Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ontaphki.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.45 KB, 6 trang )

Trường THCS Cẩm Sơn
án :GDCD 7

Giáo

Tuần 16
Ngày soạn : 29/11/2011
Tiết 16
Ngày dạy : 05/12/ 2011

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Giúp HS ôn lại những kiến thức trọng tâm về những phẩm chất đạo đức
như: Giản dị,trung thực,yêu thương con người, tôn sư trọng đạo, đoàn kết tương
trợ,tự tin.
-Giúp HS:Hệ thống hoá lại những kiến thức trọng tâm giúp HS đạt kết quả
cao trong học tập (thi học kì I)
2. Thái độ:
Giáo dục các em có ý thức, hành vi đúng đắn trong cuộc sống
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS những cách cư xử đẹp trong quan hệ giữa người với
người.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, hệ thống các câu hỏi và bài tập tình huống.
- HS: Xem lại các bài đã học
- Phương pháp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : Thơng qua – lồng vào kiểm tra khi ơn tập
2. Dạy bài mới (1’)


a. Khám phá : Từ đầu năm đến nay các em đã được tìm hiểu 11 bài. Để
chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì 1 hôm nay một lần nữa các em sẽ ôn tập
các kiến thức đã học.
b. Kết nối:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV
CỦA HS
Hoạt động 1. Đưa ra
hệ thống câu hỏi
hướng dẫn HS trả
lời. (25’)
1. -Sống giản dị là sống
-H1: Thế nào là - Trả lời cá nhân phù hợp với điều kiện,hoàn
sống giản dị?Biểu
cảnh của bản thân,gia đình
hiện của giản dị
và xã hội.
trong cuộc sống?
- Biểu hiện: Không xa hoa,
lãng phí, không cầu kì, kiểu
- Là phẩm chất cách, không chạy theo những
đạo đức cần có nhu cầu vật chất và hình
- Tại sao chúng ta ở mỗi người.
thức bề ngoài.
phải rèn luyện cho - Được mọi người - Cách rèn luyện:
mình lối sống giản xung quanh yêu . Là phẩm chất đạo đức cần
dị?
mến, cảm thông có ở mỗi người.

và giúp đỡ.
. Được mọi người xung quanh
yêu mến, cảm thông và

GV: Nguyễn Thị Thắm


Trường THCS Cẩm Sơn
án :GDCD 7

Giáo

H2: Thế nào là trung - Trả lời theo cá giúp đỡ.
thực? Biểu hiện của nhân
trung thực trong học
2. - Trung thực là luôn tôn
tập và trong cuộc
trọng sự thật, tôn trọng chân
sống?
lý, lẽ phải, sống ngay thẳng,
thật thà và dám dũng cảm
nhận lỗi khi mình mắc khuyết
điểm.
- Biểu hiện:
. Không gian lận trong kiểm tra.
- Trả lời theo cá . Không nói dối với thầy cô,
nhân
bạn bè.
H3: Thế nào là tự
. Không trộm cắp

trọng? Biểu hiện của
. Không đổ lỗi cho người
tự trọng?
khác.
3. -Tự trọng là biết coi trọng
và giữ gìn phẩm cách, biết
điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với các chuẩn
- Trả lời cá nhân. mực xã hội.
H4: Thế nào là yêu
- Biểu hiện: cư xử đàng
thương
con
người?
hoàng, đúng mực, biết giữ
Biểu hiện của yêu
lời hứa và luôn làm tròn
thương con người? Em
nhiệm vụ của mình, không để
đã làm được những
người khác nhắc nhở, chê
gì để thể hiện lòng
trách.
yêu
thương
con
.4. -Yêu thương con người là
người? Vì sao chúng
quan tâm, giúp đỡ, làm
ta cần phải yêu

những điều tốt đẹp cho người
thương con người?
khác, nhất là những người
gặp khó khăn, hoạn nạn…
-Vì: . Là truyền thống quý
báu của dân tộc, cần được
giữ gìn, phát huy.
. Người biết yêu thương mọi
người sẽ được mọi người yêu
quý và kính trọng.
- Biểu hiện:
. Sẵn sàng giúp đỡ
. Cảm thông chia sẻ
. Có lòng vị tha
-Trả lời cá nhân. . Biết tha thứ,biết hi sinh
- Việc làm của bản thân:
. Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau
H5 Thế nào là tôn
. Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt
sư trọng đạo? Em phải
. Vâng lời bố mẹ
làm gì để thể hiện
. Đưa đón em đi học
lòng tôn sư trọng
. Gây quỹ học bổng giúp học

GV: Nguyễn Thị Thắm


Trường THCS Cẩm Sơn

án :GDCD 7

Giáo

đạo?

