Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thị trường bia Heniken tại Việt Nam potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 25 trang )

Có thể nói, trong nền kinh tế hiện nay để có thể tồn tại và phát triển một
thương hiệu không chỉ biết phát triển trên một thị trường ban đầu mà còn cần
thâm nhập vào nhiều thị trương khác nhau.
Tuy nhiên việc đi vào thị trường mới là vô cùng khó khăn và phức tạp. Vậy
làm sao để các thương hiệu có thể giải quyết được các thách thức phải đón
nhận.
Sau đây chúng tối xin được đưa ra 7 yếu tố giúp các thương hiệu có được
hành vi tiếp cận thị trường mới hiệu quả nhất.
1. Mức độ sẵn có các phương tiện truyền thông ở địa phương.
2. Ngôn ngữ và biểu tượng ở địa phương.
3. Chi phí và hiệu quả các phương tiện ở địa phương.
4. Phản ứng của khách hàng với giao tiếp ở địa phương.
5. Ngôn ngữ và tỉ lệ biết chữ ở địa phương.
6. Nhận thức và giải thích các kích thích trực quan ở địa phương.
7. Sự lôi cuốn và diễn cảm khẩu vị ở địa phương.
1
Contents
Contents 2
A. Nội dung.
I. Giới thiệu chung:
1. Giới thiệu về Bia Heiniken.
• Theo tạp chí Business Week và interbrand, Heineken là thương hiệu
bia duy nhất trên thế giới được xếp vào nhóm các thương hiệu lơn trên phạm
vi toàn cầu
(cùng với
những thương
hiệu Coca,
Sony,
Nokia…). Để
có được vị trí
này, công lao


đầu phải kể đến
Alfred
Heineken cháu
nội của nhà
sáng lập.
• Thương
hiệu Heineken
2
chính thức chào đời năm 1873 khi gerard Adriaan Heineken thành lập nên
Heineken & Co. Đúng 100 năm sau, nhà máy này ngừng hoạt động và trở
thành viện bảo tàng Heineken Experience – một trong những địa điểm du lịch
tại Hà Lan thu hút hàng triệu những tín đồ màu xanh từ khắp nơi trên thế giới.
• Ở thập niên 40, cháu nội nhà sáng lập – Afred Heineken – đã đề xuất
chủ trương xuất khẩu
bia Heineken ra toàn
thế giới, vượt ra
ngoài Hà Lan đến tận
châu Âu và Bắc Mỹ.
Trước đó, Afred đã
từng đến NY học
kinh doanh, tiếp thị.
Ông đã vào một quán
bar sang trọng thuyết
phục những người
pha chế rượu uống
thử những chai Heineken đầu tiên. Đó là khởi đầu cho việc xuất khẩu của
Heineken vào thị trường Mỹ, và ngày nay Heineken vẫn giữ vị trí “bia nhập
khẩu số 1” tại Mỹ.
• Rời NY, Afred quay về Hà Lan để chính thức gia nhập vào công ty của
dòng họ Heineken. Theo ông, đã có sản phẩm tốt, chất lượng tuyệt hảo thì

công việc kế tiếp sẽ là quảng cáo và tiếp thị. Chính ông đã tự mình làm đạo
diễn thực hiện một số phim quảng cáo đưa Heineken lên những tầm cao mới.
Alfred cũng là tác giả của chai bia màu xanh độc đáo cùng với ngôi sao đỏ
kiêu hãnh trên logo Heineken hiện tại.
3
• Afred Heineken được bổ nhiệm vào vị trí Chủ tịch hội đồng quản trị
của tập đoàn Heineken từ năm 1971 -1989. Ông nhanh chóng đưa Heineken
trở thành thương hiệu bia cao cấp hàng đầu thế giới thông qua nhiều chiến
dịch quảng cáo, tiếp thị, tài trợ sáng tạo và táo bạo.
• Ông còn cho bảo quản cẩn mật men A, là loại men độc đáo nhất có thể
tạo ra bia màu vàng óng với hương vị thuần khiết. Song song, những thành
phần nguyên liệu quan trọng khác cũng được ông đặc biệt quan tâm như lúa
mạch và hoa houblon. Những nguyên liệu thượng hạng này của Heineken
được trồng ở một số vùng có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc thù ở châu Âu
với một chế độ canh tác khắt khe để có hàm lượng protein cao nhất nhằm nấu
ra những mẻ bia hảo hạng nhất.
• Còn nhớ câu nổi tiếng của Afred “Heineken không chỉ là bia, Heineken
còn là niềm đam mê, sự sảng khoái và những khoảng khắc đáng nhớ”. Thực
vậy, Heineken giờ đây đã có mặt trên toàn cầu, từ nhà hàng sang trọng cho đến
các vũ trường sôi động tại hơn 170 quốc gia trên thế giới.
• Heineken bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt Nam từ năm 1992 qua
nhập khẩu trực tiếp. Sau đó việc thay đổi chính sách của chính phủ Việt Nam
đã tạo điều kiện cho các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới vào đầu tư. Trên
xu thế đó năm 1994 Heineken đã được sản xuất ở Việt Nam bởi công ty
TNHH nhà máy bia Việt Nam( BVL).
2. Giới thiệu về thị trường Bia Việt Nam
Tính trong năm 2010 mức tiêu thụ bia của người Việt ước tính đạt 2.7 tỉ lít
theo số liệu của hiệp hội bia rượu nước giải khát Việt Nam.
Từ 2003 đến nay bình quân thị trường bia Việt tăng trưởng từ 8.7% đến
15% năm và chiếm vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng các quốc gia tiêu thụ bia

