Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Công tác tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần sản xuất và thương mại thăng hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.21 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
….    ….

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THĂNG HOA

Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN CÔNG KHÁNH

MSV

: 13160121

Lớp

: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giáo viên hướng dẫn

: THS. NGUYỄN PHƯƠNG LINH

Hà Nội - 2018


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY SẢN XUẤT VÀ.........................4
THƯƠNG MẠI THĂNG HOA........................................................................4
1.1. Q trình ra đời và phát triển của Công ty.............................................4
1.1.1. Lịch sử hình thành...........................................................................4
1.1.2. Sự thay đổi của Doanh nghiệp cho đến nay....................................5
1.2 Cơ cấu tổ chức tại công ty.......................................................................6
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...............................................6
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban trong Cơng ty...................6
1.3. Đánh giá các kết quả hoạt động tại công ty............................................7
1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty.....................................7
1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của Cơng ty.......................................11
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG
TY....................................................................................................................14
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần
sản xuất và thương mại Thăng Hoa.............................................................14
2.1.1 Nhân tố bên ngồi..........................................................................14
2.1.2 Nhân tố bên trong...........................................................................18
2.2 Thực trạng cơng tác tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần sản xuất
và thương mại Thăng Hoa...........................................................................23
2.2.1 Xác định mục tiêu tạo động lực......................................................23
2.2.2. Tạo động lực vật chất và phi vật chất................................................24
2.2.3 Các hoạt động khác liên quan đến tạo động lực............................31

SV: Nguyễn Công Khánh


Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

2.3 Đánh giá chung về công tác tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần
sản xuất và thương mại Thăng Hoa.............................................................37
2.3.1 Ưu điểm..........................................................................................37
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế............................................38
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG
MẠI THĂNG HOA........................................................................................40
3.1 Định hướng phát triển, chiến lược phát triển nguồn nhân lực và quan
điểm tạo động lực lao động tại trong thời điểm tới.....................................40
3.1.1 Chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của công ty...............40
3.1.2 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực............................................41
3.1.3 Quan điểm tạo động lực lao động của Công ty..............................42
3.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động tại
Cơng ty cổ phần sản xuất và thương mại Thăng Hoa.................................43
3.2.1Triển khai nghiên cứu xác định nhu cầu người lao động................43
3.2.2 Hồn thiện cơng tác tạo động lực vật chất.....................................44
3.2.3 Hồn thiện công tác xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công
việc...........................................................................................................47
3.2.4 Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ......49
KẾT LUẬN.....................................................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................51

SV: Nguyễn Công Khánh


Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.........................................6
Bảng 1.1: Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty................7
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty......................................9
Bảng 1.3: Số lượng và trình độ của nhân viên................................................12
Bảng 1.4: Số lượng nhân viên........................................................................13
Bảng 2.1: Phân tích các đối thủ cạnh tranh.....................................................16
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua 4 năm ( 2015 – 2018)...........19
Bảng 2.3: Đặc điểm lao động của Công ty......................................................20
Bảng 2.4: Bảng chấm công của nhân viên......................................................25
Bảng 2.5: Bảng tính ngày cơng và mức tiền thưởng.......................................27
Bảng 2.6: Bảng tính tiền thưởng.....................................................................29
Bảng 2.7: Kết quả đào tạo giai đoạn 2016- 2018............................................32

SV: Nguyễn Công Khánh

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế của thị trường, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh
nhau để tồn tại và phát triển. Để có thể đứng vững trên thị trường thì ngồi
việc phải có một hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, đạt các hiệu quả cao trong
hoạt động kinh doanh thì cịn phải phát huy tối đa nguồn lực con người. Vì
con người chính là nguồn lực quan trọng bậc nhất đem lại thành cơng cho các
Doanh nghiệp. Khơng có con người thì hoạt động sản xuất kinh doanh không
thể diễn ra được và mỗi người nhân viên trong tổ chức cso suy nghĩ và thái độ
khác nhau về mục tiêu phấn đấu và làm việc của bản thân. Để thúc đẩy mỗi
người nhân viên làm việc hiệu quả là một việc hết sức khó khăn của Doanh
nghiệp. Vì vậy để sử dụng có hiệu quả nguồn lực của con người thì một trong
những biện pháp hữu hiệu là tạo động lực cho người lao động. Công tác tạo
động lực được thực hiện tốt sẽ khuyên khích nhân viên tích cực hoạt động
làm việc, học tập, nâng cao trình độ chun mơn, đóng góp lợi ích tối đa cho
Doanh nghiệp. Khi đó, doanh nghiệpkhông những đạt được kết quả sản xuất
kinh doanh như mong muốn mà cịn có được một đội ngũ lao động có chun
mơn cao, trình độ và sẽ gắn bó với doanh nghiệp.
Trên cơ sở nhận thức được điều đó cùng với quá trình thực tập và tìm
hiểu, em nhận thấy công tác tạo động lực tại Công ty cổ phần sản xuất và
thương mại Thăng Hoa còn nhiều hạn chế chưa phát huy được hiệu quả. Vì
vậy em đã chọn đề tài “ Công tác tạo động lực cho người lao động tại
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Thăng Hoa” làm nội dung
nghiên cứu.

