Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

thực trạng công tác quản lý đào tạo tại trường CĐSP nhà trẻ mẫu giáo TW1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.02 KB, 47 trang )

Phần I: Quá trình hình thành và phát triển
của Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo
Trung ơng I
Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I đợc thành lập ngày
28/5/1988 theo Nghị định số 93 HĐBT của Chính phủ trên cơ sở sát nhập hai
trờng đào tạo mầm non.
- Trờng mẫu giáo TW Nam Hà (1964 - 1988)
- Trờng Trung cấp nuôi dạy trẻ TW (1972 - 1988)
Qua 10 năm hình thành và phát triển Trờng đã đào tạo đợc 13.500 giáo
viên, cán bộ giáo dục, cán bộ quản lý ngành học mầm non, trong đó có trên
1.500 giáo viên, đợc đào tạo ở trình độ Cao đẳng cho các tỉnh phía Bắc. Qui
mô đào tạo của Trờng đã đợc mở rộng gấp 5 lần so với lúc thành lập cả về cơ
sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy cũng nh chất lợng công tác quản lý và
đào tạo.
Trong thời gian đó Trờng đã tiến hành nghiên cứu gần 70 dự án, đề tài về
giáo dục mầm non bao gồm:
- 39 đề tài nghiên cứu cấp Bộ
- 25 đề tài nghiên cứu cấp Trờng
Hầu hết các đề tài đợc đánh giá suất sắc và các kết quả nghiên cứu khoa
học đã đợc áp dụng ở các mức độ khác nhau vào công tác đào tạo giáo viên
mầm non và công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong những Trờng mầm non.
Trên cơ sở những thành tựu mà Trờng đặt ra đợc, Trờng đã đợc Nhà nớc -
Bộ Giáo dục & đào tạo trao tặng một số danh hiệu cao quí sau:
- 1 Huân chơng lao động hạng nhì
1
- 3 Huân chơng lao động hạng ba cho hai cơ sở thực hành của trờng
- 3 cờ thi đua của Bộ Giáo dục và đào tạo về chất lợng quản lý đào tạo.
Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I luôn đợc coi là Trờng
trọng điểm và đầu ngành trong khối các trờng đào tạo giáo viên mầm non của
cả nớc. Trờng có vị trí trung tâm trong hệ thống các Trờng S phạm mầm non.
Trong phạm vi của cả nớc Bộ giáo dục & đào tạo tổ chức 3 trờng gồm:


Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I cho các tỉnh phía Bắc
Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW II cho các tỉnh miền Trung
Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW III cho các tỉnh miền Nam
Cả ba trờng này trực thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo. Dới cấp Cao đẳng là
các trờng Trung học nuôi dạy trẻ các tỉnh và thành phố trực thuộc các sở Giáo
dục & Đào tạo. Các trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo có nhiệm vụ đào
tạo giáo viên cho các trờng Trung học nuôi dạy trẻ và một tỷ lệ nhỏ có thể
xuống làm việc trực tiếp tại các trờng mầm non.
Trong khối các Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo thì Trờng Cao
đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I đợc coi là trờng trọng điểm và đầu ngành
trong khối các trờng đào tạo giáo viên mầm non. Trờng có nhiệm vụ đi trớc
một bớc trong các việc: xây dựng chơng trình, giáo trình, các nghiên cứu về
phơng pháp giảng dạy cũng nh các phơng pháp nuôi dạy trẻ.
2
Sơ đồ hệ thống các trờng s phạm trong cả nớc
* Chức năng nhiệm vụ của Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu
giáo TW I
Xuất phát từ vị trí của trờng trong hệ thống các trờng mầm non. Trờng
Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TWI có các chức năng nhiệm vụ sau:
* Chức năng:
- Đào tạo giáo viên mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo)
- Nghiên cứu khoa học giáo dục nuôi và dạy trẻ mầm non
3
Bộ giáo dục &
Đào tạo
Vụ giáo dục
mầm non
Trờng
CĐSPMGTWI
Trờng