hàng đầu châu Á sau Nhật Bản và trung quốc.
4
Trong giai
đoạn 2011 đến 2015
thị trường bia Việt
Nam sẽ tiếp tục tăng
nhiệt khi hầu hết các
doanh nghiệp sản
xuất bia hàng đầu
trong nước như
công ty cổ phần Bia-
Rượu- Nước giải
khát Hà Nội , công ty cổ phần Bia- Rượu- Nước giải khát Sài Gòn( SABECO),
hay công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam VBL tiếp tục đầu tư hàng loạt các dự
án mới, đẩy mạnh tăng công suất các nhà máy và mở rộng mạng lưới phân phối
bia trong khu vực. Công ty bia lớn thứ tư Nhật Bản cũng đã chính thức xâm
nhập thị trường với nhà máy bia đầu tiên đi vào hoạt động tháng 11 năm 2011,
tham gia vào quộc cạnh tranh khốc liệt với hàng loạt hãng bia nhập khẩu khác
trên thị trường Việt Nam.
Nhìn chung các nhà sản xuất bia trong nước đang chiếm phần lớn thị phần
ở các phân khúc khác nhau nhưng đối với các doanh nghiệp mới tiếp cận thị
trường thì Việt Nam vẫn là một thì trường bia hết sức tiềm năng.
II. Các yếu tố ảnh hưỡng đến doanh nghiệp:
1. Mức độ sẵn có các phương tiện truyền thông ở địa phương.
2. Ngôn ngữ và biểu tượng ở địa phương.
3. Chi phí và hiệu quả các phương tiện ở địa phương.
4. Phản ứng của khách hàng với giao tiếp ở địa phương.
5. Ngôn ngữ và tỉ lệ biết chữ ở địa phương.
6. Nhận thức và giải thích các kích thích trực quan ở địa phương.
7. Sự lôi cuốn và diễn cảm khẩu vị ở địa phương

5
II.1. Mức độ sẵn có các phương tiện truyền thông ở
địa phương.
 Có thể khẳng định một điều rằng phần lớn thông tin mà con người hiện
nay tiếp nhận được là do các loại hình truyền thông mang lại. Chính vì vậy mà
việc sử dụng các loại hình truyền thông chính là phương pháp tốt nhất mà một
doanh nghiệp có thể áp dụng để nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu của mình
ở một thị trường nào đó.
 Vậy đối với Heineken khi đến với Việt Nam chúng ta liệu họ có thể dễ
ràng tận dụng các phương tiện truyền thông hay không và truyền thông Việt Nam
có sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu của họ hay không?
II.1.1. Giới thiệu về truyền thông ở Việt Nam.
II.1.1.1. Mặt bằng truyền thông Việt Nam.
• Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển của đất nước, ngành
Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã có được tốc độ tăng trưởng cao cả về
quy mô, doanh số, thị trường và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của
đất nước.
• Về khía cạnh Internet, tính đến hết năm 2010, tổng băng thông truyền dẫn
trong nước đạt 605,622 Gb/s và tổng băng thông truyền dẫn quốc tế lên tới 487,2
Gb/s với các tuyến cáp quang biển, đất liền sử dụng công nghệ truyền dẫn tiên
tiến.
• Lĩnh vực báo chí tiếp tục phát triển về số lượng, chất lượng, hình thức và
nội dung. Tính đến nay, toàn quốc có 728 cơ quan báo chí in với hơn 900 ấn
phẩm, trong đó các cơ quan Trung ương có 76 báo, 431 tạp chí; địa phương có
103 báo, 118 tạp chí. Mạng lưới PTTH có 67 đài Phát thanh Truyền hình Trung
ương và địa phương, trong đó có 03 đài phủ sóng toàn quốc, gồm có Đài Tiếng
nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC;
64 Đài Phát thanh, Truyền hình địa phương gồm 62 đài Phát thanh, Truyền hình
của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
6