SV: Nguyễn Công Khánh

1


Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

2. Mục đích nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu những lý luận cơ bản của công tác tạo động
lực cho người lao động, đi sâu giải thích những tác dụng đối với người lao
động nói riêng và các doanh nghiệp nói chung, trên cơ sở đó tìm hiểu thực
trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động của Công ty, đánh giá những
mặt được và hạn chế. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện công tác
tạo động lực cho người lao động. Giúp ban lãnh đạo cơng ty nhìn nhận và
nắm bắt một cách tường tận vấn đề để đưa ra chiến lược tạo động lực và
những chính sách tạo động lực phù hợp với Cơng ty trong xu thế hội nhập.
3. Phương pháp nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là em mong muốn vận dụng những
kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế.
- Bằng phương pháp lý luận khoa học làm rõ vai trị, vị trí của cơng tác
tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp, tổ chức.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao
động tại công ty.
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp, hướng giải quyết nhằm hồn thiện
cơng tác tạo động lực cho người lao động của Công ty trong thời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu chính là công tác tạo động lực cho người lao
động, tức là phân tích các hoạt động nhằm tạo động lực cho người lao động
trong một doanh nghiệp, một công ty bao gồm về vật chất lẫn tinh thần.
Với các mục tiêu trên, đề tài được phân tích và phát triển dựa trên các

phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu: tập hợp các tài liệu có sẵn đã thu thập từ
Cơng ty, từ các cơng trình nghiên cứu, giáo trình, các bài báo, các trang Web
liên quan đến đề tài…

SV: Nguyễn Công Khánh

2

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

- Phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp đánh giá: phương pháp này
sử dụng để phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực của Công ty.
- Phương pháp điều tra: đó là khảo sát một nhóm nhân viên trên diện
rộng để phát huy các quy luật phân bổ và các đặc điểm của đối tượng.
- Phương pháp thu thập số liệu: kế thừa các báo cáo, số liệu thống kê của
Công ty
- Phương pháp xử lý số liệu: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các
số liệu và tài liệu thu thập được.
Nội dung chuyên đề:
- Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần sản xuất và thương mại
Thăng Hoa.
- Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực tại Công ty cổ phần sản
xuất và thương mại Thăng Hoa.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực tại

Coong ty cổ phần sản xuất và thương mại Thăng Hoa
Do khả năng và trình độ có hạn nên chun đề của em cịn nhiều thiếu
sót. Em rất mong sự đóng góp phê bình của cơ để chun đề của em được
hồn thiện tốt hơn.
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Công Khánh

SV: Nguyễn Công Khánh

3

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI THĂNG HOA

1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Cơng ty
1.1.1. Lịch sử hình thành
Trong những năm gần đây nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với xu
thế hội nhập và đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, nâng cao
nhưng cùng với đó là nhịp sống của nhiều người cũng nhanh và vội vàng hơn.
Vì thế làm cho nhu cầu về đồăn đóng gói tiện lợi càng ngày càng phổ biến.
Cùng với đó là việc ứng dụng các máy móc thiết bị hiện đại, các thành quả kỹ
thuật vào đời sống ngày càng cao từ tất cả các yếu tố trên Công ty: “Công ty