CĐSPMGTWII
Trờng
CĐSPMGTWIII
Trờng Trung học
SP nuôi dạy trẻ
Các trờng mầm non
Trờng Trung học
SP nuôi dạy trẻ
Các trờng mầm non
Trờng Trung học
SP nuôi dạy trẻ
Các trờng mầm non
- Tổ chức triển khai các kết quả nghiên cứu trong phạm vi ngành giáo
dục mầm non.
* Nhiệm vụ chính của trờng là việc đào tạo những giáo viên s phạm
mầm non có:
- Trình độ cao đẳng, có t tởng đạo đức tốt, yêu nớc, yêu trẻ thơ.
- Có tinh thần trách nhiệm với trẻ em.
- Có tác phong t cách của ngời giáo viên
- Có trí thức khoa học và nghiệp vụ để chăm sóc giáo dục, bảo vệ trẻ em
từ sơ sinh đến 6 tuổi theo yêu cầu của ngành giáo dục mầm non.
Những giáo viên S phạm do Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo
TW I đào tạo ra phải đạt các tiêu chuân sau:
* Về phẩm chất: Yêu nớc, nghiêm chỉnh chấp hành đờng lối chính sách
của Đảng trong công tác giáo dục mầm non.
Nhanh nhẹn, vui tơi cởi mở dịu dàng, thơng yêu trẻ cẩn thận chịu khó,
công bằng, tôn trọng và dễ hoà nhập với trẻ .
* Về năng lực:
- Có trí thức khoa học ở mức Cao đẳng S phạm về chăm sóc trẻ em, bao
gồm các tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội, tâm lý học, giáo dục học, nghệ

thuật, thẩm mỹ ... làm cơ sở cho kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ em và khả
năng tiếp tục đào tạo để nâng cao trình độ.
* Về kỹ năng nghề nghiệp bao gồm:
- Biết lập kế hoạch giáo dục trẻ ở Trờng cấp độ tuổi.
- Có năng lực tổ chức các hoạt động s phạm giáo dục trẻ em.
- Có tay nghề trong các quá trình nuôi dỡng trẻ theo các yêu cầu của ch-
ơng trình chăm sóc giáo dục trẻ ở cả hai lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo một cách
linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh ở mọi loại hình trờng, lớp, nhà trẻ, mẫu giáo
quốc lập, dân lập, nhóm trẻ gia đình.
4
- Có năng lực tiếp cận với từng cá nhân và tập thể trẻ. Ghi nhận sự thay
đổi, phát triển của trẻ dới ảnh hởng của các yếu tố giáo dục.
- Có năng lực quan sát, đánh giá phân tích hoạt động s phạm của bản thân
và đồng nghiệp, biết đánh giá việc thực hiện giáo dục ở từng độ tuổi nhà trẻ
và mẫu giáo của đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Biết cách sử dụng các đồ dùng thiết bị dạy học cần thiết, có khả năng
sửa chữa và làm các đồ dùng dạy học đơn giản.
- Có năng lực tuyên truyền khoa học nuôi dạy trẻ em
- Có năng lực theo dõi xử lý kịp thời các thông tin chuyên ngành, có khả
năng rút kinh nghiệm, tự nâng cao trình độ chuyên môn.
- Có sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em, có thói
quen và phơng pháp giữ gin sức khoẻ cho bản thân.
* Các mỗi quan hệ giữa nhà trờng với môi trờng bên ngoài:
Các mối quan hệ giữa nhà trờng với môi trờng bên ngoài đợc thể hiện
theo sơ đồ sau:
5
6
Nhà nớc
Bộ giáo dục & Đào tạo
Các cơ sở thu nhận