II.1.1.2. Lượng
người sử dụng các
phương tiện truyền thông
Việt Nam.
• Đối với người dân Việt
Nam truyền hình chính là
phương tiện truyền thông phổ
biến nhất, tiếp đó là Internet,
báo giấy truyền thống và đài
phát thanh.
• Theo báo cáo NetCitizens Việt Nam 2011 do hãng Cimigo vừa công bố,
Việt Nam có khoảng 26,8 triệu người đang sử dụng Internet, với tỷ lệ 31% dân
số.
• Trong giai đoạn 2000 - 2010, tỷ lệ tăng tưởng người sử dụng Internet tại
Việt Nam đạt mức 12.035%. Theo đó, tỷ lệ người sử dụng Internet tại nước ta
đang có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực.
• Báo cáo này được thực hiện thông qua cuộc khảo sát hơn 3.400 người sử
dụng Internet tại 12 thành phố ở Việt Nam, và được triển khai trong tháng 11-
12/2010, với phương pháp phỏng vấn qua điện thoại.
• Tại Việt Nam, khoảng 62% người sử dụng truy cập Internet mỗi ngày, và
trung bình mỗi ngày họ dành khoảng 2 giờ 20 phút trên Internet. Ở những thành
phố lớn, người dân truy cập Internet thường xuyên hơn so với thành phố nhỏ.
Theo báo cáo, người dùng ở Hà Nội dành hơn 160 phút mỗi ngày để truy cập
Internet, cao hơn so với TP.HCM (dành 150 phút mỗi ngày để truy cập Internet).
7
• Hoạt động thường xuyên nhất khi truy cập Internet là đọc tin tức và sử
dụng các công cụ tìm kiếm. Bên cạnh đó, Internet cũng thường được sử dụng để
nghiên cứu trong học tập và phục vụ cho công việc. Các hoạt động như giải trí,
giao tiếp cũng chiếm phần lớn hoạt động của người dùng Internet.
• Tuy nhiên, chỉ có khoảng 40% người sử dụng Internet ở Việt Nam từng

truy cập vào một website mua bán hay đấu giá trực tuyến, và chỉ có khoảng 10%
từng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Bản báo cáo còn cho biết, việc mua
sắm trực tuyến được sử dụng thường xuyên hơn ở các thành phố phía Bắc và chủ
yếu phổ biến ở nhóm tuổi từ 25 – 34.
II.1.1.3. Đánh giá.
• Như vậy có thể thấy Việt Nam là quốc gia có hạ tầng viễn thông phát
triển với độ đa dạng và sẵn có của các phương tiện truyền thông là ở mức cao đủ
để đáp ứng nhu cầu giới thiệu quảng bá của bất kì thương hiệu nào muốn làm ăn
trên thị trường Việt Nam.
• Heineken có thể xây dựng mức độ nhận biết thương hiệu của mình thông
qua việc quảng bá trên mọi phương tiện truyền thông một cách dễ ràng, nhanh
chóng và hiệu quả.
• Tùy theo mức độ phổ biến của các loại hình truyền thông đối với các
khách hàng của mình mà Heineken có thể lựa chọn ưu tiên cho phương thức
mang lại hiệu quả cao nhất.
II.2. Chi phí và hiệu quả các phương tiện ở địa phương.
• Như ở phần trên đã nói để đến được với người dùng ở thị trường Việt Nam
thì việc quảng bá hình ảnh qua con đường truyền thông là cách tiếp cận nhanh
nhất.
8
• Cùng với đó Heineken có thể nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu của
mình thông qua các kênh phân phối.
• Vậy những phương tiện trên sẽ mang đến chi phí ra sao và hiệu quả như thế
nào?
II.2.1. Quảng bá sản phẩm qua các phương tiện truyền
thông.
Sau đây chúng tôi xin được đưa ra mức giá quảng cáo sản phẩm trên báo
mạng Vnexpress, báo mạng , truyền hình VTV1 và báo tuổi trẻ( báo giấy truyền
thống ) để đại diện cho các loại hình truyền thông ở nước ta.
Vnexpress.