cổ phần sản xuất và thương mại Thăng Hoa” ra đời. Tuy mới thành lập cịn
nhiều khó khăn nhưng cơng ty luôn không ngừng phấn đấu và dần khẳng định
tên tuổi trên thị trường đã được đông đảo khách hàng chấp nhận, mạng lưới
phân phối của công ty không ngừng phát triển, mở rộng.
 Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Thăng Hoa
 Địa chỉ trụ sở chính: Số 153 phố An Xá, phường Phúc Xá, quận Ba
Đình- TP Hà Nội. Điện thoại: 0438134558
 Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ
 MST: 0104491401
 Ngành nghề kinh doanh: nhà phân phối bánh kẹo Kinh Đô quận Thanh
Xuân
Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Thăng Hoa là một doanh
nghiệp tư nhân. Công ty được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp
giấy phép hoạt động kinh doanh ngày 23 thàng 02 năm 2010, quyết định số
0144091401. Chính thức đi vào hoạt động này 29 tháng 02 năm 2010.

SV: Nguyễn Công Khánh

4

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

Hình thức hoạt động kinh doanh của Công ty là phân phối bánh kẹo
Kinh Đô ở khu vực quận Thanh Xuân- TP Hà Nội.
Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Thăng Hoa có tư cách pháp

nhân , được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy
định của pháp luật, tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Coong ty và Luật
doanh nghiệp.
1.1.2. Sự thay đổi của Doanh nghiệp cho đến nay
Khi mới thành lập, Công ty là nhà phân phối sản phẩm bánh kẹo Kinh
Đô duy nhất ở quận Thanh Xuân.
- Ngày 25 tháng 06 năm 2013, Công ty dấn thân sâu hơn vào lĩnh vực
kinh doanh bánh kẹo khi nhận phân phối thêm bánh Trung thu Kinh Đô và
mở 2 quầy kinh doanh ở Royal City và đường Láng.
- Ngày 05 tháng 07 năm 2014, Công ty kinh doanh thêm sữa Bà Vì ( sữa
chua, sữa tươi ), khu vực hoạt động chủ yếu vẫn là ở Quận Thanh Xuân.
- Ngày 18 tháng 03 năm 2016, Doanh tình hình kinh doanh sữa Ba Vì
thua lỗ và khơng thể cạnh tranh với các đối thủ khác cùng phân khúc nên
Công ty quyết định rút lui khỏi thị trường phân phối sữa.
- Ngày 10 tháng 09 năm 2017 đến nay, Công ty được Tổng công ty Kinh
Đô phong làm đại lý phân phối bánh kẹo, bánh trung thu cấp 1 của Quận
Thanh Xuân.
Trong những năm qua, mục tiêu hoạt động kinh doanh của Công ty
đạt được năm sau cao hơn năm trước, đảm bảo sự phát triển và đảm bảo
công ăn việc làm cho nhân viên cũng như đầu tư thêm trang thiết bị. Đời
sống vật chất của người lao động được cải thiện, đời sống văn hóa tinh
thần của Cơng ty được nâng cao, thu nhập bình quân của năm sau khá hơn
năm trước.

SV: Nguyễn Công Khánh

5

Lớp: QTKD tổng hợp



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

1.2 Cơ cấu tổ chức tại công ty
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
Để đảm bảo tính khoa học và hiệu quả cao trong công tác quản lý của
Công ty, Công ty đang xây dựng bộ máy quản lý theo mơ hình trực tuyến sau:
Ban Giám đốc

Phịng kế
tốn

Kho hàng

Phịng
nhân sự

P
h Cơng ty)
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự của

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy ncủa Công ty
g
 Ưu điểm:

t
Mệnh lệnh được thi hành nhanh
h

Dễ thực hiện chế độ một thủ trưởng
u
ật

Phòng
Sale
online

Phòng
kinh
doanh

Mỗi cấp dưới chỉ có một cấp trên trực tiếp

 Nhược điểm:
Người quản trị sẽ rất bận rộn và địi hỏi phải có hiểu biết tồn diện.
Khơng tận dụng được các chun gia giúp việc.
Người quản trị phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa các bộ
phận trực tuyến và các bộ phận chức năng.
Khi thực hiện cơ cấu này dễ phát sinh những ý kiến tham mưu, đề xuất
khác nhau, không thống nhất giữa các bộ phận chức năng dẫn tới công việc
nhàm chán và xung đột giữa các đơn vị cá thể tăng.

