Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu THAY THẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.47 KB, 31 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THAY THẾ
THẢO LUẬN
Giảng viên: TS.Trần Thị Út
Quy ước từ viết tắt
NCTT : Nghiên cứu thay thế
PAR : Participatory Action Research
PRA : Participatory Rural Appraisal
NHÓM LUCKY STAR
1. Nguyễn Văn Cảnh
2. Lê Thị Tuyết Dung
3. Phạm Thị Minh
4. Lê Thị Kim Thoa
5. Nguyễn Thị Thanh Thủy (1982)
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP NCTT
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NCTT
1. Phương pháp nghiên cứu hành động (PAR)
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
III. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NCTT
IV. KẾT LUẬN
Phương pháp nghiên cứu thay thế là một phương pháp nghiên cứu khác để thu
thập và phân tích thông tin dựa vào sự tham gia của cộng đồng.
I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP NCTT
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NCTT
1. Phương pháp nghiên cứu hành động (PAR)
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
1. Phương pháp nghiên cứu hành động (PAR)
Khái niệm PAR
̶.
Là phương pháp thường gặp trong các lĩnh vực khoa học nhân văn và khoa học xã
hội, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu về tâm lý học.


̶.
Nghiên cứu hành động có khuynh hướng gắn kết những vấn đề lý thuyết và thực
tiễn, tâm lý và xã hội, tình cảm và tri thức, sự hiểu biết trong tưởng tượng và
những điều đang diễn ra trong thực tế.
1. Phương pháp nghiên cứu hành động (PAR)
Đặc điểm của PAR
̶.
Gắn liền với một bối cảnh địa phương và chú trọng giải quyết vấn đề đặc thù của
địa phương đó.
̶.
Được thực hiện bởi những người trong cuộc với mục đích phục vụ chính họ.
̶.
Kết quả của cuộc nghiên cứu dẫn đến một hành động hay một sự thay đổi do
chính người thực hiện nghiên cứu triển khai.
1. Phương pháp nghiên cứu hành động (PAR)
Các bước thực hiện PAR
̶.
Xác định vấn đề cần nghiên cứu hay cần giải quyết, phương pháp luận nghiên
cứu.
̶
Lựa chọn địa điểm và phạm vi nghiên cứu: các thuận lợi, khó khăn có thể gặp
phải trong quá trình nghiên cứu. Các vấn đề xem xét trong giai đoạn này
̶
Xác định mục tiêu nghiên cứu và giả thuyết ban đầu
1. Phương pháp nghiên cứu hành động (PAR)
Các bước thực hiện PAR
̶
Soạn thảo những cách thức và tiến trình tham gia
̶
Công bố công khai những đề xuất hoặc kiến nghị đánh giá kết quả từ nhiều phía

và nhiều đối tác

1. Phương pháp nghiên cứu hành động (PAR)
Kết luận
̶.
Nghiên cứu hành động thực sự là một phương pháp hữu ích để gắn kết giữa lý
thuyết và thực tiễn, nhằm đưa ra những giải pháp cụ thể.
̶.
Đặc biệt với sự tham gia của cộng đồng và các đoàn thể khác trong quá trình
nghiên cứu, nghiên cứu hành động mới có khả năng đáp ứng được yêu cầu dân
chủ và công bằng trong các hoạt động chung của cộng đồng.
Ví dụ
THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. Phương pháp nghiên cứu hành động (PAR)
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Khái niệm PRA
̶.
Là phương pháp đánh giá có sự tham gia của tập thể bao gồm một loạt cách tiếp
cận và phương pháp khuyến khích, lôi cuốn tập thể cùng tham gia chia sẻ, thảo
luận và phân tích kiến thức của họ về đời sống và điều kiện nông thôn để họ lập kế
hoạch và thực hiện.
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Đặc điểm PRA
̶.
Phương pháp PRA được xây dựng dựa trên kiến thức và năng lực vốn có của tập
thể về xác định vấn đề, ra quyết định, huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện… để
cùng phát triển cộng đồng.
̶.
Phương pháp PRA sử dụng các kỹ thuật thu hút sự tham gia của tập thể và kỹ

năng thúc đẩy và đào tạo điều kiện của người thực hiện.
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Đặc điểm PRA
̶.
Tạo ra điều kiện cho người dân địa phương tham gia tự nguyện, sáng tạo vào mọi quá
trình xác định vấn đề, xác định mục tiêu, ra quyết định, thực hiện, giám xát và đánh giá.
̶.
Luôn đề cao thái độ học hỏi, chia sẻ, trao đổi và thúc đẩy mọi người thực hiện.
̶.
Các hoạt động của phương pháp PRA chủ yếu tập trung vào phát triển cộng đồng một
cách bền vững thông qua sự nỗ lực chính cộng đồng.
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Các bước thực hiện PRA:
̶.
Tạo mối quan hệ với cộng đồng, tìm hiểu bức tranh chung về điều kiện tự nhiên, địa
hình và lịch sử của cộng đồng.
̶.
Tìm hiểu điều kiện kinh tế, xã hội của cộng đồng. Đi sâu tìm hiểu cuộc sống và hoạt
động hàng ngày của cộng đồng.
̶.
Xác định các vấn đề, nguyên nhân, giải pháp tháo gỡ và thứ tự ưu tiên trong giải
quyết các vấn đề của cộng đồng.
̶.
Xác định các nguồn lực và xây dựng kế hoạch hành động.
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Ứng ụng PRA
̶
PRA được sử dụng nhiều trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, con
người, nghèo đói và sinh kế, sức khỏe và dinh dưỡng, đô thị.
̶

