa đáp
ứng nhu cầu sản xuất, môi trường bị suy giảm.
*Câu 6:những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây cn lớn của cả nước?
- Thổ nhưỡng: Có S đất ba dan và đất xám khá lớn; Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn.
- Khí hậu: Cận xích đạo nóng ẩm; Cơ sở cn chế biến: phát triển;Vốn đầu tư nước ngoài lớn
- Tập quán và kinh nghiệm sản xuất: Người dân cần cù, năng động, có nhiều kinh nghiệm sản


xuất; Nguồn nước tưới tiêu dồi dào của sông ĐNai; Cơ sỡ kĩ thuật đạt chuẩn yêu cầu
* Câu 8: ĐNB có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành dịch vụ?
-Vị trí địa lí thuận lợi, cầu nối các vùng kinh tế, trung tâm khu vực Đông Nam Á.
-Có nhiều mỏ dầu khí, bãi biển đẹp, vườn quốc gia, di tích văn hóa lịch sử: Cơ sở hạ tầng hiện
đại và hoàn thiện; Có nhiều ngàh ktế phát triển mạh; Là nơi thu hút đầu tư nc ngoài cao nhất nc
*Câu 10: thế mạh về một số tntn để phát triển kinh tế – xã hội ở ĐbsCL.
- Có vị trí dịa lý thuận lợi (giáp ĐNB, Campuchia, Biển Đông), điều kiện tốt để phát triển kinh tế
trên đất liền, trên biển và mở rộng quan hệ hợp tác với các nc trong tiểu vùng sông Mê Kông.
- Địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích đất phù sa ngọt lớn (1,2 triệu ha).
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào: Biển ấm quanh năm, nhiều
ngư trường rộng lớn, nguồn lợi hải sản hết sức phong phú, nhiều đảo, quần đảo thuận lợi cho
khai thác: S rừng ngập mặn lớn, phát triển mạnh.
*Câu 11: Ý nghĩa của việc cái tạo đất phèn đất mặn ở ĐB sông Cửu Long
+Sử dụg đc hết nguồn t/nguyên đất: Phục hồi tài nguyên rừng đã mất.
+Có sự bố trí hợp lý lại các vùng chuyên cah nn (vùng dân cư, vùng cn, không còn sử dụg S đất
phù sa cho nn); Tạo điều kiện xây dựng hạ tầng cho kinh tế phát triển.
+Cải tạo được hệ thống cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi đáp ứng dân số đông.
Câu 12: Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở ĐBSCL
- ĐBSCL có dân cư đôg, ngoài d/tộc Kih còn có người Khơ-me, người Chăm, Hoa
- Người dân có kih nghiệm trong thâm canh lúa, nuôi trồng thuỷ sản, tiếp cận sớm với nền NN
hàng hoá; Vùng có tỉ lệ tăng dân còn cao, tỉ lệ dân thành thị thâpá, chất lượng GD chưa cao
*Câu 13: ĐBSCL có nhữg đk thuận lợi gì để trở thàh vùg sản xuất lươg thực lớn nhất nước ta?
- Đag đc đầu tư lớn về cơ sở vật chất - kĩ thuật, nhất là về thủy lợi và cn chế biến.
- Vị trí địa lý thuận lợi; diện tích rộng, địa hình bằg phẳg, S đất phù sa ngọt là: 1,2 triệu ha.
- Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều, nguồn nước phong phú.
- Có dân số đôg như cầu lớn, lao động dồi dào .Người dân cần cù, chịu khó, có kih nghiệm trồg
lúa và sản xuất hàg hoá; Có S trồg lúa lớn nhất cả nc
-Ý nghĩa việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông cửu long: Có ý nghĩa quan trọg trog việc
bảo đảm an nih lương thực , 0 chỉ cho người dân ĐBSCL mà còn cho cả nước. Đồng thời là
nguồn xuất khẩu nông sản chíh của nc ta .

*Câu 14: ,Pt mạh chế biên lươg thực thực phẩm có ý nghĩa ntn đối với sản xuất nn ở ĐBSCL.
-Chế biến, bảo quản khối lượng nông sản lớn; Tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp; Xuất khẩu
nhiều nông sản, ổn định sản xuất; Nâng cao đời sống nông dân;
-Góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp;
-Tạo điều kiện cho hàng hóa nông nghiệp chiếm lỉnh thị trường trong và ngoài nước.
The End
Tạm biệt nhé (Lynk Lee)
Sẽ đến lúc phải nói tạm biệt nơi đây. Tiếc nuối bao ngây thơ của một thời.
Ngày mới tới lớp xa lạ, không quen thuộc. Làm quen mới thấy vui.
Ngày tháng trôi qua không kịp đếm. Qua đi bao nhiêu vui buồn nào ai hay.
Một thời hồn nhiên mơ mộng, nhiều vu vơ. Hãy lưu lại sâu trong trái tim mình.
(1) Lang thang đi trên sân trường vắng. Nhặt cành phượng hồng còn vương nơi này. Tạm biệt
từng lớp học buồn giờ chia tay rồi. Cho tôi yêu thêm nơi này một chút, một chút thôi. Để tôi
nhớ… Mai xa rồi sẽ nhớ nhau thật nhiều (1)
(2) Tạm biệt tạm biệt. Lúc ta đi với nhau khi tan trường. Tạm biệt giờ tạm biệt. Mãi là người bạn
thân nhé. Tạm biệt tạm biệt. Xa rồi bạn đừng quên tôi. Xin chào tạm biệt, giờ tạm biệt. Tạm biệt
nhé nơi này. Bye bye (2)
Khi ve rộn ràng khắp sân trường. Là hè đến mang theo nỗi buồn hàng ghế đá.
Bạn với tôi mỗi người mỗi phương trời. Dù buồn trong tim nhưng tôi gắng không khóc.
Nước mắt đừng tuôn trào khi xung quanh bạn luôn có tôi. Nhủ lòng hãy vững tin trong đời
(1) (2)
Qua đi như giấc mơ thời học sinh dấu yêu. Để tôi ngu ngơ vẫn thương nhớ
Tìm lại một hình bóng ngày nào vẫn trông vẫn ngóng. Giờ đâu……
Sân trường giờ không một bóng. Còn hàng ghế và tôi
Một mình lẻ loi. Tạm biệt từng lớp học buồn giờ chia tay rồi
Cho tôi yêu thêm nơi này một chút, một chút thôi. Để tôi nhớ…
Mai xa rồi sẽ nhớ nhau thật nhiều
(1) (2) ……………………… Hết ……………………….
Đứa bé
Trong đêm một bàn chân bước . Bé xíu lang thang trên đường

Ánh mắt buồn, mệt nhoài của em . Em rất buồn vì em không biết đi, đi về đâu
Cuộc sống mưu sinh chỉ làm em qua cơn đói từng ngày . Vì em không cha, vì em đã mất mẹ
Thương đau vẫn là đau thương
Em mơ một vì sao sáng . Dẫn lối em trên đường đời
Dẫu biết rằng chỉ là giấc mơ . Đã lâu rồi em đã không, không có tình thương
Nhìn thấy ai ai cũng đều vui bên mẹ cha . Giọt lệ em tuôn rơi, hòa tan với nỗi buồn
Bước đi trong chiều mưa
Hãy lau khô cuộc đời em . Bằng tình thương, lòng nhân ái của con người !
Và hãy lau khô giọt nước mắt trong lòng em . Bằng tất cả trái tim con người Việt Nam !

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×