9
10
Báo Hanoionline.
11
VTV1.
12
Báo tuổi trẻ.
Đánh giá.
13
 Với việc Việt Nam là thị trường tiêu thụ lớn thứ 3 của Heineken chỉ sau
Pháp và Mĩ và chuẩn bị trở thành thị trường lớn nhất của Heineken theo nhận
định của Michel de Carvalho, chủ sở hữu thương hiệu bia Heineken, thì chi phí
cho truyền thông ở Việt Nam là chấp nhận được tuy nhiên so với 1 số nước trong
khu vực thì quảng cáo ở Việt Nam vẫn còn khá tốn kém.
 Cụ thể hãy cùng so sánh với giá quảng cáo ở một tờ báo, kênh truyền hình
nổi tiếng ở một thành phố du lịch lớn tại Thái Lan.
Trên đây có thể thấy giá cho một trang quảng cáo đen trắng là 20736 baht≈
14 triệu VND, quảng cáo màu là 41472 baht≈ 28 triệu VND so với 42 triệu và
65 triệu tương ứng ở VNexpress.
14
II.2.2. Quảng bá sản phẩm qua các kênh phân phối.
Heineken ở Việt Nam
được sản xuất ở Công ty TNHH nhà máy bia Việt Nam(VBL ) Các sản phẩm
của VBL đến với người tiêu dùng thông qua một hệ thống phân phối gồm 01
Tổng kho đặt tại Tp.HCM và 3 chi nhánh đặt tại Đà Nẵng, Nha Trang & Cần
Thơ cùng với hơn 110 đơn vị phân phối chính thức của Công ty.
Các nhà phân phối này đều có thâm niên lâu năm đã tạo dựng được uy tín.
Đồng thời sản phẩm từ các đại lý này được chuyển qua rất nhiều các nhà
bán lẻ, bán sỉ và nhanh chóng đến với khách hàng. Phương tiện để chuyên trở
phần lớn là các loại ô tô và xe gắn máy do đặc thù sản phẩm nên Heineken có lẽ

không phải sử dụng đến các cách thức vận chuyển tốn kém ngoại trừ một số
lượng không nhiều Heineken được nhập khẩu trực tiếp từ Hà Lan, Pháp…
Mặt khác nhân công ở Việt Nam cũng thuộc hàng rẻ so với thế giới.
Vì vậy việc sử dụng kênh phân phối để trực tiếp quảng bá sản phẩm cũng
là một cách đem lại sự hiệu quả và nhanh chóng, ít tốn kém.
15
2.3. Ngôn ngữ và biểu tượng ở địa phương.
• Ở Việt Nam chúng ta ngôn ngữ chính được sử dụng là Tiếng Việt, ngoại
ngữ chính là tiếng Anh. Vì vậy mà trên các sản phẩm của Heineken đều được in 2
thứ tiếng Việt và Anh(trừ các sản phẩm nhập trực tiếp từ nước ngoài)
• Về mặt biểu tượng cũng giống như hầu hết các thị trường khác Heineken
không sử dụng bất kì biểu tượng nào của địa phương để quảng bá cho mình mà
thường sử dụng các hình ảnh mang tính toàn cầu như C1 châu Âu, hay hình ảnh
các ngôi sao điện ảnh, thể thao…
• Nguyên do có lẽ bởi phương châm của Heineken đó là xây dựng một
thương hiệu mang tính toàn cầu và sự đồng nhất về sản phẩm ở hơn 170 quốc gia
mà nó có mặt. Hay nói cách khác Heineken muốn xây dựng bản thân thành một
biểu tượng lớn nhất và duy nhất.
• Ngoài ra cách làm trên của Heineken còn giảm đi một khoản chi phí lớn
phải trả cho việc sử dụng các hình ảnh biểu tượng đã được đăng kí bảo hộ trên
các thị trường của mình.
2.4. Tỉ lệ biết chữ ở địa phương.
• Đây có lẽ là một nhân tố ít quan trọng nhất trong các nhân tố được kể trên
đây bởi đơn thuần Heineken đã quá nổi tiếng và gần như không có hàng giả nên
chẳng ai cần biết nó được sản xuất tại địa phương nào. Cũng không ai cần hướng
dẫn sử dụng, bảo quản bởi đơn giản là bia uống lạnh vào bảo quản lạnh.
• Ngoài ra với phương châm khẳng định thương hiệu dựa trên chính chất
lượng của sản phẩm nên có lẽ Heineken chẳng cần phải sử dụng quá nhiều chữ
ngoài những nội dung bắt buộc đối với cơ quan quản lí.
• Do đó tỉ lệ biết chữ ở địa phương gần như không quan trọng với Heineken.

