Lời nói đầu
Từ khi xuất hiện nền kinh tế hàng hoá giản đơn cho tới ngày nay mục tiêu
lớn nhất mà con ngời đặt ra đó là sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Phạm trù
này trong từng thời kỳ của nền kinh tế đều có những biểu hiện khác nhau và đã
đạt đợc một số thành tựu nhất định. Các thành tựu đó dù nhỏ bé hay lớn lao đều
nhằm mục đích phục vụ cho sự tăng trởng không ngừng và sự phát triển bền
vững của mỗi quốc gia.
ở Việt Nam hiện nay, tăng trởng kinh tế và điều kiện đảm bảo tăng trởng
cao và bền vững đang là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Xoay
quanh vấn đề này có nhiều ý kiến khác nhau về tốc độ, các điều kiện và xử lý
các mối quan hệ đảm bảo tốc độ, các điều kiện và xử lý các mối quan hệ đảm
bảo tốc độ tăng trởng cao và phát triển bền vững. Trong hội thảo "Hoàn thiện
chính sách và cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn mới" của chơng trình Khoa
học công nghệ cấp nhà nớc "Đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế và cơ
chế quản lý kinh tế" mã số KX03 tổ chức vào tháng 7 - 1995 cho thấy nhiều ý
kiến xoay quanh vấn đề này cần đợc tiếp tục trao đổi và làm sáng tỏ.
Nhiều ý kiến đã nhấn mạnh vai trò nhân tố nguồn lực và hệ thống quản lý
trong tăng trởng kinh tế hiện đại. Dựa vào kinh nghiệm của nhiều nớc trong khu
vực và trên thế giới, các ý kiến đó đã đề xuất tới việc giáo dục con ngời, nâng
cao trình độ dân trí, đào tạo chuyên môn nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ quản
lý kinh tế nói chung và đội ngũ kế toán viên, kiểm toán viên nói riêng là cực kỳ
quan trọng.
Thực tế các nớc phát triển đã chứng minh, nếu việc đào tạo và tổ chức hoạt
động của đội ngũ kế toán viên, kiểm toán viên tốt có thể thúc đẩy nền kinh tế
phát triển mạnh với tốc độ và đạt tới bền vững. Nhng ngợc lại, ở các nớc chậm
phát triển, do cha nhận thức đợc vai trò của bộ phận kế toán - kiểm toán nên nền
kinh tế dễ rơi vào sự trì trệ, khủng hoảng hoặc lạm phát kéo dài dẫn tới sự suy
thoái nặng nề.
Vì vậy trong tiến trình phát triển kinh tế, sự ra đời của 92 tổ chức kinh tế
lớn của nhà nớc, tập đoàn kinh doanh theo mô hình tổng công ty đợc thành lập
theo quyết định số 90/91 - TTG là rất cần thiết. Nh vậy việc tổ chức và hoạt
1
động của kế toán, kiểm toán là cần thiết cho tổng công ty này và sẽ lớn mạnh
cùng với sự phát triển của tổng công ty và sự tăng trởng bền vững của nền kinh
tế nớc nhà.
Trong phạm vi của bài viết này vì điều kiện thời gian cũng nh điều kiện vật
chất không cho phép. Chúng em xin đi sâu phân tích.
- Sự tác động của việc đào tạo kế toán kiểm toán tới sự tăng trởng và phát
triển bền vững của nền kinh tế là một đề tài rộng lớn, phải đợc nghiên cứu qua
nhiều thời kỳ, trên nhiều khía cạnh khác nhau. Trong phạm vi bài viết này
chúng em xin đi sâu nghiên cứu vai trò của việc đào tạo kiểm toán nhà nớc đến
việc tăng trởng bền vững nền kinh tế. Từ đó tìm ra những giải pháp thiết thực
nhất và vận dụng vào thực tế một cách nhuần nhuyễn tạo ra hiệu quả.
Để hoàn thành bài viết của mình, chúng em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của thầy Ngô Trí Tuệ và Khoa Kế toán. Tuy nhiên do điều kiện còn hạn chế về
thời gian cũng nh trình độ, chúng em còn nhiều thiếu sót trong bài viết của
mình. Rất mong các bạn, thầy cô đa ra ý kiến và giúp đỡ.
