Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Chuong 5 phân tích hoạt động kinh doanh: phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 48 trang )

Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 1
Ch−¬ng 5
Ph©n tÝch t×nh h×nh
tiªu thô vµ lîi nhuËn
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 2
Cung cấp các kiến thức cho:
 Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá
 Phân tích lợi nhuận
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 3
5.1 Phân tích tình hình tiêu thụ
5.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
5.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hoá
5.1.3 Nguyên nhân ảnh hưởng ñến tình hình tiêu thụ
5.1.4 Dự báo lượng tiêu thụ bằng phương pháp hồi quy ña biến
5.2 Phân tích lợi nhuận
5.2.1 Phân tích chung tình hình thực hiện lợi nhuận
5.2.1.1 Khái nim, ý nghĩa ca li nhun
5.2.1.2 Các ch tiêu phân tích
5.2.2 Lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí
5.2.2.1 Yu t khi lng sn phm
5.2.2.2 Yu t chi phí bt bin
5.2.2.3 Yu t chi phí kh bin
5.2.2.4 Yu t giá bán
5.2.2.5 Yu t tng hp
5.2.3 Phân tích lợi nhuận thuần từ hoạt ñộng kinh doanh
5.2.4 Phân tích các nhân tố tác ñộng ñến lợi nhuận từ HðKD
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 4
Khái niệm: Tiêu thụ hàng hóa là quá trình ñưa sản phẩm, hàng hóa tới
tay người tiêu dùng và thu tiền về cho doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm
là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa.
Ý nghĩa: Qua tiêu thụ sản phẩm của DN mới ñược xã hội và thị trường


thừa nhận, khi ñó DN mới thu hồi vốn và toàn bộ chi phí có liên quan
ñã bỏ ra, thực hiện ñược giá trị thặng dư là lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ
tiêu quan trọng nhất của toàn bộ kết quả hoạt ñộng kinh doanh, nguồn
hình thành các quỹ và là nguồn bổ sung vốn, quyết ñịnh sự thành công
hay thất bại của kinh doanh.
Bộ mơn PTKD - Khoa QTKD 5
 Đánh giá đúng đắn tình hình tiêu thụ về mặt số lượng,
chất lượng mặt hàng, đánh giá tính kòp thời của tiêu thụ.
 Tìm ra nguyên nhân và xác đònh mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đến tình hình tiêu thụ.
 Đề ra các biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản
phẩm, tăng sản phẩm tiêu thụ về số lượng và chất lượng.
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 6
5.1.2.1 Phân tích khái quát:
ðể phân tích tổng quát tình hình tiêu thụ nên sử dụng
thước ño giá trị, phần tiêu thụ theo giá trị gọi là doanh thu tiêu
thụ. Chỉ tiêu chung ñánh giá tình hình tiêu thụ là tỷ lệ % hoàn
thành khối lượng tiêu thụ (Tt):
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 7
Tài liệu của một DN sản xuất với 3 sản phẩm như sau:
Bng phân tích tình hình tiêu th ca DN
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 8
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 9
Những mặt hàng chủ yếu là những mặt hàng chủ lực của doanh
nghiệp, những mặt hàng theo ñơn ñặt hàng với khách hàng ñã ký kết,
hoặc những mặt hàng do Nhà nước giao nhiệm vụ doanh nghiệp phải
thực hiện ñúng về mặt số lượng và ñảm bảo về chất lượng.
Nguyên tắc: Không ñược lấy phần vượt của sản phẩm này bù cho phần
thiếu hụt của sản phẩm kia.
Chỉ tiêu ñánh giá: Tỷ lệ % hoàn thành khối lượng tiêu thụ mặt hàng chủ

yếu (Ttc):
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 10
Giả sử các sản phẩm A, B, C ở Ví dụ 1 là sản phẩm chủ
yếu. Ta có bảng phân tích sau:
Bng phân tích tình hình tiêu th mt hàng ch yu
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 11
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 12
* Nguyên nhân chủ quan:
- Tình hình cung cấp các yếu tố ñầu vào
- Tình hình dự trữ hàng hoá
- Giá bán
- Chất lượng hàng hoá
- Phương thức tiêu thụ và phương thức thanh toán
* Nguyên nhân khách quan:
- Nguyên nhân thuộc chính sách Nhà nước
- Nguyên nhân thuộc về xã hội (nhu cầu, thu nhập, tập quán
tiêu dùng).
Bộ mơn PTKD - Khoa QTKD 13
* Các nhân tố ảnh hưởng:
giá cả hàng hoá và dòch vụ (chính
giá), chi phí quảng cáo, giá bán cùng mặt hàng của đối thủ cạnh
tranh; giá hàng có tính thay thế và giá cả hàng hoá bổ sung; tổ
chức kỹ thuật thương mại và phương thức tiêu thụ; thu nhập
bình quân đầu người, chính sách bảo hộ mậu dòch của chính phủ
hay các hiệp đònh thương mại song phương và đa phương; sự
thay đổi thời trang, thò hiếu
,
tập quán, tôn giáo, giới tính, lễ hội,
mùa vụ hay là nắng mưa thời tiết,… cùng nhiều yếu tố rất khó
đònh lượng khác.