SV: Nguyễn Công Khánh

6

Lớp: QTKD tổng hợp



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban trong Cơng ty
Xuất phát từ nhiệm vụ trên hệ thống quản lý công được tổ chức chặt
chẽ từ cấp trên xuống cấp dưới, chứ năng của từng bộ phận được quy định
như sau:
 Ban giám đốc: Có chức năng xác định mục tiêu của Cơng ty trong
từng thời kì, tạo dựng một bộ máy quản lý về nhân sự, phê duyệt các hoạt
động của Công ty, giao trách nhiệm ủy quyền thăng cấp, chịu trách nhiệm
hồn tồn về Cơng ty và trước pháp luật: Ban giám đốc gồm: giám đốc và phó
giám đốc.
 Phịng kế tốn: Thường xun kiểm tra và báo cáo cho giám đốc tình
hình thực hiện kế hoạch kinh doanh Công ty, tổ chức thực hiện công tác kiểm
tra tài chính định kì và kiểm tra tài sản.
 Phịng kinh doanh: Thực hiện chức năng kinh doanh, tìm kiếm khách
hàng, bán sản phẩm.
 Phòng nhân sự: Làm nhiệm vụ tham gia giúp Giám đốc thiết lập tổ chức
nhân sự, theo dõi tình hình làm việc của cán bộ cơng nhân viên chịu trách nhiệm
tuyển dụng.
 Kho hàng: nơi tập kết hàng hóa, chứa hàng.
1.3. Đánh giá các kết quả hoạt động tại công ty
1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Bảng 1.1: Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
ĐVT: đồng
Danh mục

Năm 2015


Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Nguồn vốn 6.345.304.56

6.453.034.74

6.543.125.67

6.564.351.20

CSH

3

3

7

2.745.862.91

2.134.562.43

2.247.106.82

3


Nguồn vốn 2.435.642.34

SV: Nguyễn Công Khánh

7

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

đi vay
9
2
2
1
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoat động sản xuất kinh doanh của Công ty)
Nguồn vốn CSH của Công ty tăng theo mỗi năm và nguồn vốn đi vay
của Công ty tăng mạnh nhất vào năm 2016 (2.745.862.912 đồng). Điều này
cho thấy Công ty đang đẩy mạnh kinh doanh và mở rộng Công ty để hoạt
động Công ty ngày càng phát triển. Nguồn vốn đi vay của Cơng ty đang có
sự giảm xuống năm 2017 đang có xu hướng đi xuống, cho thấy rằng Công
ty đang thuận lợi trong kinh doanh.

SV: Nguyễn Công Khánh

8


Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Năm 2018

ST

Chỉ tiêu

T

Doanh

thu

1 thuần về bán

2

hàng
Chi phí tài
chính
Chi phí quản

3 lý


4
5

kinh

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
2.417.342.5 4.342.068.5 5.553.144.7
68

34

80

2.933.045

2.346.459

380.797

2.018.253.2 3.437.049.1 4.389.053.1
74

67

60

6.934.721.0
82
478.362

5.226.173.0
91

doanh
Chi phí bán 1.130.273.1 1.355.017.2 2.119.093.1 2.962.523.1
hàng
Thu

khác
6 Lợi

04
nhập
nhuận

thuần từ hoạt
động

47

40

33.482.135 35.297.818 41.719.011

82
43.152.843

2016 /2015
Tỷ lệ
Số tiền

%
1.924.725.9
66

179,6

2017/2016
Tỷ lệ
Số tiền
%
1.211.076.2
46

1.381.576.3 124.8
127,9

-586.586

80 -1.965.662 16,22

1.418.795.8

127,7

93
224744143
1.815.683

170,3 952.903.993
119,8

8
105,4

2
66.381.6 52.835.562 58.284.896 61.572.361 -13.546.101 79,59

764.075.893

02
97.565 125.6
837.119.931 119.7

2
156,3 843.430.042 139.8
9
118,1

0
1.433.832 103.4

9
5.449.334 110,3

3
3.287.465 105.6

1

4


6.421.193

63

kinh

SV: Nguyễn Công Khánh

2018/2017
Số tiền Tỷ lệ

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

8

doanh
Lợi nhuận
khác
Tổng

lợi

nhuận

kế


toán

trước

2.052.115 3.267.218 3.499.661

nhập

3.864.915

1.217.103

159,2
1

232443

107,1

365254 110.4

1

3
16.994.911 135.0

65.437.276
-


210.951.441 80.133.825 48.442.365

thuế
Chi phí thuế
9 thu

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

130.817.616
7.445.381

8.233.045 10.016.728

6.055.296

công ty
Lợi nhuận

1.783683
57.991.895

10 sau thuế thu 210.951.441 70.117.097 42.387.069
nhập công ty

38 -31.691.460 60,45

121,6
6

- 33,24

140.834.344

%

1.390.085 122.9
-3961432 60,45

5
15.604.826 136.8

-27.730.028 60,45

(Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính của Cơng ty các năm2015,2016,2017,2018)