2.5. Phản ứng của khách hàng với giao tiếp ở địa phương.
 Phản ứng của khách hàng luôn là yếu tô vô cùng quan trọng đến việc
thành công hay thất bại của một sản phẩm trên thị trường. Nó là một khâu trong
hoạt động giao tiếp giữa người bán và người mua, xảy ra sau khi có cá hành vi
của người bán.
16
 Nhận thức và phán đoán được phản ứng của khách hàng tại địa phương
sẽ giúp các nhà sản xuất đưa ra các sản phẩm phù hợp nhất với thị trường.
Sự giao tiếp của một sản phẩm với địa phương bao gồm các yếu tố sau:
 Chất lượng mà nó mang tới cho khách hàng ở địa phương đó.
 Công tác xã hội hay những hậu quả xã hội mà sản phẩm gây ra cho địa
phương.
• Về mặt chất lượng Heineken có một câu Slogan thể hiện rõ đẳng cấp và
mong muốn về chất lượng của sản phẩm có thể mang lại cho khách hàng đó là: “
chỉ có thể là Heineken”. Và chất lượng số một đó đã được trả lời bằng số người
dùng Heineken tại Việt Nam, cụ thể:
• Theo khảo sát của Vinaresearch thực hiện vào nửa đầu tháng 3 năm 2012 thì
với các thương hiệu bia tại Việt Nam, Heineken dẫn đầu về mức độ nhận biết
thương hiệu chưa qua gợi ý, đây cũng là loại bia được uống thường xuyên nhất
trong 1 năm trở lại đây và là thương hiệu bia được đánh giá cao nhất vào thời
điểm hiện tại.
17
18
19
• Tuy nhiên qua biểu đồ trên ngoài việc khẳng định vị trí số một của
Heineken còn hiện ra một điểm yếu đó là Heineken có giá thành cao hơn hầu hết
các dòng bia khác trên thị trường và đối với nhiều người nó còn khá cao so với
mức thu nhập của họ.
• Hoạt động giao tiếp địa phương của Heineken còn thể hiện qua rất
nhiều các sự kiện mà thương hiệu này tổ chức tại Việt Nam mà gần đây nhất là

Heineken Countdown 2012 tại Hà Nội, Nha Trang và TP. Hồ Chí Minh.
20
• Các hoạt động mà Heineken tổ chức đã đem lại sự cuồng nhiệt, đam
mê, hào hứng từ phía cộng đồng. Quan trọng đó là nó đã mang đến sự sảng khoái
theo đúng nghĩa Heineken.
• Ngoài ra qua việc đánh giá phản ứng của khách hàng với các giao tiếp
địa phương Heineken cần rút ra cho mình những bài học từ không chỉ kinh
nghiệm bản thân mà của các thương hiệu khác trên thị trường Việt Nam, học hỏi
cái hay và tránh đi vào vết xe đổ của rất nhiều sản phẩm khác.
2.6. Nhận thức và giải thích các kích thích trực quan ở địa
phương.
• Kích thích trực quan là mọi tác động nhìn thấy có thể gây ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của
thương hiệu tại địa phương
như các đối thủ tiềm ẩn,
các chính sách của nhà
quản lý địa phương…
• Đối với Heineken tại
Việt Nam các kích thích
trực quan có thể kể đến là
sự phát triển của các đối
thủ trực tiếp, sự xuất hiện
của các đối thủ tiềm ẩn,chính sách của Chính phủ Việt Nam, các biến động nhu
cầu sử dụng bia của khách hàng .
• Như chúng ta đã biết Việt Nam là nước sử dụng bia lớn thứ ba châu Á sau
Nhật và trung quốc. Chính vì vậy mà đây có thể coi là thị trường tiềm năng với
mọi nhà sản xuất bia trên thế giới cùng với chính sách thu hút vốn đầu tư của
Chính Phủ Việt Nam cùng với lộ trình thuế cam kết khi ra nhập WTO và sự đầu
tư lớn của các đối thủ trong nước là bia Hà Nội cũng như bia Sài Gòn, trong thời
21