2
Nội dung
phần I: Những lý luận chung về "Tăng trởng bền vững
với vấn đề đào tạo kiểm toán viên nhà nớc
Thế kỷ 21 là thế kỷ của giao lu văn hoá toàn cầu "bất kỳ nền kinh tế nào
muốn cất cánh đều phải phát huy nội lực nội lực mới là động lực chính của sự
phát triển, không gì bền vững và có thể thay thế đợc việc huy động các nguồn
tài nguyên quốc gia vào lao động sản xuất trong các lĩnh vực. Đó là con đờng
phát triển duy nhất bền vững và cân đối. Nó đòi hỏi sự phát triển phải thông
qua: Tiết kiệm, kiểm soát tài chính chặt chẽ, đầu t nội địa và không đợc coi nhẹ
thị trờng trong nớc.
Hiện nay theo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế thì Việt Nam ở vào vị
thế có sức hấp dẫn kém nhất trong khu vực. Trong những năm gần đây Đảng và
Nhà nớc ta đang không ngừng đa ra mọi biện pháp để xây dựg một mô hình
phát triển kinh tế Việt Nam đảm bảo sự tăng trởng bền vững.
Về khái niệm: Tăng trởng là tăng mức tổng sản phẩm trong nớc tính theo
đầu ngời, thực chất cũng là tăng sức sản xuất của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Vì tăng trởng là tăng mức đầu ra GNP cho nên có thể nói mức tăng trởng đợc
quyết định bởi các nhân tố đầu vào. Đối với nớc ta hai nguồn lực đợc coi là chủ
yếu và quan trọng nhất là vật chất và con ngời. Trong phạm vi bài viết này
chúng em chỉ xin đề cập đến nhân tố con ngời sâu hơn là đội ngũ cán bộ quản
lý trong đó có lực lợng kiểm toán viên nhà nớc.
Về mô hình: Tăng trởng bền vững đảm bảo sự cân đối giữa công nghiệp -
nông nghiệp - dịch vụ. Mà trong đó lấy nông nghiệp làm nền móng thúc đẩy
công nghiệp và dịch vụ. Tăng trởng kinh tế phải giải quyết đợc các vấn đề xã
hội nh: lao động việc làm, y tế, giáo dục...
1. Dự báo tốc độ tăng trởng và những điều kiện cần cho tăng trởng
của Việt Nam đến năm 2010.
Chuyển mình cùng thế giới bớc vào thiên niên kỷ mới, nền kinh tế nớc ta
đang đứng trớc những thách thức lớn lao và sự lựa chọn hết sức khó khăn. Hiện
nay qua phân tích kết quả tăng trởng, nhiều nhà nghiên cứu đã xem xét dới giác
3
độ cả quá trình phát triển nhng cũng có tác giả phân chia giai đoạn 86 - 90 và
91 - 95. Giai đoạn 86 - 90 là thời kỳ mở đầu cho quá trình đổi mới toàn diện,
giai đoạn này, tốc độ tăng trởng cha cao và thiếu ổn định vững chắc. Giai đoạn
91 - 95 là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam tăng trởng cao và khá ổn định. Tuy
nhiên tới giai đoạn 96 - 2000 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ trong khu vực Đông Nam á nền kinh tế nớc ta lại có xu hớng đi xuống. Biểu
hiện ở chỉ số GDP và GNP giảm, lạm phát gia tăng. Sự phát triển cha đủ bền
vững khủng hoảng cục bộ khủng hoảng tiềm ẩn trên một số lĩnh vực còn nặng
và đang rình rập chuyển thành khủng hoảng kịch phát. Do đó cần có những
chính sách và biện pháp để tạo ra những nguồn lực tăng trởng bền vững trong
những năm đầu thập kỷ 21. Dự kiến từ năm 2000 - 2020 nớc ta sẽ hoàn thành
CNH - HĐH. Khi đó nền kinh tế sẽ đi vào ổn định tăng trởng với tốc độ cao.
Các điều kiện quyết tăng trởng cao và bền vững: Về mặt ý kiến nói chung
3 yếu tố cơ bản cho mọi mô hình tăng trởng là: Lao động, đầu t và công nghệ.
Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, bên cạnh sự coi trọng đung mức nhân tố
khoa học kỹ thuật và con ngời thì đa số các nớc có tốc độ tăng trởng cao đều coi
yếu tố đầu t (vốn) là quyết định. Tuy nhiên, các yếu tố đề xuất ra còn ở mức
khác nhau. Có ý kiến cho rằng tổng mức đầu t cho giai đoạn 96 - 2000 cần ít
nhất 65 tỷ USD. Cũng có phơng án tính toán trong giai đoạn 96 - 2000 nớc ta
cần 45 - 50 tỷ USD chiếm 29 - 31% GDP. Vậy quy mô đầu t và tỷ lệ đầu t so
với GDP từ nay tới năm 2010 phải ở mức nào?
