Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Vở ghi Quản trị tài chính NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.56 KB, 60 trang )

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP VÀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Doanh nghiệp
• Khái niệm doanh nghiệp: là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch
ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện
các hoạt động kinh doanh.
• Phân loại doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp tư nhân:
• Do một cá nhân làm chủ
• Chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp
• Chủ doanh nghiệp có tồn quyền quyết định đối với tất cả các hoạt động nói
chung của doanh nghiệp
• Khơng được phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn
- Doanh nghiệp hợp danh:
• Có ít nhất hai thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung, ngồi ra có thể có thành
viên góp vốn
• Thành viên hợp danh phải là cá nhân
• Các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của cơng ty
• Các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong
phạm vi số vốn đã đóng góp
• Các thành viên hợp danh có quyền quản lý cơng ty, tiến hành các hoạt động kinh
doanh
• Các thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tại
điều lệ công ty nhưng không được tham gia quản lý công ty và hoạt động kinh
doanh nhân danh cơng ty.
• Khơng được phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn.
- Cơng ty cổ phần:
• Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
• Vốn chủ sở hữu được tạo lập và huy động tăng thêm thơng qua phát hành cổ


phiếu.
• Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và khơng hạn
chế số lượng tối đa.
• Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã đóng góp.
• Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.
• Có thể phát hành các loại chứng khốn (cổ phiếu, trái phiếu) để huy động vốn.
• Việc phân phối lợi nhuận sau thuế thuộc quyền quyết định của Đại hội đồng cổ
đông.


- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên:
• Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu
• Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cơng ty.
• Tách biệt tài sản của chủ sở hữu công ty và tài sản của cơng ty.
• Chủ sở hữu cơng ty là cá nhân phải tách biệt các chi tiêu của cá nhân và gia đình
mình với các chi tiêu trên cương vị là Chủ tịch công ty và Giám đốc.
• Khơng được phép phát hành cổ phiếu.
- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên:
• Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên khơng vượt q năm
mươi.
• Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.
• Thành viên của cơng ty có quyền biểu quyết tương ứng với phần vốn góp.
• Lợi nhuận sau thuế thuộc về các thành viên của công ty, được phân phối theo
quyết định của các thành viên, tương ứng với phần vốn góp của họ trong cơng ty.
• Khơng được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
• Mơi trường hoạt động của doanh nghiệp:
- Yếu tố công nghệ

- Sự quản lý của Nhà nước
- Rủi ro, đặc biệt là rủi ro tài chính
- Quan hệ với các đối tác
- Các doanh nghiệp phải làm chủ và dự đốn trước được sự thay đổi của mơi trường
để sẵn sàng thích nghi với nó.
2. Tài chính doanh nghiệp
• Khái niệm tài chính doanh nghiệp: là tổng hịa các mối quan hệ giá trị giữa doanh
nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế.
- Quan hệ doanh nghiệp - Nhà nước:
• Mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước:
Thuế, phí, lệ phí, ...
• Đối với các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp cơng ích, Nhà nước thường
là người đầu tư vốn ban đầu hoặc cấp vốn bổ sung
- Quan hệ doanh nghiệp - thị trường tài chính:
• Doanh nghiệp có thể tìm kiếm các nguồn tài trợ: vay ngắn hạn, vay dài hạn, phát
hành trái phiếu, cổ phiếu
• Doanh nghiệp có thể gửi các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi vào ngân hàng, có thể
tham gia đầu tư trái phiếu, cổ phiếu
- Quan hệ doanh nghiệp - các thị trường khác:


• Thơng qua các thị trường khác, doanh nghiệp có thể mua sắm ngun vật liệu,
máy móc, thiết bị, tìm kiếm lao động, xác định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ cần
thiết cung ứng, hoạch định ngân sách đầu tư kế hoạch sản xuất, tiêu thụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu thị trường
• Sự hình thành của các dịng vật chất và dòng tiền đối trọng
- Quan hệ nội bộ doanh nghiệp
• Cơ sở của tài chính doanh nghiệp:
- Cơ sở nền tảng: Dòng, dự trữ và quan hệ giữa chúng
- Dịng: Sự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ (dịng vật chất) hoặc tiền (dịng tiền)