SV: Nguyễn Công Khánh

8

Lớp: QTKD tổng hợp

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

Từ bảng số liệu 1 và 2 ta nhận thấy:
- Doanh thu năm 2016 so với năm 2015 tăng 179,6% hay
1.924.725.966 VNĐ, doanh thu năm 2017 so với năm 2016 tăng 127,9 % tức

1.211.076.246 VNĐ -> doanh thu tăng đều qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào
năm 2017.
- Chi phí cho hoạt động kinh doanh của Công ty tăng lên trong 2 năm
2016 và 2017, cụ thể năm 2016 đầu tư thêm 1.418.795.893VNĐ và năm 2017
là 952.903.993 VNĐ tăng lần lượt là 170,3% và 127,72% so với năm trước ->
tình hình kinh tế bắt đầu có khởi phát, Cơng ty đầu tư mở rộng cơ sở hạ tầng,
hoạt động kinh doanh.
- Lợi nhuận của Công ty giảm mạnh trong năm 2016 giảm 70.834.344
VNĐ, bắt đầu chững lại vào năm 2017 khi vẫn giảm 27.730.028 VNĐ so với
năm 2016 -> tình hình tăng trưởng của cơng ty bắt đầu chững lại do tình hình
kinh tế có nhiều khó khăn, Cơng ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đầu tư về
nhân lực, gặp phải sự canh tranh thị trường.
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Công ty đạt được hiệu quả cao,
quy mô được mở rộng cả về nhân lực, số lượng khách hàng tăng lên, Cơng ty
ngày càng có uy tín cao hơn trên thị trường trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu
xây dựng.
1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của Cơng ty
Đội ngũ nhân sự chính là một trong những điểm mạnh của Cơng ty.
Thơng các qua hình thức tuyển dụng chặt chẽ, Cơng ty đã chọn cho mình một
đội ngũ cơng nhân viên có năng lực và có trình độ kiến thức chun mơn,
ln đảm bảo cho tình hình hoạt động của Công ty một cách liên tục và không
ngừng nâng cao để đảo bảo cho nhu cầu của khách hàng được phục vụ một
cách tốt nhất.

SV: Nguyễn Công Khánh

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

Bảng 1.3: Số lượng và trình độ của nhân viên
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Tên NV
Nguyễn Ánh Nguyệt
Lê Duy Long

Trần Anh Tuấn
Cao Nghệ Nhân
Đỗ Trung Quân
Ngô Thế Chuân
Văn Thái Phong
Phạm Thế Tài
Trần Anh Tuấn
Nguyễn Thị Thanh

Chức vụ
Trình độ
Giám đốc
Đại học
Trưởng phịng KD Đại học
Kinh Doanh
Đại học
Kinh Doanh
Cao đẳng
Kinh Doanh
Cao đẳng
Kinh Doanh
Đại học
Kinh Doanh
Đại học
Kinh Doanh
Đại học
Kinh Doanh
Đại học
Kế toán trưởng
Đại học


Độ tuổi
51
38
23
23
25
24
23
27
26
27

Hồng
Nguyễn Minh Hải
Kế toán
Đại học
Nguyễn Ngọc Hiền
Kế toán
Đại học
Phạm Phương Thùy
Kế toán
Cao đẳng
Nguyễn Trọng Đại
Nhân sự
Đại học
Nguyễn Mạnh Duy
Nhân sự
Đại học
Đặng Nguyệt Minh

Nhân sự
Đại học
Lương Xn Hồng
Thủ kho
Đại học
Nguyễn Hữu Tình
Kho
Cao đẳng
Nguyễn Thế Hồng
Kho
Cao đẳng
Nguyễn Quốc Thái
Kho
Cao đẳng
Lê Xuân Tuấn Tùng
Kho
Cao đẳng
(Nguồn: phòng nhân sự năm 2017)