Về cơ cấu nguồn vốn có những tính toán cụ thể nh nguồn huy động trong
nớc chiếm 18 - 20% GDP, còn đầu t nớc ngoài chiếm 10 - 12% GDP. Thực tế
đến nay, việc huy động vốn trong dân là rất khó khăn mới chỉ đạt khoảng 1/2.
Vậy Nhà nớc cần đề ra những chính sách và biện pháp gì để có thể khai thác
nguồn vốn trong nớc nói chung và trong dân nói riêng.
Về nhân tố con ngời, vấn đề đặt ra là trình độ cách tổ chức sắp xếp nguồn
lao động hiện nay. Đội ngũ công nhân Việt Nam đa phần có trình độ rất thấp
cha đủ để tiếp thu trình độ khoa học tiến bộ. Đội ngũ trí thức vẫn còn quá ít ỏi.
Ngoài ra bộ phận cán bộ quản lý kinh tế nhiều nơi cha đợc đào tạo chính quy
đặc biệt là đội ngũ kế toán viên kiểm toán viên.
Thậm chí nhiều cán bộ còn lạm dụng chức quyền dẫn tới quan liêu cửa
quyền làm ăn phạm pháp ảnh hởng lớn tới nền kinh tế nh EFCO - Minh Phụng.
4
Nhân tố công nghệ cho quá trình tăng trởng cao và bền vững đang đợc các
nhà kinh tế quan tâm. Tuy nhiên việc xây dựng một chiến lợc nghiên cứu khoa
học công nghệ nh thế nào phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta trong bối
cảnh hoà nhập vào cộng đồng quốc tế và cạnh tranh quốc tế vẫn là vấn đề cần đ-
ợc làm sáng tỏ.
2. Mối quan hệ giữa tăng trởng bền vững đối với vấn đề đào tạo cán
bộ KTNN.
Thông qua sơ đồ trên ta thấy kế toán, kiểm toán là hệ thống không thể
thiếu góp phần vào nguồn lực con ngời tạo nên tăng trởng bền vững.
Hiện nay kiểm toán nói chung vẫn là hoạt động hết sức mới mẻ ở Việt
Nam. Để đảm bảo cho việc xét duyệt các báo cáo quyết toán do các vụ tài vụ
5
Tăng trởng bền vững
Vốn đầu t Con ngời Tài nguyên Tài nguyênCông nghệ
Ngời lao
động
Cán bộ quản
lý
Trí thức kỹ s
Giám
đốc
Hội
đồng
quản
trị
Hội
đồng
giám
đốc
Tài vụ
Kế
toán
Kiểm
toán
của các bộ chủ quan, phòng tài chính của các sổ chủ quản tiến hành, ngày
11/07/1994 KTNN chính thức đợc thành lập theo nghị định 70/CP với chức
năng "xác nhận tính đúng đắn hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán báo cáo
quyết toán của các cơ quan Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng các tổ chức xã
hội sử dụng kinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp".
Chỉ sau một năm thành lập, KTNN đã vừa ổn định bộ máy, xây dựng các
văn bản pháp quy, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ kiểm toán và thực hiện
những cuộc kiểm toán và thực hiện những cuộc kiểm toán có quy mô lớn góp
phần chấn chỉnh công tác quản lý tài chính kế toán và thu nộp cho ngân quỹ
hàng hàng trăm tỷ đồng.
6
Phần II: Thực trạng công tác đào tạo cán bộ
kiểm toán nhà nớc hiện nay.
Khái niệm về kiểm toán viên Nhà nớc: KTVNN là những công chức làm
nghề kiểm toán. Do đó, họ đợc tuyển chọn và hoạt động do tổ chức kiểm toán
nhà nớc phân công. Đồng thời họ đợc xếp vào ngành bậc chung của công chức
(theo tiêu chuẩn cụ thể của từng nớc trong từng thời kỳ):
- Kiểm toán viên
- Kiểm toán viên chính
- Kiểm toán viên cao cấp.