H6: Thế nào là
đoàn kết, tương trợ?
Ý nghóa của đoàn
kết, tương trợ?
Trả lời dựa vào
SGK/22

H7: Thế nào là
khoan dung? Để sống
có lòng khoan dung -Trả lời cá nhân
chúng ta phải rèn
luyện như thế nào?
- Có 4 tiêu chuẩn
cơ bản
H8: Nêu các tiêu
chuẩn để xây dựng
gia đình văn hóa? HS - Tự liên hệ
phải làm gì để góp
phần xây dựng gia
đình văn hoá?
- Chăm ngoan, học
giỏi, kính trọng,
giúp đỡ ông bà,
cha mẹ


- Trách nhiệm của
HS trong việc xây - Trả lời cá nhân.
dựng gia đình văn
hoá?

GV: Nguyễn Thị Thắm

sinh nghèo
5- Tôn sư trọng đạo là tôn
trọng, kính yêu và biết ơn đối
với những người làm thầy
giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi
nơi. Coi trọng những điều thầy
dạy, coi trọng và làm theo đạo
lí mà thầy đã dạy cho mình.
- Việc làm của bản thân:
. Lễ phép với thầy cô
. Gặp thầy cô chào hỏi
. Cố gắng học giỏi, chăm
ngoan.
. Thăm hỏi thầy cô khi ốm
đau
. Xin phép thầy cô giáo trước
khi vào lớp.
6. - Đoàn kết tương trợ là
sự thông cảm, chia sẻ và có
việc làm cụ thể giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn.
- Ý nghóa:

+ Sống đoàn kết, tương trợ sẽ
giúp chúng ta
. Dễ dàng hoà nhập, hợp tác
với mọi người xung quanh và
sẽ được mọi người yêu quý
. Tạo nên sức mạnh để vượt
qua được khó khăn.
+ Đoàn kết, tương trợ là một
truyền thống quý báu của
dân tộc ta.
7 - Khoan dung có nghóa là
rộng lòng tha thứ.
- Cách rèn luyện:
+ Sống cởi mở, gần gũi mọi
người và cư xử một cách
chân thành, rộng lượng.
+ Biết tôn trọng và chấp
nhận cá tính, sở thích, thói
quen của người khác trên cơ
sở những chuẩn mực xã hội.
8. - Tiêu chuẩn xây dựng
gia đình văn hoá:
. Xây dựng gia đình hoà
thuận,hạnh phúc, tiến bộ
. Thực hiện kế hoạch hoá gia
đình


Trường THCS Cẩm Sơn
án :GDCD 7

H9: Thế nào là giữ
gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp
của gia đình,dòng họ?
Em phải làm gì để
góp phần giữ gìn và
phát
huy
truyền
thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ?

H10: Thế nào là tự
tin? Ý nghóa của tự
tin trong cuộc sống?

Giáo
. Đoàn kết với xóm giềng
. Làm tốt nghóa vụ công dân
- Là tin tưởng vào - Liên hệ:
khả
năng
của . Chăm học,chăm làm
bản
thân,chủ . Kính trọng, giúp đỡ ông bà,
động…
cha mẹ
. Thương yêu anh chị em
. Tránh xa các tệ nạn xã hội
- Trách nhiệm của học sinh:

. Chăm ngoan, học giỏi
. Kính trọng, giúp đỡ ông bà,
cha mẹ, thương yêu anh chị em
. Không đua đòi, ăn chơi,
không làm điều gì tổn hại
đến gia đình
9. - Là bảo vệ, tiếp nối
phát triển, làm rạng rỡ
thêm những truyền thống
đó:
- Trân trọng, tự hào phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
-Sống trong sạch, lương thiện,
không làm điều gì tổn hại
đến thanh danh của gia đình,
dòng họ.