gian tới sẽ có một sự cạnh tranh hết sức khốc liệt giữa các thương hiệu bia tại
Việt Nam. Nó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến ưu thế kinh doanh của Heineken.
Nhưng có lẽ với khả năng của mình Heineken sẽ dễ ràng vượt qua khó khăn này
và khẳng định họ vẫn luôn là dòng bia số một thế giới.
• Kể đến các kích thích trực quan chúng ta còn phải kể đến các biến động
mang tính khách quan từ nhu cầu uống bia của khách hàng.
• Việt Nam đang là nước có nền kinh tế ngày càng phát triển, khả năng kinh
tế cải thiện nên nhu cầu sử dụng các mặt hàng chất lượng sẽ tăng lên cùng với sự
nóng lên của khí hậu trái đất nên có lẽ trong những năm tới đây bia sẽ ngày càng
được sử dụng nhiều hơn nữa
• Ngoài ra chúng ta cần kể đến biến động mang tính chu kì của nhu cầu sử
dụng bia tại Việt Nam. Người dân rất ít uống bia vào mùa đông lạnh và uống
nhiều vào mùa hè qua đó Heineken cần có những chính sách phân phối hợp lý để
đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
2.7. Sự lôi cuốn và diễn cảm khẩu vị ở địa phương.
• Có một câu nói như sau: “Mồi đi câu phải thích hợp với khẩu vị của cá
chứ không thích hợp với khẩu
vị của người đi câu ?”
• Đây có thể coi là sự
áp dụng rất chính xác “ đắc
nhân tâm” vào Marketing.
Tuy nhiên khi nhìn vào
trường hợp của Heineken Việt
Nam thì có vẻ họ không áp
dụng ý nghĩa của câu nói này
vào hành vi của mình. Nhưng họ vẫn gặt hái thành công trên thị trường nước ta?
• Thực tế không phải vậy. Mặc dù họ luôn đi theo tôn chỉ chất lượng và
hương vị đồng đều ở mọi thị trường nhưng vốn dĩ Heineken đã tạo ra được sự
22
đam mê,yêu thích đối với tất cả người uống bia trên thế giới và lôi kéo được rất

nhiều người chưa từng thích uống bia. Nói cách khác Heineken chính là khẩu vị.
• Mặt khác Heineken đã tạo ra nhiều loại kiểu dáng đóng gói khác nhau để
phù hợp với thói quen và nhu cầu của người sử dụng. Cụ thể ở Việt Nam phân
phối chính thức 3 loại Heineken sau: Ken chai thủy tinh, Ken lon và ken chai hợp
kim nhôm. Không giống với nhiều thị trường ở Việt Nam không có Heineken
đựng trong két bởi hiện tại ở thị trường nước ta còn không nhiều khách hàng có
thói quen uống bia hơi mà hầu hết đã chuyển sang bia chai và bia lon.
23
III. Kết luận.
Trên thực tế việc tiếp cận với một thị trường mới là vô cùng khó khăn đòi
hỏi các thương hiệu phải vượt qua vô vàn thách thức. Trên đây chỉ là một số ý
kiến nhỏ của nhóm chúng em về các yếu tố mà thương hiệu cần phải thích ứng
để đạt được mục đích của mình.
Do còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như tư duy mà bài thảo luận của
nhóm còn nhiều thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong có được sự chỉ bảo và giúp
đỡ của co giáo và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
24
B. Phụ Lục
Tài liệu tham khảo:
1. “Khảo sát về thói quen uống bia của người Việt Nam”-Vinaresearch
thực thiện nửa đầu tháng 3- 2012
2. Website Heineken Việt Nam: />3. Báo giá quảng cáo năm 2011 của Vnexpress, Hanoionline, VTV, báo
tuổi trẻ, Pattaya people weekly newspaper, Pattaya people television.
4. Các thông tin tài liệu khác trên Internet.
25

×