- Phân loại dịng tiền:
• Dịng tiền đối trọng trực tiếp
• Dịng tiền đối trọng có kỳ hạn
• Dịng tiền đối trọng đa dạng
• Dịng tiền độc lập
• Nội dung của quản trị tài chính doanh nghiệp: Quản trị tài chính được hiểu là sự tác
động có chủ đích của nhà quản lý tới các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Có 3
vấn đề cơ bản:
- Chiến lược đầu tư dài hạn:
• Đầu tư dài hạn vào đâu & với quy mơ bao nhiêu?
• Tìm kiếm cơ hội đầu tư
• Xây dựng dự án sản xuất kinh doanh
• Thẩm định, phê duyệt dự án
• Thực hiện dự án
• Đánh giá, tổng kết
- Quyết định huy động vốn dài hạn:
• Các nguồn huy động vốn: Huy động vốn từ đâu, dưới hình thức nào? Nợ hay VCSH
hay hỗn hợp của nợ và VCSH?
• Quy mơ và tỷ trọng các loại vốn: Quy mô của mỗi loại vốn bằng bao nhiêu, chiếm
tỷ trọng bao nhiêu trong tổng vốn mà doanh nghiệp huy động? (Vấn đề về cơ cấu
vốn)
- Quản lý tài chính ngắn hạn:


• Quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận
• Quản lý dịng tiền (ngân quỹ)
• Lựa chọn chính sách tài chính - kế tốn phù hợp
• Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp
- Quan điểm cũ: Tối đa hóa lợi nhuận:

Tuy nhiên có 3 yếu tố khiến cho mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận khơng cịn là mục tiêu
chính của doanh nghiệp theo quan điểm hiện đại:
• Yếu tố thời gian của lợi nhuận
• Yếu tố dịng tiền của cổ đơng
• Rủi ro
- Quan điểm hiện đại: Tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu  Tối đa hóa dịng
tiền tự do và tối đa hóa thị giá cổ phiếu.
• Vai trị của quản trị tài chính doanh nghiệp:
- Quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh,
đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế
- Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp:
• Cơ chế quản lý tài sản
• Cơ chế huy động vốn, cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận
• Cơ chế kiểm sốt tài chính của doanh nghiệp
- Cân bằng lợi ích giữa các đối tượng hữu quan của doanh nghiệp
- Liên hệ chặt chẽ với mọi hoạt động khác của doanh nghiệp, khắc phục được những
khiếm khuyết trong trong các lĩnh vực khác
- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính quốc gia
• Các nguyên tắc quản trị tài chính doanh nghiệp:
- Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận:
• Rủi ro: Khả năng xảy ra những biến cố khiến lợi nhuận thực tế sai khác với lợi
nhuận kỳ vọng.
• Lợi nhuận của mỗi khoản đầu tư = Thu nhập do chính bản thân khoản đầu tư
mang lại (vd cổ tức, trái tức, …) + Lãi / Lỗ về vốn đầu tư (nếu có).
• Với mỗi khoản đầu tư, rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng (dự kiến) càng lớn.
• Ngun nhân: Do xu hướng sợ rủi ro của các nhà đầu tư và sự vận động của cung
cầu trên thị trường đầu tư khiến cho các khoản đầu tư có mức độ rủi ro cao hơn
cũng phải có mức bù đắp rủi ro cao hơn.
• Áp dụng: Nhà đầu tư lựa chọn các khoản đầu tư dựa vào mức độ lợi nhuận kỳ
vọng mà họ mong muốn hoặc mức độ rủi ro mà họ chấp nhận.

- Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền:
• Nội dung: Tiền ở những thời điểm khác nhau có giá trị khác nhau.
• Ngun nhân: Lạm phát & chi phí cơ hội đầu tư.