* Phạm vi nghiên cứu:
Khối lượng tiêu thụ được xét giới hạn trong mối quan hệ
chỉ với 2 nhân tố: giá bán (X
1
) và chi phí quảng cáo (X
2
).
Bộ mơn PTKD - Khoa QTKD 14
Phương trình (mô hình) hồi quy dưới dạng tuyến tính:
Y = b
0
+ b
1
X
1
+ b
2
X
2
+ e
Trong đó:
Y: Khối lượng tiêu thụ
X
1
: Giá bán sản phẩm
X
2
: Chi phí quảng cáo
b
0

: số hạng cố đònh – tung độ gốc
b
1
: mức tác động đến khối lượng khi giá bán thay đổi 1 đơn vò.
b
2
: mức tác động đến khối lượng khi quảng cáo thay đổi 1 đ.vò.
e: Sai số, thể hiện mức tác động của các yếu tố khác không thể
biết hoặc không được đưa vào mô hình.
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 15
Ví dụ 3: Có số liệu của một doanh nghiệp như sau:
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 16
Lệnh trong excel:
Tools/ Data Analysis/ Descriptive Statistics/ OK/ Summary
Statistics/ OK
Tools/ Data Analysis/ Regression/ OK
Sử dụng phần mềm khác (Eviews hoặc SPSS)
+ Kiểm ñịnh các lý thuyết
+ Kiểm ñịnh mô hình hồi quy (kiểm ñịnh t-stat)
+ Dự báo mô hình hồi quy:
Y = 343,09 – 34,79 X
1
+ 1,31 X
2
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 17
5.2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi
phí trong hoạt ñộng của doanh nghiệp hoặc là phần dôi ra của
một hoạt ñộng sau khi ñã trừ ñi mọi chi phí của hoạt ñộng ñó.
Theo kế toán lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quả kinh

doanh của doanh nghiệp (lợi tức doanh nghiệp) bao gồm lợi tức
từ HðKD chính và hoạt ñộng khác.
Phân loại:
- Lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh chính.
- Lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh phụ.
- Lợi nhuận từ hoạt ñộng liên doanh, liên kết.
- Lợi nhuận từ hoạt ñộng tài chính.
- Lợi nhuận khác.
Bộ mơn PTKD - Khoa QTKD 18
Theo lý thuyết kinh tế, lợi nhuận trong sản xuất kinh
doanh quyết đònh quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội. Lợi
nhuận được bổ sung vào khối lượng tư bản cho chu kỳ sản xuất
sau, cao hơn trước. Ý nghóa xã hội: mở rộng phát triển sản xuất,
tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và tiêu dùng xã hội, đẩy
mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận quyết đònh sự tồn vong,
khẳng đònh khả năng cạnh tranh, bản lónh doanh nghiệp trong
một nền kinh tế đầy bất trắc và khắc nghiệt. Vì vậy, tạo ra lợi
nhuận là chức năng duy nhất của doanh nghiệp.
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 19
a). Tổng lợi nhuận: Dùng phương pháp so sánh TH/KH
Số tương ñối:
Số tuyệt ñối: Lợi nhuận thực hiện - Lợi nhuận kế hoạch
b). Tỷ suất lợi nhuận:
T
ỷ suất LN trên doanh thu
:
Tỷ suất LN thuần trên doanh thu:
Tỷ suất lãi gộp trên doanh thu:
Lợi nhuận thực hiện

Lợi nhuận kế hoạch
x 100
Lợi nhuận
Doanh thu
x 100
Lợi nhuận thuần
Doanh thu
x 100
Lãi gộp
Doanh thu
x 100
Bộ mơn PTKD - Khoa QTKD 20
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Trong đó:
• Doanh thu = Khối lượng x Đơn giá bán
• Chi phí gồm:
Chi phí khả biến
Chi phí bất biến
Bộ mơn PTKD - Khoa QTKD 21
Có tài liệu tại một doanh nghiệp sau
(đn v: đng):
Trong kỳ, doanh nghiệp tiêu thụ được 10.000 SP; giá bán:
5.000 đồng cho một SP. Chi phí khả biến đơn vò: 3.000/sp.
Bộ môn PTKD - Khoa QTKD 22
Bộ mơn PTKD - Khoa QTKD 23
Ví dụ: Khối lượng tiêu thụ tăng 10%, các chi phí khả biến tăng theo
tỷ lệ, chi phí bất biến giả đònh không đổi, ta có:
Doanh thu:
Chi phí khả biến:
(Hoặc chi phí khả biến )

Hiệu số gộp
Chi phí bất biến
Lợi nhuận
Bộ mơn PTKD - Khoa QTKD 24
Lực đòn bẩy =
Hiệu số gộp
Lợi nhuận
Lực đòn bẩy = (20.000.000/ 2.500.000) = 8
Ý nghóa hệ số lực đòn bẩy:
• Với giá bán không đổi, khi doanh thu tăng (giảm) 1% sẽ làm lợi
nhuận tăng (giảm) 8 lần hơn, hay nói cách khác: tốc độ tăng (giảm
lợi nhuận cao gấp 8 lần so với tốc độ tăng (giảm) doanh thu.
• Hệ số lực đòn bẩy càng lớn, độ “nhạy cảm” của lợi nhuận đối với
khối lượng càng cao. Tuy nhiên, điều đó lại chứa đựng nhiều rủi ro.
Bộ mơn PTKD - Khoa QTKD 25
Ví dụ: Doanh nghiệp muốn tăng doanh thu 30% bằng cách tăng
cường quảng cáo thêm : 3.000.000. Giả đònh các yếu tố khác không
đổi, hãy xem xét quyết đònh này?
Doanh thu:
Chi phí khả biến:
(hoặc chi phí khả biến )
Hiệu số gộp:
Chi phí bất biến:
Lợi nhuận:
Nhận xét:
Lợi nhuận tăng thêm:
Quyết đònh nên tăng cường quảng cáo.

×