1. Những mặt đạt đợc trong đào tạo cán bộ kiểm toán nhà nớc.
Ngày 11/7/1994 Chính phủ ban hành Nghị định 70/CP về việc thành lập cơ
quan Kiểm toán nhà nớc. Đây là một cơ cấu mới thuộc Chính phủ, nó là công
cụ kiểm soát vi mô của Nhà nớc. Sự ra đời của kiểm toán Nhà nớc (KTNN) là
phù hợp với công cuộc đổi mới mà Đảng ta đã khởi xớng từ trớc đây hơn 10
năm, nó phản ánh sự chuyển hớng tích cực của công cuộc cải cách nền hành
chính quốc gia, xây dựng Nhà nớc pháp quyền và chuyển dần sang nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nh vậy KTNN hình hành ở nớc ta là sản
phẩm tất yếu của công cuộc đổi mới, phù hợp với đòi hỏi khách quan của nền
kinh tế chuyển đổi, đồng thời cũng thể hiện sự gia tăng đáng kể của công tác
kiểm tra, kiểm soát trên bình diện vĩ mô của Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt
Nam.
Tuy nhiên, KTNN Việt Nam khi mới ra đời đã có những đặc trng khác biệt
so với các nớc. ở các nớc có nền kinh tế phát triển, KTNN đã có hàng trăm năm
và đã chứng tỏ là một công cụ có hiệu lực cao của Nhà nớc trong việc kiểm soát
nền tài chính công. Còn ở nớc ta, KTNN ra đời trong điều kiện không có tổ
chức tiền thân, hệ thống kiểm soát của ta đang trong quá trình đổi mới sắp xếp
lại. Vì lẽ đó, công cuộc tạo dựng tổ chức, cơ chế hoạt động xây dựng các cơ sở
pháp lý cùng các chuẩn mực, quy trình công nghệ kiểm toán đều nh bắt đầu từ
đầu.
7
Nhng đợc sự quan tâm của Đảng, Quốc hội và sự chỉ đạo trực tiếp của
Chính phủ cho đến nay chúng ta đã làm đợc một số việc tuy mới chỉ là bớc đầu
nhng lại hết sức quan trọng: Chính phủ đã raNghị định 70/CP về việc thành lập
cơ quan KTNN, Th tớng Chính phủ đã ra quyết định 61/TTG ngày 24/1/1995
ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN. Những cơ sở pháp lý đó góp
phần xây dựng tổ chức, tuyển dụng cán Bộ vận hành một bộ máy hoạt động, lúc
đầu năm 1994 chỉ có ba bốn chục ngời đến nay đã có xấp sỉ 500 kiểm toán viên
Nhà nớc. Tất cả đều tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán, tài chính kế toán
và một số ngành kinh tế kỹ thuật.
Đó là những thành tích đạt đợc về mặt số lợng đội ngũ cũng nh chất lợng.
Bên cạnh đó còn nhiều mặt tốt trong tổ chức đào tạo nh: dự án quản lý tài chính
Việt Nam - Canada với mục tiêu nâng cao năng lực hoạch định chính sách tài
chính bán bộ tài chính Việt Nam thông qua các hoạt động đào tạo là phù hợp
với yêu cầu tình hình hiện nay. KTNN Việt Nam là thành viên cua hai tổ chức
INTOSAI và ASOSAI, ngoài ra còn quan hệ với một số nớc nh: Đức, Malaysia,
Nhật, Vơng quố Anh, Thái Lan... mối quan hệ đó đã giúp cho việc đào tạo kiểm
toán viên Nhà nớc. Ngoài ra, việc tổ chức đào tạo trong nớc ở các trờng Đại học
đối với kiểm toán viên chính quy cũng đợc phát triển. Mới đầu chỉ có trờng Đại
học KTQD sau đó mở rộng sang các trờng khác hứa hẹn cung cấp. Một khối l-
ợng kiểm toán viên có trình độ cao trong tơng lai
Bên cạnh đó đội ngũ kiểm toán viên Nhà nớc đã góp phần tích cực trên
mặt trận chống tham nhũng, củng cố hoạt động tài chính, bộ máyNhà nớc, cung
cấp thông tin, đòi hỏi về phía thực tế. Kiềm toán Nhà nớc đã tiến hành gần
1500 cuộc kiểm toán đối với hầu hết các tỉnh thành, nhiều bộ ngành và hàng
trăm doanh nghiệp lớn của Nhà nớc, giúp tiết kiệm và tăng thu cho Nhà nớc
hàng ngàn tỷ đồng. Nh vậy nó chứng minh cho sự phát triển không ngừng của
năng lực kiểm toán viên Nhà nớc.
Tuy nhiên, KTNN mới ra đời, trong điều kiện cha có tổ chức tiền thân hệ
thống kiểm soát còn đang trong điều kiện đổi mới sắp xếp lại nền đội ngũ.
Kiểm toán viên vẫn còn "non trẻ" không tránh khỏi những hạn chế cha đáp ứng
đòi hỏi của sự phát triển sự nghiệp KTNN trong thời kỳ đổi mới.
8