24
24
25
34
26
29
41
22
23
24
24


 Hầu hết trình độ cảu nhân viên đều đại học. Do tính chất và đặc thù của
cơng việc nên con trai nhiều hơn con gái.
 Cơng ty có đội ngũ nhân viên dao động tuổi từ 22 đến 41 tuổi.
 Giờ làm việc của cán bộ nhân viên theo giờ hành chính được quy định
theo luật và căn cứ của công ty
- Làm việc bắt đầu từ Thứ 2 đến Thứ 7 hàng tuần và được nghỉ Chủ nhật
- Số giờ làm việc: 9 tiếng/ ngày
- Thời gian làm việc: sáng từ 8h đến 12h, chiều từ 2h đến 5h.
- Nghỉ lễ tết theo quy định của nhà nước.

SV: Nguyễn Công Khánh

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

- Nhóm lao động quản lý: bao gồm những người làm cơng việc quản lý
kinh doanh. Họ chính là điểm nối các yếu tố bên trong và bên ngồi của Cơng
ty thành một khối thống nhất. Họ là những người trực tiếp nhận thức các quy
luật kinh tế để đưa ra các quyết định hướng dẫn hành động của Công ty cũng
như cá nhân họ.
- Nhóm lao động văn phịng: là những người làm những công việc liên
quan đến giấy tờ, thủ tục hành chính. Họ nhận lệnh trực tiếp từ nhóm lao
động quản lý xử lý các cơng việc trong phạm vi, quyền hạn của mình.
Do đặc điểm nghành nghề kinh doanh là cổ phần sản xuất và
thương mại nên lao động trong Công ty chủ yếu là lao động gián tiếp.

Tổng số nhân viên của Công ty là 21 người.
Bảng 1.4: Số lượng nhân viên
STT
1
2
3
4
5

Phòng ban

Số lượng

Năm 2016
Năm 2017
Ban giám đốc
2
2
Phịng kinh doanh
5
7
Phịng kế tốn
3
4
Phịng nhân sự
3
3
Kho
4
5

Cơ cấu lao động trong Công ty 2 năm gần đây cho thấy sự tăng lên của

quân số lao động: năm 2017 tăng thêm 4 người so với năm 2016. Tuy con số
không phải là lớn nhưng cũng chuo thấy sự phát triển và quy mô hoạt động
của Công ty.

SV: Nguyễn Công Khánh

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TẠI
CÔNG TY
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần
sản xuất và thương mại Thăng Hoa
2.1.1 Nhân tố bên ngoài
2.1.1.1 Sự phát triển của nền kinh tế
Trong số 12 chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội thơng qua cho năm
2018, dự kiến có 8 chỉ tiêu vượt và 4 chỉ tiêu đạt mục tiêu kế hoạch. Cụ
thể, tăng trưởng GDP cả năm khoảng 6,7%. Tăng trưởng khu vực nông,
lâm nghiệp và thuỷ sản được phục hồi rõ nét, ước cả năm khoảng 3,3% nhờ
tiếp tục thực hiện hiệu quả cơ cấu lại ngành, vùng sản xuất theo 3 trục sản
phẩm. Tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng khoảng 7,59%; tăng
trưởng khu vực dịch vụ tiếp tục ở mức 7,35%. Quy mô GDP theo giá hiện
hành cả năm ước đạt khoảng 5.555 nghìn tỷ đồng, quy USD đạt khoảng
240,5 tỷ USD. GDP bình quân đầu người đạt khoảng 2.540 USD/người,

tăng 6,3%. Chỉ số giá tiêu dùng CPI những tháng đầu năm cơ bản biến
động sát với điều hành của Chính phủ. 8 tháng năm 2018, CPI bình qn
được kiểm sốt ở mức tăng 3,52% so với cùng kỳ năm 2017. Lạm phát cơ
bản bình quân 8 tháng tăng 1,38% so với cùng kỳ. Ước cả năm, thực hiện
thành cơng mục tiêu kiểm sốt tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng dưới 4%
của Chính phủ, vượt mục tiêu Quốc hội giao.
Một con số khác đáng lưu ý là xuất nhập khẩu hàng hoá tăng cao, ước
tính tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hố cả năm đạt 475 tỷ USD, tăng
11% so với năm 2017. Mức tăng này được Bộ Kế hoạch Đầu tư đánh giá là
rất tích cực. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 238 tỷ USD,
tăng 11,2%, vượt mục tiêu Quốc hội giao (7-8%) và vượt mục tiêu của