10. - Là tin tưởng vào khả
năng của bản thân, chủ
động trong mọi việc, dám
tự quyết định và hành động
một cách chắc chắn, không
hoang mang dao động, hành
động cương quyết, dám nghó,
dám làm.
- Ý nghóa:
. Giúp con người có thêm sức
mạnh, nghị lực và sức sáng
tạo làm nên sự nghiệp lớn.

. Nếu không tự tin, con người
sẽ trở nên yếu đuối, bé
nhỏ.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập.
(12’)
Mục tiêu: HS có ý thức, hành vi đúng đắn trong cuộc sống
Các tiến hành:
- Yêu cầu HS xem lại tất cả
* Luyện tập
các bài tập từ bài 1 đến bài - Xem laïi
11

GV: Nguyễn Thị Thắm


Trường THCS Cẩm Sơn
án :GDCD 7
- Đưa ra các bài tập tình huống.
Bài tập 1: Trong các biểu hiện
sau, biểu hiện nào nói lên tính
giản dị?
1. Diễn đạt dài dòng, dùng
nhiều từ bóng bẩy
2. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu
3. Nói năng cọc lóc, trống
không
4. Luôn đối xử với mọi người
chân thành, cởi mở
5. Bắt chước kiểu quần áo ca


Gọi 1 HS lên bảng.
Bài tập 2: Trong những hành vi
sau, hành vi nào thể hiện tính
trung thực?
1. Làm hộ bài cho bạn.
2. Quay cóp trong giờ kiểm tra
3. Dũng cảm nhận lỗi
4. Nhận lỗi thay cho bạn
5. Nhặt của rơi,đem trả lại cho
người mất
6. Thẳng thắn phê bình khi bạn
mắc khuyết điểm
Gọi 1 HS lên bảng, GV nhận
xét
Bài tập 3: Tìm ca dao,tục ngữ
nói về tôn sư, trọng đạo
- Chia lớp làm 2 nhóm, chơi trò
“tiếp sức”

Giáo
- Làm bài cá nhân,
cả lớp theo dõi, nhận
xét

- Câu đúng: 2,4

- Câu đúng:3,5,6

- Mỗi thành viên trong
nhóm thay phiên nhau

ghi một câu ca dao, tục
nhữ lên bảng.
. Nhất tự vi sư, bán tự
vi sư
. Không thầy đố mày
làm nên
. Kính thầy yêu bạn
. Muốn sang thì bắc
cầu kiều
Muốn con hay chữ thì
yêu lấy thầy

Hoạt
động
theo
nhóm,
mỗi
thành
- Nhận xét, tổng kết thi đua
viên ghi một câu ca
Bài tập 4: Tìm ca dao, tục ngữ dao, tục ngữ.
nói về lòng yêu thương con . Một con ngựa đau,cả
người
tàu bỏ cỏ
- Chia lớp làm 2 nhóm, chơi trò . Môi hở răng lạnh
“tiếp sức”
. Thương người như thể
thương thân
. Một miếng khi đói
bằng một gói khi no


GV: Nguyễn Thị Thắm


Trường THCS Cẩm Sơn
án :GDCD 7

Giáo

- Nhận xét, tổng kết thi đua
- Câu đúng : 1,3,5
Bài tập 5: Đánh dấu X vào ô
 ở những câu đúng
1. Người tự tin là người giải
quyết lấy công việc của mình

2. Người tự tin luôn tự đánh
giá cao về mình 
3. Người tự tin luôn cảm thấy
nhỏ bé, yếu đuối 
4. Người tự tin không cần hợp
tác với ai 
5. Người có tính ba phải là
người thiếu tự tin 
- Gọi 1 HS lên bảng
- Nhận xét
Hoạt động 4. Hướng dẫn HS
- Nghe
cách làm bài thi
*

Vận dụng (2’)
- Học thuộc các câu hỏi đã nêu
- Xem lại các bài tập tình huống ở trên và trong SGK
- Tìm thêm ca dao tục ngữ có liên quan đến mỗi bài
- Làm bài cẩn thận, rõ ràng, sạch đẹp, thực hiện nghiêm túc nội quy, quy
chế thi.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Thắm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×