PRA được áp dụng trong lĩnh vực như giáo dục, quản lý khẩn cấp và thiên tai,
việc làm, giới tính, sức khỏe tình dục và sinh sản.
̶
PRA cần dùng cho nhiều lĩnh vực có cùng điểm xuất phát từ dân, lấy dân làm
gốc, lấy cộng đồng làm cơ sở.
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Công cụ hỗ trợ PRA
i. Biểu đồ nhân quả
Khái niệm biểu đồ nhân quả (hay biểu đồ xương cá)
̶
Một công cụ để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một vấn đề / kết quả (Ví
dụ sự biến động của một đặc trưng chất lượng) với các nguyên nhân tiềm tàng có
thể ghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để trình bày giống như
một xương cá.
̶
Một công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây biến động chất lượng, là
một kỹ thuật để công khai nêu ý kiến, có thể dùng trong nhiều tình huống khác
nhau.
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Công cụ hỗ trợ PRA
i. Biểu đồ nhân quả
Tác dụng của biểu đồ nhân quả
̶.
Liệt kê và phân tích các mối liên hệ nhân quả, đặc biệt là những
nguyên nhân làm quá trình quản trị biến động vượt ra ngoài giới
hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy trình.
̶.
Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc
cần xử lý nhằm duy trì sự ổn định của quá trình, cải tiến quá trình.
̶.

Dựa vào các nguyên nhân để chuẩn bị các biện pháp cải tiến, lập
ra một kế hoạch hành động nhằm khắc phục, phòng ngừa các
nguyên nhân gây ra vấn đề chất lượng.
̶.
Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấn luyện các cán bộ kỹ
thuật và kiểm tra.
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Công cụ hỗ trợ PRA
i. Biểu đồ nhân quả
Cách xây dựng biểu đồ nhân quả
̶.
Xác định rõ và ngắn gọn kết quả (hiện tượng)
̶.
Xác định các hạng mục chính về các nguyên nhân có thể có. Chú ý các yếu tố để xem
xét gồm: hệ thống thông tin và dữ liệu; môi trường; thiết bị; vật liệu; các phép đo;
phương pháp; con người.
̶.
Bắt đầu xây dựng một biểu đồ bằng việc xác định kết quả trong một ô ở bên phải và
xác định vị trí các hạng mục chính như là “nguồn sinh” ra ô “ kết quả” đó.
̶.
Phát triển biểu đồ bằng việc suy nghĩ và viết mọi nguyên nhân ở cấp tiếp theo và tiếp
tục thủ tục này cho đến các cấp cao hơn. Một biểu đồ được xây dựng tốt sẽ không có
ít nhánh hơn hai cấp, và thường có ba hoặc nhiều cấp hơn.
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Công cụ hỗ trợ PRA
ii. Phân loại, cho điểm, xếp hạng
Khái niệm
Phân loại, cho điểm, xếp hạng là một công cụ trong PRA để người dân đánh giá, xác định
mức độ cần thiết, sự ưu thích và ưu tiên của chính họ trong hoạt động phát triển cộng đồng
hoặc mức độ hiệu quả của từng hoạt động của dự án trong thời gian mà họ đã tham gia hay biết

đến
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Công cụ hỗ trợ PRA
ii. Phân loại, cho điểm, xếp hạng
Phương pháp thực hiện
̶.
Liệt kê các vấn đề cần cho điểm xếp hạng
̶.
Người dân bàn bạc và cho điểm đối với các vấn đề theo %êu chí như sau: sự yêu thích của
người gia, dễ thực hiện, dễ thành công, người tham gia đã có kiến thức, hiểu biết về vấn đề
này. Thang điểm được xây dựng từ 1-5 hoặc từ 1-10, tùy theo ý kiến của cộng đồng
̶.
Cộng điểm cho từng vấn đề rồi sắp xếp thứ tự các vấn đề đó theo số điểm từ cao đến thấp.
Ví dụ
Nghiên cứu tọa đàm “Hãy Là Người Doanh Nghiệp Cần” tại Khu Chế Xuất Tân
Thuận ngày 17 tháng 06 năm 2012, được Quỹ Hỗ Trợ Công Nhân TP. HCM và
nhà tài trợ Mobifone tổ chức.
2. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)
Để thực hiện ví dụ trên cần xác
định
1. Mục tiêu
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Mục đích của nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu của dự án
5. Kết luận buổi tọa đàm
Ưu điểm
̶.
Áp dụng phương pháp NCTT phù hợp với từng lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt là lĩnh vực nghiên
cứu có sự tham gia của cộng đồng.
̶.

Đáp ứng đúng nhu cầu của đối tượng tham gia
̶.
Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, tính độc lấp sáng tạo khả năng giao tiếp và ứng xử của
mỗi thành viên tham gia.
̶.
Tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận, phát biểu chính kiến của mình, khẳng định trước tập
thể, hỗ trợ nhau trong công tác xây dựng, hạn chế những thói quen thụ động.
III. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NCTT

×