• Áp dụng: Khi so sánh các dòng tiền ở những thời điểm khác nhau, cần quy đổi
chúng về cùng một thời điểm, sử dụng một tỷ lệ chiết khấu thích hợp. Đây cũng
được xem là tỷ lệ tái đầu tư dịng tiền.
- Ngun tắc thị trường hiệu quả:
• Trong thị trường hiệu quả, thị giá cổ phiếu phản ánh đầy đủ và chính xác tất cả
những thơng tin về giá trị của doanh nghiệp. Do đó, tối đa hóa giá trị tài sản đồng
nghĩa với tối đa hóa thị giá cổ phiếu.
• Áp dụng: Khi ra các quyết định tài chính, cần cân nhắc tác động của các quyết
định đó tới thị giá cổ phiếu của doanh nghiệp.
- Nguyên tắc gắn kết lợi ích người quản lý với lợi ích cổ đơng:
• Nội dung: Trong quản trị TCDN, cần có sự gắn kết lợi ích giữa nhà quản lý DN với
các cổ đơng.
• Ngun nhân: Sự tồn tại của mâu thuẫn lợi ích tiềm tàng giữa nhà quản lý với cổ
đơng có thể gây tổn hại tới lợi ích của cổ đông, đi ngược lại mục tiêu hoạt động của
DN và quản trị TCDN.
• Giải pháp:
- Đưa người bên phía chủ sở hữu vào bộ máy quản lý DN.
- Áp đặt cơ chế thưởng phạt, đề bạt và sa thải với nhà quản lý dựa trên lợi ích nhà
quản lý tạo ra cho cổ đơng.
- Ngun tắc chi trả:
• Nội dung: Trong hoạt động kinh doanh, DN cần đảm bảo mức ngân quỹ tối thiểu
để thực hiện chi trả.
• Áp dụng: DN cần thường xuyên quan tâm tới quản lý ngân quỹ, quản lý các dòng
tiền nhập quỹ, xuất quỹ, dịng tiền tăng thêm, v.v…
- Ngun tắc sinh lợi:

• DN cần tìm kiếm các dự án đầu tư có lợi nhuận ròng dương, dựa trên cơ sở các
dòng tiền mà dự án đó phát sinh.
• Doanh nghiệp cần giảm sự cạnh tranh trực tiếp trên thị trường bằng cách tạo ra
các sản phẩm khác biệt, giảm thiểu chi phí, v.v…
- Nguyên tắc tác động của thuế:
• Khi ra các quyết định tài chính mà đặc biệt là quyết định huy động vốn và quyết
định đầu tư, DN cần cân nhắc sự tác động của các chính sách thuế để đưa ra sự lựa
chọn tối ưu nhất.
VD:
- Về huy động vốn: Vốn huy động từ nợ có thể tạo ra khoản tiết kiệm thuế nhưng
VCSH thì khơng.
- Về đầu tư: Thu nhập từ cổ tức thường có thể được miễn thuế 1 phần, nhưng thu
nhập từ trái tức, lãi vay, … thì khơng.
• Bộ máy quản lý tài chính:
- Nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp (tổng GĐ, phó tổng GĐ hoặc giám đốc tài
chính)


- Uỷ ban tài chính
- Phịng, ban tài chính

CHƯƠNG II: BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I. BÁO CÁO TÀI CHÍNH
• Khái niệm Báo cáo tài chính: là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế
toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại
những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định.
• Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm:
- Bảng cân đối kế tốn:
• Khái niệm: là báo cáo tài chính tởng hợp, phản ánh tởng quát toàn bộ giá trị tài
sản hiện có và nguồn hình thành tài sản tại mợt thời điểm nhất định

• Các khoản mục cơ bản:
TÀI SẢN (tính thanh khoản giảm dần)
I. Tài sản ngắn hạn
• Tiền & tương đương tiền
• Các khoản thu ngắn hạn
• Đầu tư tài chính ngắn hạn
• Tồn kho
• Các khoản ứng trước
II. Tài sản dài hạn
• Tài sản cố định hữu hình
• Tài sản cố định vơ hình
• Tài sản th tài chính
• Đầu tư tài chính dài hạn

Tổng tài sản

NGUỒN VỐN (tính thanh tốn giảm
dần)
I. Nợ phải trả
• Nợ ngắn hạn:
- Nợ nhà cung cấp
- Nợ ngân sách Nhà nước
- Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng
- Doanh thu chưa thực hiện
• Nợ dài hạn:
- Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng
- Phát hành trái phiếu
II. Vốn chủ sở hữu
• Vốn góp ban đầu
• Lợi nhuận giữ lại

• Phát hành thêm cổ phiếu
Tổng nguồn vốn

• Ngun tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán:
- Tuân thủ các nguyên tắc chung về lập Báo cáo tài chính
- Tài sản: Trật tự tính thanh khoản giảm dần từ trên xuống dưới
- Nguồn vốn: Trật tự ưu tiên trong thanh toán
- Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
• Ý nghĩa Bảng cân đối kế tốn
- Mơ tả tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm
- Cho biết cách thức doanh nghiệp giải quyết 2 vấn đề cơ bản của tài chính doanh
nghiệp: chiến lược đầu tư dài hạn và quyết định huy động vốn
- Báo cáo kết quả kinh doanh:


• Khái niệm: là báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
• Các khoản mục cơ bản trên Báo cáo kết quả kinh doanh:
- Các khoản mục doanh thu:
• Khái niệm: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thuộc về doanh nghiệp,
phát sinh từ các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế tốn, góp phần làm
tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
• Phân loại:
- Doanh thu từ hoạt động sản xuất - kinh doanh:
• Phát sinh từ các hoạt động sản xuất và bán hàng thơng thường.
• Cơng thức: S = ∑ (Qi × Pi)
Trong đó: S: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳ
Qi, Pi: Lần lượt là số lượng sản phẩm bán ra và giá bán đơn vị sản
phẩm của loại sản phẩm i
• Một số yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Khối lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp có thể cung ứng
ra thị trường (Năng lực tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp).
- Chất lượng của các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.
- Quan hệ cung cầu trên thị trường về các loại sản phẩm mà doanh nghiệp
cung cấp.
- Phương thức phân phối, tiêu thụ sản phẩm, phương thức thanh toán tiền
hàng mà doanh nghiệp đề nghị cho khách hàng.
- Uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính:
• Phát sinh từ các hoạt động tài chính trong kỳ.
• Bao gồm:
- Trái tức, cổ tức được hưởng, lợi nhuận được chia.
- Lãi thu được từ nhượng bán chứng khoán đầu tư.
- Lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Lãi cho vay được nhận
- Lãi từ kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ, v.v…
- Doanh thu từ các hoạt động bất thường khác:
• Phát sinh từ các hoạt động bất thường, không thường xuyên của doanh
nghiệp
VD: Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định; Tiền được phạt do
khách hàng vi phạm hợp đồng; Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ...
• Kế tốn xác định doanh thu:
- Thời điểm ghi nhận: Khách hàng chấp nhận thanh toán: đã chuyển giao
quyền sở hữu hàng hoá hoặc xuất hoá đơn bán hàng


- Giá trị ghi nhận: Giá trị hợp lý của hàng hố được chuyển giao, khơng bao
gồm các khoản thu cho bên thứ ba
VD: Thuế Giá trị gia tăng
• Phân biệt doanh thu và thực thu:

Tổng số tiền bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ được khách hàng chấp nhận
thanh toán (ghi nhận trên hoá đơn bán hàng)
- Thuộc doanh nghiệp: Doanh thu
- Thuộc bên thứ ba: Thuế gián thu
- Đã thanh toán: Thu
- Chưa thanh toán: Phải thu
- Các khoản mục chi phí:
• Khái niệm: Chi phí là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về vật chất và
lao động sống mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tổ chức và thực hiện các hoạt
động trong kỳ.
• Phân loại:
- Phân loại theo hoạt động và mục đích sử dụng
- Phân loại thành chi phí cố định & chi phí biến đổi
- Phân loại thành chi phí trực tiếp & chi phí gián tiếp
• Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
- Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về vật chất và lao
động sống mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tổ chức các hoạt động sản xuất
kinh doanh thơng thường trong kỳ của mình
- Chú ý phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản xuất.
- Phân loại chi phí sản xuất & tiêu thụ sản phẩm:
• Theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh:
- Chi phí nhân cơng trực tiếp
- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
• Theo bản chất kinh tế:
- Chi phí lương
- Chi phí nguyên vật liệu, vật tư
- Chi phí khấu hao

- Chi phí dịch vụ mua ngồi
- Chi phí SX-KD bằng tiền khác (chi phí xuất quỹ khác của hoạt động SX-KD)
• Chi phí tài chính