sinh viên tốt nghiệp
Các trờng PTTH, các
trờng gửi ngời đến
học
Từ các trờng đồng
nghiệp trong và ngoài
nớc
Từ các trờng
Đại học khác
Hệ thống tác nghiệp
HT quản lý
Trờng CĐSPMGTWI
Từ môi trờng xã hội xung quanh
Sơ đồ quan hệ thông tin giữa nhà trờng và môi trờng xung quanh
* Mối quan hệ giã Trờng và Bộ giáo dục và đào tạo:
Đây là mối quan hệ theo cơ cấu trực tuyến tham mu. Hàng năm Bộ giáo
dục và đào tạo cho trờng các chỉ tiêu chủ yếu. Các thông tin quyết định toàn
bộ các quản lý, điều hành và hoạt động đào tạo của Trờng.
- Chỉ tiêu về số lợng sinh viên đào tạo
- Chỉ tiêu về chất lợng sinh viên đào tạo
- Nguồn kinh phí đào tạo v.v.
Trờng có trách nhiệm cung cấp các thông tin phản hồi về thực tế thực
hiện các chỉ tiêu của Trờng.
* Mối quan hệ giữa Trờng và các cấp tơng đơng.
Mối quan hệ giữa Trờng với các cơ sở cung cấp sinh viên đầu vào nh Tr-
ờng phổ thông, các cơ sở giảng dạy v.v...
* Mối quan hệ giữa Trờng với các cơ quan chức năng đào tạo khác nh:
các Trờng Đại học, các tổ chức trong và ngoài nớc nhằm giúp Trờng có đợc
các thông tin về công tác đào tạo, nghiên cứu, triển khai.
* Mối quan hệ giữa nhà trờng và môi trờng xã hội thông qua đó nhà tr-

ờng có đợc các thông tin về nhu cầu giáo viên S phạm mầm non về trình độ,
năng lực, kỹ năng, phẩm chất.
* Mối quan hệ giữa trờng với các cơ sở đào tạo nhằm giúp Trờng có đợc
thông tin về chất lợng đào tạo của Trờng.
Trong thời gian qua, Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I là
một trờng đứng ở vị trí trọng điểm của khối trờng đào tạo giáo viên s phạm
mầm non. Nhà trờng đã góp phần không nhỏ trong việc kinh doanh và phát
triển ngành S phạm mầm non của đất nớc.Để không ngừng hoàn thiện trong
việc nâng cao chất lợng, đào tạo Trờng đã luôn năng động sáng tạo trong việc
cải tiến công tác quản lý, điều hành, đào tạo nhằm đa đội ngũ sinh viên sau khi
ra trờng có đủ các yếu tố cần thiết của ngời giáo viên s phạm mầm non.
7
Phần II: Một số đặc điểm chính của Trờng
Cao đẳng s phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I.
I. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Trờng
Xuất phát từ nhiệm vụ, chức năng của Trờng là đào tạo các giáo viên S
phạm mầm non nên cơ cấu tổ chức của Trờng đợc hình thành có nhiều điểm
khác biệt so với các trờng Đại học Cao đẳng khác. Cơ cấu tổ chức của Trờng
đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
8
Hiệu trởng
Hiệu phó đào tạo
Phòng Đào tạo
Phòng tài vụ thiết bị
Phòng Tổ chức
Kế
toán
Thiết
bị
Văn, toán, tâm lý,

nhạc, hoạ, tạo
hình
Bảo
vệ
Vật t Đời
sống
Hiệu phó QL sinh viên
Hiệu phó tổ chức
* Hiệu trởng là ngời có quyền hạn cao nhất trong việc ra các quyết
định và tổ chức thực hiện quy định tại Trờng.
Hiệu trởng là ngời đại diện cao nhất của Trờng trong việc nhận trớc Bộ
giáo dục & đào tạo về kết quả thực hiện các kế hoạch Bộ giao.
* Hai phó hiệu trởng: Là ngời chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định
của Hiệu trởng theo từng chuyên môn.
- Hiệu phó phu trách đào tạo: Quản lý toàn bộ chuyên môn - Kế hoạch
đào tạo
- Hiệu phó phụ trách quản lý sinh viên: Đời sống t tởng văn hoá của sinh
viên
- Hiệu phó phụ trách cơ sở vật chất: Đảm bảo hỗ trợ đầy đủ các yêu cầu
vật chất của công tác đào tạo.
*Phòng Đào tạo: Bao gồm các tổ bộ môn và giáo vụ.
Nhiệm vụ chính của Phòng đào tạo là:
+ Tổ chức công tác đào tạo theo kế hoạch Bộ và Hiệu trởng giao
- Tổ chức công tác tuyển sinh
- Chỉ đạo thực hiện chơng trình dạy học.
- Chỉ đạo biên soạn bài giảng
- Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học.
- Chỉ đạo đổi mới các hình thức dạy học
- Hớng dẫn phơng pháp học tập và tổ chức các hình thức học tập.
- Hớng dẫn nâng cao năng lực tự học của sinh viên.