SV: Nguyễn Công Khánh

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

Chính phủ (8-10%). Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu cả năm ước đạt 237 tỷ
USD, tăng 12,3%. Cả năm ước xuất siêu khoảng 1 tỷ USD, bằng 0,4%,
vượt mục tiêu Quốc hội giao nhập siêu dưới 3%.
Là nước đông dân thứ 13 thế giới, với mức tăng trưởng dân số
1,1%/năm, Việt Nam có nền tảng khách hàng lớn có nhu cầu về các sản phẩm
bánh kẹo. Hơn thế, do một lượng lớn bánh kẹo được tiêu thụ chủ yếu ở các
khu vực đơ thị, nên tốc độ đơ thị hóa nhanh của Việt Nam cũng đang trở
thành nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu bánh kẹo.
Hiện tại, xu hướng trên thị trường cho thấy, việc tiêu thụ bánh quy và

bánh kẹo có thể chuyển hướng sang các sản phẩm ít đường do ý thức về sức
khỏe của người tiêu dùng, với tốc độ tăng trưởng hơn 8%/năm. Tăng trưởng
của thị trường này chủ yếu ở phân khúc kẹo thuốc, kẹo bạc hà và sô-cô-la
đen, hướng tới những sản phẩm có thương hiệu.
Trong khi đó, thị trường bánh nướng tươi (bánh mì, bánh ngọt…) và
bánh quy khơ tiềm năng hơn các sản phẩm kẹo, đặc biệt là phân khúc bánh
quy mặn và bánh quy giịn do các loại này ít đường hơn.
Có một điểm đặc biệt trong xu hướng tiêu dùng tại thị trường này là
người tiêu dùng Việt Nam đang quan tâm tới những sản phẩm ngon và có
chất lượng, hơn là nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Đây là cơ hội phát
triển cho các công ty nước ngồi vào thị trường Việt Nam cũng như các
cơng ty trong nước.
2.1.1.2 Sự cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh
Thị trường phân phối bánh kẹo đang ngày càng lớn mạnh và mở rộng
kéo theo đó là sự ra đời của các Công ty liên quan đến phát triển dịch vụ phân
phối bánh kẹo và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty với nhau.
Mặc dù đa thành lập được 8 năm, cũng có kinh nghiệm trong lĩnh vực
phân phối song Cơng ty Thăng Hoa cũng gặp khơng ít khó khăn trước những

SV: Nguyễn Cơng Khánh

Lớp: QTKD tổng hợp


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Phương Linh

đối thủ lớn cùng phân khúc bánh kẹo như Hải Hà, Bibica, Hữu Nghị…Bên
cạnh đó, cơng ty Thăng Hoa cũng gặp phải sự cạnh tranh khơng nhỏ từ nhóm

các cơng ty thực sự có năng lực cùng nghành khác.
Bảng 2.1: Phân tích các đối thủ cạnh tranh
Đối thủ
Hải Hà

Ưu điểm
- Hệ thống phân
phối riêng.

trường kém.

- Uy tín lâu lắm
trên thị trường.

Bibica

- Dây chuyền công nghệ chưa
đồng bộ.

- Đội ngũ nhân

- Cơ cấu sản phẩm chưa hợp lý.

viên lành nghề.
- Danh
hiệu

- Sản phẩm của Bibica không

thương


hiệu

hàng VN chất
lượng cao.

phải là nhu yếu phẩm nên dễ bị
thay thế.
- Công ty phải nhập khẩu nguyên

- Có mạng lưới

vật liệu phục vụ sản xuất, do

phân phối rộng

vậy khi tỷ giá biến động kéo

khắp.

theo chi phí đầu vào thay đổi sẽ

Hữu Nghị

Nhược điểm
- Hoạt động nghiên cứu thị

tác động lên hiệu quả sản xuất

- Tình


hình

tài

chính mạnh.
- Có

sự

nhiệm

- Chưa có kinh nghiệm làm các
tiến

sản phẩm về bánh trung thu.

của

- Quy mô, mạng lưới chưa đáp

khách hàng.
- Sản

phẩm

của Công ty
- Hiệu quả quản lý chưa cao.

ứng được yêu cầu.

đa

dạng.

SV: Nguyễn Công Khánh

Lớp: QTKD tổng hợp



×