- Phát sinh từ các hoạt động huy động vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và
các hoạt động mang tính chất tài chính khác.
VD: • Lãi vay vốn phải trả cho ngân hàng
• Trái tức phải trả cho trái chủ
• Tiền lãi th tài chính phải trả
• Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn; v.v…
• Chi phí khác
- Phát sinh từ các hoạt động không thường xuyên, có tính chất bất thường.
VD: • Chi phí liên quan đến hoạt động nhượng bán, thanh lý tài sản cố định
• Chi phí khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh
(bão lụt, hỏa hoạn, cháy, nổ…)
• Tiền nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, v.v…
• Kế tốn xác định chi phí:
- Thời điểm ghi nhận: DN chấp nhận thanh toán - đã nhận quyền sở hữu hàng
hoá hoặc hoá đơn mua hàng
- Giá trị ghi nhận:
• Giá trị hợp lý của các hao phí để có được một lượng hàng hố, dịch vụ nhất
định, không bao gồm các khoản trả cho bên thứ ba
VD: VAT, ...
• Tương ứng với doanh thu trong kỳ
• Là hao phí bằng tiền hoặc mang tính trích lập quỹ như KH TSCĐ
• Phân biệt chi phí và thực chi:
Tổng số tiền mua sản phẩm, dịch vụ được DN chấp nhận thanh toán (ghi nhận
trên hoá đơn mua hàng)
- Giá trị hợp lý của sản phẩm, dịch vụ: Chi phí

- Các khoản trả cho bên thứ 3: Thuế gián thu
- Đã thanh toán: Chi
- Chưa thanh toán: Phải trả
- Các khoản mục lợi nhuận:
• Khái niệm: Là phần chênh lệch giữa doanh thu trong kỳ với tổng chi phí mà
doanh nghiệp đã phải bỏ ra để đạt được lượng doanh thu đó.
• Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu
• Phân loại:
- Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Lợi nhuận của hoạt động tài chính.
- Lợi nhuận của hoạt động khác.
• Một số chỉ tiêu lợi nhuận thường gặp:


- Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
- Lợi nhuận hoạt động / Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) = Lợi nhuận gộp
- Chi phí bán hàng & quản lý
- Lợi nhuận trước thuế (EBT) = Lợi nhuận hoạt động - Chi phí tài chính
- Lợi nhuận sau thuế (EAT) = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN
VD: Một doanh nghiệp X trong năm N bán được số lượng sản phẩm là 300,000
với giá gốc là 10$. Trong đó, có 40,000 sản phẩm bán ra với chiết khấu thương
mại là 50%. Biết giá vốn hàng bán của doanh nghiệo X bằng 40% doanh thu
thuần. Xác định lợi nhuận gộp của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm N
Giải
LNG = Doanh Thu - Khoản giảm trừ doanh thu - Giá vốn hàng bán
= 3.000.000 - 200.000 – (2.800.000 x 0.4)
= 1.680.000$
• Ý nghĩa của lợi nhuận đối với doanh nghiệp:
- Là tiền đề quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.

- Là nhân tố quan trọng để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nguồn
lao động.
- Là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nào đó của doanh nghiệp.
• Phân phối lợi nhuận: Quy trình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: Lợi
nhuận trước thuế:
- (1) Bù đắp các khoản nợ từ năm trước theo quy định của luật thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành
- (2) Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước
- (3) Bù đắp các khoản nợ từ năm trước đã hết hạn bù lỗ theo quy định
- (4) Trích lập các quỹ của doanh nghiệp theo quy định
- (5) Chia cổ tức cho các cổ đông, chia lợi nhuận cho các bên góp vốn
- Thuế:
• Thuế Giá trị gia tăng (VAT):
- Khái niệm: là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ
phát sinh trong q trình sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng
- Văn bản pháp luật về VAT:
• Luật Thuế GTGT số 02/1997/QH 9
• Luật Thuế GTGT số 07/2003/QH 11
• Nghị định số 158/2003/NĐ-CP
• Luật Thuế GTGT số 13/2008/QH 12
• Nghị định số 123/2008/NĐ - CP
- Phạm vi áp dụng:


• Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng: Hàng hoá, dịch vụ (kể cả dịch vụ mua
của tổ chức, cá nhân nước ngoài) dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu
dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng
• Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng: Tổ chức, cá nhân có hoạt động sản
xuất, kinh doanh ở Việt Nam hoặc nhập khẩu từ nước ngồi các hàng hố,

dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng
- Giá tính thuế giá trị gia tăng:
• Đối với hàng hóa khơng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và có nguyên vật liệu
được lưu chuyển trong nước (khơng nhập khẩu từ nước ngồi): Giá bán chưa
có VAT
• Đối với hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và có ngun vật liệu được lưu
chuyển trong nước (khơng nhập khẩu từ nước ngồi): Giá bán có thuế Tiêu
thụ đặc biệt nhưng chưa bao gồm VAT
• Đối với hàng nhập khẩu: Giá nhập tại cửa khẩu + Thuế Nhập khẩu (nếu có)
+ Thuế Tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
- Các mức thuế suất thuế giá trị gia tăng đang áp dụng tại Việt Nam:
• Thuế suất 0%: áp dụng với hàng hóa xuất khẩu
• Thuế suất 5%: áp dụng với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ sản xuất và
tiêu dùng
• Thuế suất 10%: áp dụng với những hàng hóa, dịch vụ cịn lại
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng:
• Phương pháp trực tiếp
• Phương pháp khấu trừ:
Bôn
g

VD:
Giá trị
Giá
Giá
Giá trị
trị
trị
sản
sản

gia =
- phẩm
phẩm
tăn
đầu
đầu
g
vào
ra
VAT
Giá
Nhà
= trị gia . 10%
nước
tăng
thu

40

P=
40


40

4

Sợi
50


P=
50


10

+

1

Vải

Á
o
8
0

P=
70


70

NT
D

1
0

20


+

P=
80


2

+

1

=

8

P: Giá bán chưa có thuế (= Giá trị sản phẩm đầu ra)
Bông
Giá bán chưa VAT
40
VAT đầu ra = Giá bán chưa VAT . 10%
4
Giá bán có VAT
44
Giá mua chưa VAT
0
VAT đầu = Giá mua chưa . 10%
0




Sợi
50
5
55
40
4



Vải
70
7
77
50
5



Áo
80
8
77
70
7


vào


VAT
Giá mua có VAT
VAT phải
VAT đầu
VAT đầu
=
nộp
ra
vào

0

44

55

77

4

1

2

1

- Doanh nghiệp đóng vai trị trung gian trong q trình thu và nộp thuế
GTGT cho Nhà nước
- Khâu bán (Đầu ra): VAT đầu ra = VAT thu hộ Nhà nước
- Khâu mua (Đầu vào): VAT đầu vào = VAT nộp hộ người tiêu dùng

→ VAT còn phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào
- Chú ý:
• Về lý thuyết, VAT khơng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
• VAT là thuế đánh vào người tiêu dùng cuối cùng
• VAT tính theo phương pháp khấu trừ là thuế gián thu
• Thuế tiêu thụ đặc biệt:
- Khái niệm: Là sắc thuế đánh vào một số hàng hoá, dịch vụ đặc biệt nằm
trong danh mục Nhà nước quy định, chủ yếu là những hàng hóa có giá trị tích
lũy lớn và những hàng hóa bị xem là gây ra hệ quả tiêu cực cho xã hội.
- Các văn bản quy phạm pháp luật về thuế Tiêu thụ đặc biệt:
• Luật Thuế TTĐB số 05/1998/QH 10
• Luật Thuế TTĐB số 08/2003/QH 11
• Nghị định số 149/2003/NĐ-CP
• Luật Thuế TTĐB số 27/2008/QH 12
• Nghị định số 29/2009/NĐ - CP
- Phạm vi áp dụng
• Đối tượng chịu thuế: Những hàng hóa, dịch vụ có tích lũy lớn và cần phải
hạn chế sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu hoặc tiêu dùng
VD: Hàng hóa dịch vụ cao cấp: Tàu bay, du thuyền, ...
Hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nhiều sẽ gây hại: Rượu, bia, thuốc lá, ...
...
• Đối tượng nộp thuế: Tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, nhập khẩu
các hàng hóa, dịch vụ nói trên.
- Cơ sở tính thuế tiêu thụ đặc biệt:
• Giá bán chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt và VAT
• Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu
- Cơng thức tính thuế tiêu thụ đặc biệt:
Thuế tiêu
thụ đặc
biệt cpn


Số thuế tiêu thụ đặc
biệt phải nộp của
=
hàng xuất kho tiêu
thụ trong kỳ

-

Số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp ở
khâu mua nguyên vật liệu tương
ứng với số hàng xuất kho tiêu thụ
trong kỳ