- Xây dựng thực hiện nề nếp học tập
- Xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy.
+ Thực hiện công tác đào tạo
- Kế hoạch giảng dạy cho sinh viên theo từng kỳ từng khoá
- Xây dựng lịch giảng dạy cho giáo viên và sinh viên
- Các nội dung chính của công tác giảng dạy.
9
+ Kiểm tra đánh giá công tác đào tạo.
* Phòng tổ chức: Là phòng có chức năng tham mu cho Hiệu trởng trong
công tác quản trị nhân sự có nhiệm vụ sau:
- Tuyển dụng cán bộ, giáo viên
- Bố trí sắp xếp cán bộ theo đúng chức năng ngành nghề.
- Thực hiện các chính sách chế độ của cán bộ giáo viên trong trờng nh l-
ơng, phúc lợi, bảo hiểm.
- Tổ chức công tác đào tạo bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ giáo
viên trong trờng.
- Xây dựng môi trờng giáo dục trong sinh viên
- Thực hiện công tác hành chính quản trị trong trờng.
- Bảo đảm an nin trật tự.
* Phòng tài vụ thiết bị: Đây là phòng chức năng có nhiệm vụ hỗ trợ đào
tạo về mặt kinh tế. Phòng tài vụ thiết bị có các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu dạy và
học của sinh viên.
- Các trang bị trên giảng đờng: Bàn, ghế, bảng, hệ thống ánh sáng, thông
gió, phấn, bảng.
- Các trang thiết bị dạy học: Mô hình, giáo cụ, máy nghe nhìn v.v.
- Các trang bị khu nội trú sinh viên: Nhà ở, giờng, hệ thống căng tin,
phục vụ.
- Các phơng tiện đi lại của Trờng nh: ô tô, cơ điện, nớc v.v..
+ Quản lý tài chính phục vụ cho đào tạo

- Chi lơng giáo viên
- Chi học bổng cho sinh viên
- Chi lơng cho khối phục vụ
- Thu các khoản đóng góp từ các hoạt động khác
- Phân bổ kinh phí đào tạo cho từng học kỳ.
10
+ Quản lý công tác XDCB, mua sắm vật tự thiết bị v.v...
II/ Đặc điểm về cơ cấu đào tạo:
Xuất phát từ đặc điểm Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I là
nhà trờng đào tạo giáo viên S phạm mầm non nên cơ cấu đào tạo của trờng chỉ
có duy nhất là phòng đào tạo.
Phòng đào tạo tổ chức và quản lý tất cả các khâu của quá trình đào tạo
nh nhà trờng. Đồng thời phòng đào tạo cũng quản lý nội dung chuyên môn.
Nhà Trờng không phân khoa và không có chuyên ngành.
* Qui trình đào tạo:
- Tuyển sinh vào đầu năm học nh các trờng Đại học & Cao đẳng trong cả
nớc.
- Sinh viên đợc phân vào các lớp (không phân theo khoa và chuyên
ngành)
- Quá trình học tập đợc tiến hành trong 4 năm gồm:
3 năm nghe giảng trên lớp và làm bài tập ở nhà
Năm cuối đi thực tập sau đó thi hoặc bảo vệ luận văn tốt nghiệp.
* Hệ thống giáo trình trong thời gian học:
Nội dung học tập của sinh viên đợc chia làm 2 giai đoạn chính:
- Giai đoạn 1: Đại cơng
- Giai đoạn 2: Chuyên ngành.
Với khung chơng trình các môn học nh sau :
11
Tuyển sinh Phân lớp Học tập Thực tập
Thi TN

Số
TT
Kiến thức giáo dục đại c-
ơng
ĐVHT Số
TT
Kiến thức giáo dục chuyên
ngành
ĐVHT
A. Học phần bắt buộc B. Học phần bắt buộc
1 Kinh tế chính trị Mác - Lê
Nin
5 1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ
em
3
2 Triết học Mác - Lênin 5 2 Dinh dỡng 3
3 Chủ nghĩa XHKH 4 3 Vệ sinh 3
4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam
4 4 Phòng bệnh trẻ em 2
5 Ngoại ngữ 4 5 Tâm lý học trẻ em 7
6 Giáo dục Quốc phòng 4 tuần 6 Giáo dục học trẻ em 9
7 Tâm lý học đại cơng 3 7 Toán và phơng pháp hình
thành các biểu tợng toán học
cho trẻ em
5
8 Giáo dục học đại cơng 3 8 Tạo hình và phơng pháp h-
ớng dẫn hoạt động tạo hình
cho trẻ em
8

9 Logic học 3 9 Âm nhạc và phơng pháp
giáo dục âm nhạc cho trẻ em
10
10 Mỹ học đại cơng 3 10 Phơng pháp phát triển ngôn
ngữ
4
11 Tiếng Việt thực hành 3 11 Phơng pháp cho trẻ em làm
quen với tác phẩm văn học
3
12 Kiến thức giáo dục đại cơng 3 12 Phơng pháp cho trẻ em làm
quen với môi trờng xung
quanh
3
13 Môi trờng và con ngời 3 13 Phơng pháp giáo dục thể chất
cho trẻ
4
14 Giáo dục thể chất 5 14 Thực hành nghiệp vụ và thực
tập tốt nghiệp
12 - 10
B. Học phần tự chọn B. Học phần tự chọn
Chọn hai trong các học
phần tự chọn sau
Chọn một trong các học phần
của nhóm B1 và một trong
các học phần của nhóm B2
1 Pháp luật Việt Nam Đại
cơng
3 Nhóm học phần B1 4
2 Nhập môn tin học 3 - Nhạc, múa, tạo hình.... 4
12

3 Nhập môn x hội họcã 3 - Thể dục nghệ thuật 5
4 Toán cao cấp 3 - Thống kê và phơng pháp
dạy toán cho trẻ mẫu giáo
2
B. Nhóm học phần B2:
- Ngôn ngữ:
Tâm bệnh học
Tâm lý học
Quản lý ngành học
* Đặc điểm của quá trình dạy - học
Cấu trúc của quá trình dạy - học tuân theo sơ đồ sau:
* Đặc trng của hệ thống quản lý dạy và học
Cấu trúc của quá trình dạy - học tuân theo sơ đồ: Xem trang bên
* Đặc điểm của đội ngũ sinh viên.
Tổng số: 226 cán bộ CNV
Trong đó: 78 cán bộ giảng dạy, 101 cán bộ giảng dạy thực hành
Giáo s + Phó giáo s: 2
Trình độ TS. PTS: 3
Thạc sĩ: 7
13
Tri thức khoa học
Dạy
Truyền dẫn Điều
khiển
Học
Lĩnh hội
Tự điểu khiển
Tiếp thu, truyền đạt
Kiểm tra, đánh giá
NCS: 6

Số còn lại chủ yếu là Đại học và Cao đẳng
Đội ngũ giáo viên đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó đội
ngũ giáo viên không đồng đều về nhiều mặt. Nhiều giáo viên đợc đào tạo từ
Liên Xô và các nớc Đông Âu. Một số trẻ đợc đào tạo từ các nớc phơng tây...
14
Cấu trúc của quá trình dạy học
III. Đặc điểm cơ cấu quản lý kinh tế của nhà trờng:
* Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật
Trờng Cao đẳng S phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I đợc qui hoạch tại Nghĩa
Tân, Nghĩa Đô Hà Nội. Cơ sở vật chất của Trờng có:
5 nhà cao tầng dùng cho:
- Khu công chức làm việc
- Khu giảng đờng
- Khu ký túc xá sinh viên
Trang thiết bị bao gồm:
15
Quản lý hoạt động dạy học
Hình thức
dạy
Nội
dung
dạy
Thi
P.pháp dạy
Nội
dung
dạy
Phơng
tiện
dạy

P.pháp dạy
Phơng
tiện
dạy
P.pháp dạy
P.pháp học
Mục đích dạy
học, nhiệm vụ
dạy học
Đánh giá sản
phẩm dạy học,
chất lợng hiệu
quả
Môi trờng kinh tế - xã hội
- Tất cả các phòng làm việc, phòng học đều đợc trang bị đủ bàn ghế và
các đồ dùng phơng tiện dạy học cần thiết
- Hệ thống th viện nhỏ, số lợng sách cha nhiều.
- Có phòng máy tính 30 chiếc
- Có phòng tập hát, múa cho sinh viên luyện tập.
- Có các phơng tiện khác nh: Hệ thống điện, nớc, phơng tiện chuyên chở
v.v...
Tuy nhiên cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cha đáp ứng đợc với yêu cầu
học tập và chất lợng giảng dạy.
* Đặc điểm quản lý kinh tế:
Do là trờng S phạm sinh viên đợc cấp học bổng nên Trờng không có
khoản thu nào khác ngoài phần kinh phí ngân sách mà Bộ giáo dục và đào tạo
cấp hàng năm.
* Khoản chi lơng giáo viên đợc xác định bằng cách:
Tổng số giờ giảng x đơn giá 1 giờ x Hệ số cấp bậc
Lơng giáo viên thờng đợc dự toán theo kế hoạch đào tạo hàng năm.

* Khoản chi học bổng: Số sinh viên x mức học bổng
16
Kinh phí ngân sách
cho đào tạo
Trang bị đồ
dùng dạy học
C.phí hoạt
động hỗ trợ
dạy học
C.phí cho
nghiên cứu
khoa học
Học bổng
sinh viên
Lơng giáo
viên
Thờng đợc dự toán theo chỉ tiêu tuyển sinh
* Các khoản chi còn lại đợc xác định theo những qui định khác nhau, tuỳ
theo từng thời kỳ. Có thể phần kinh phí trang bị đồ dùng dạy học nhiều, hoặc
chi cho hoạt động hỗ trợ dạy học hiền. Tuy nhiên chi phí cho nghiên cứu th-
ờng chiếm khoảng 7 - 8% tổng kinh phí đào tạo.
17
Phần III: Thực trạng công tác quản lý đào tạo tại
trờng Cao đẳng s phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I.
- Tổng số sinh viên đào tạo của Trờng trong (4 khoá) là 5.000 ngời.
- Những thành tựu mà Trờng đã đạt đợc:
+ Đào tạo đợc số lợng lớn giáo viên S phạm mầm non cho đất nớc.
+ Có những đóng góp cơ bản trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực
thể hiện ở những nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn
+ Góp phần hình thành đợc hệ thống các trờng Trung cấp nuôi dạy trẻ và

hệ thống các trờng mẫu giáo nhà trẻ trong cả nớc.
Bên cạnh đó nhà trờng còn những hạn chế sau:
+ Sinh viên sau khi tốt nghiệp thờng:
- ý thức yêu nghề cha cao. Một số học xong hay chuyển nghề
- Trình độ nghiệp vụ cha đợc phát huy hết trong quá trình dạy học
- Cha có tính sáng tạo tự chủ trong khi làm việc. Chủ yếu sinh viên ra tr-
ờng đợc học những gì thì dạy những thứ đó.
*Một số kiến nghị:
- Đầu t mở rộng nâng cấp trang thiết bị
- Hoàn chỉnh hệ thống giáo trình có chất lợng
- Xây dựng hệ thống công cụ phục vụ giảng dạy
- Tăng nguồn ngân sách cấp phát cho trờng
- Tăng trợ cấp cho cán bộ và sinh viên
- Thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ quản lý
- Hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý.
18

×