• Thuế tiêu thụ đặc biệt đầu ra = Doanh thu x Thuế suất thuế tiêu thụ đặc
biệt
VD 1: Doanh nghiệp A sản xuất mặt hàng thuộc diện tính thuế TTĐB có thuế
suất 60%. Cho biết tiền bán hàng chưa bao gồm thuế TTĐB và VAT mỗi tháng
700 triệu, mua nguyên vật liệu đầu vào theo giá chưa có thuế mỗi tháng 260
triệu. Doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp khấu trừ với thuế suất 10%
tính chung cho hoạt động mua vật tư và bán hàng. Thuế TTĐB trên hoá đơn
được khấu trừ đầu vào của doanh nghiệp là 100 triệu một tháng. Tính thuế
TTĐB cịn phải nộp và VAT còn phải nộp mỗi tháng của DN?
Giải
TTĐBĐR = 700. 60% = 420
TTĐBPN = 420 - 100 = 320
(triệu)

(triệu)

TTĐBĐV = 100 triệu
VATĐR = (700 + 420). 10% = 112
(triệu)

VATĐV = (260 + 100). 10% = 36
(triệu)

VATPN = 112 - 36 = 76
(triệu)

VD 2: Một doanh nghiệp sản xuất hàng hóa chịu thuế TTĐB. Biết:
Tiền bán hàng theo giá thanh toán mỗi tháng là 880 triệu, trong đó 150 triệu
là tiền bán hàng chưa có VAT của mặt hàng chịu TTĐB
Tiền mua vật tư hàng hóa đã bao gồm VAT và TTĐB mỗi tháng = 70% tiền bán
hàng chưa có VAT và TTĐB mỗi tháng
Biết:
- Doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp khấu trừ thuế suất 10% áp dụng
cho cả hàng hóa bán ra và vật tư mua vào
- Thuế suất TTĐB là 50%
- TTĐB được khấu trừ đầu vào là 30 triệu
Tính VAT, TTĐB phải nộp
- Đầu ra:

Giải

Tiền bán hàng theo giá thanh tốn mỗi
Tiền thuế VAT:
tháng: 880 triệu
880


10 %=80(triệu)
VAT tính theo phương pháp khấu trừ thuế
100 %+10 %
suất 10%
Tiền bán hàng chưa có VAT của mặt hàng
TTĐB: 150 triệu
Thuế suất TTĐB là 50%
Tiền thuế suất TTĐB: 50 triệu
Tiền bán hàng chưa có VAT: 880 - 80 =
800 triệu





Tiền thuế suất TTĐB:
150
50 %=50(triệu)
100 %+50 %

Tiền bán hàng chưa có VAT và
TTĐB mỗi tháng: 800 - 50 =
750 (triệu)

- Đầu vào:
Tiền bán hàng chưa có VAT và TTĐB mỗi tháng: →

Tiền mua vật tư hàng



750 triệu
Tiền mua vật tư hàng hóa đã bao gồm VAT và
TTĐB mỗi tháng = 70% tiền bán hàng chưa có
VAT và TTĐB mỗi tháng
Tiền mua vật tư hàng hóa đã bao gồm
VAT và TTĐB mỗi tháng: 525 triệu
VAT tính theo phương pháp khấu trừ thuế
suất 10%
TTĐBĐR
triệu
TTĐBĐV
triệu

=

50

=

30





hóa đã bao gồm VAT và
TTĐB mỗi tháng: 750.
70% = 525 (triệu)

Tiền thuế VAT:

525
10 %=47,73 (triệu)
100 %+10 %

TTĐBPN = 50 - 30 = 20
(triệu)

VATĐR = 80 triệu
VATPN = 112 - 36 = 76
VATĐV = 47,73 →
(triệu)
triệu
• Thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Khái niệm: Là sắc thuế tính trên thu nhập trước thuế (thu nhập chịu thuế)
của doanh nghiệp trong kỳ tính thuế.
- Người nộp thuế: Tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
có thu nhập chịu thuế.
- Đối tượng chịu thuế: Thu nhập chịu thuế phát sinh trong kỳ tính thuế của
doanh nghiệp.
- Cơng thức:
• Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí hợp lý, hợp lệ + Thu nhập khác
• Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tớnh thu ì Thu sut thu TNDN
- c im:
ã Thu trực thu phụ thuộc kết quả kinh doanh của người nộp thuế
• Là thuế được khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân.
• Một số loại thuế khác:
- Thuế mơn bài: lệ phí thu hằng năm mà các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc
mọi thành phần kinh tế
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
- Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp

- Thuế tài ngun
• Kết cấu của Báo cáo kết quả kinh doanh:
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Doanh thu tài chính

...
...
...
...
...
...


Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Phần lỗ trong liên doanh
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Lợi ích / chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế
VD:


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

Báo cáo kết quả kinh doanh

TỔNG DOANH THU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn bán hàng
Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
Lợi nhuận hoặc lỗ trong cơng ty liên kết
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết (trước 2015)

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
Chi phí thuế TNDN
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hỗn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi ích của cổ đơng thiểu số
Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

2018
391.88
8
0
391.88
8
284.56
8
107.31
9
12
23
0
0
147
2.687
104.47
5
689
6
683

0
105.15
8
243
243
0
104.91
5
2.093
102.82
2
0

2017
39.2
59
0
39.2
59
24.1
56
15.1
03
3
0
0
0
147
3.30
6

11.6
53
0
33
-33
0
11.6
20
121
121
0
14.4
99
211
11.2
88
0

• Ý nghĩa của Báo cáo kết quả kinh doanh:
- Là cơ sở đánh giá tình hình kinh doanh, kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp
trong kỳ.
- Phản ánh khả năng quản lý chi phí của doanh nghiệp


- Là cơ sở để ra quyết định kinh tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh,
hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp
VD 1: Ngày cuối năm N-1, doanh nghiệp A có số vốn góp là 800 triệu (1). Doanh
nghiệp đầu tư vào TSCĐ 600 triệu (2), dự trữ hàng hóa 100 triệu (3). Ngày 1/1/N,
doanh nghiệp bắt đầu hoạt động. Cho biết những thơng tin trong q I/N như sau:
• Tiền bán hàng theo giá chưa có thuế 500 triệu/tháng (4). Tiền bán hàng được

khách hàng trả ngay 60% (5). Còn lại trả sau 2 tháng
• Chi mua vật tư, hàng hóa chưa có thuế 300 triệu/tháng (6). Doanh nghiệp phải
trả ngay 30% (7), phần cịn lại trả vào tháng sau.
• Tiền lương 20 triệu/tháng (8). Trả ngay từng tháng. Phân bổ 50% vào chi phí trực
tiếp, cịn lại vào chi phí gián tiếp.
• Chi phí khác theo giá chưa thuế 5 triệu/tháng (9), Trả ngay từng tháng.
• Khấu hao TSCĐ mỗi tháng 10 triệu (10). Phân bổ 50% (11) vào chi phí trực tiếp,
cịn lại vào chi phí quản lý.
• Dự trữ hàng hóa cuối q 200 triệu (12)
• Thuế suất thuế TNDN 25% (13) được nộp vào quý sau.
• Doanh nghiệp phải nộp VAT theo phương pháp khấu trừ với thuế suất 10% (14),
áp dụng chung cho sản phẩm bán ra, vật tư mua vào và chi phí khác. VAT thu hộ
và nộp hộ được tính ngay trong tháng phát sinh doanh thu và chi phí. VAT cịn phải
nộp được nộp chậm 1 tháng
Yêu cầu:
• Lập bảng cân đối kế tốn ngày1/1/N và ngày 31/3/N
• Lập BCKQKD q I/N
• Lập ngân quỹ từng tháng quý I/N

Giải
Báo cáo kết quả kinh doanh quý I/N (3 tháng đầu năm):
(a) = 500 (4). 3
(f) = 5 (9). 3
(b) = 300 (6). 3 + 100 (3) - 200 (12)
(c) = 20 (8). 3
(d) = 10 (10). 3
(e) = 1500 - 800 - 60 - 30
Doanh thu
Giảm trừ doanh thu
Chi mua vật tư

Chi phí lương
Khấu hao
Lợi nhuận từ HĐKD
Chi phí khác
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN (25%)
Lợi nhuận sau thuế
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Quý I/N:

(g) = 610 - 15
(h) = 595. 25%
(i) = 595 - 148.75
1.500 (a)
0
800 (b)
60 (c)
30 (d)
610 (e)
15 (f)
595 (g)
148.75 (h)
446.25 (i)


(a) = [500 (4). (100% + 10% (14))]. 60% (5)

(k) = (e) + (8) + (g)
(l) = (e) + (f) + (8) + (g)
(b) Thu tiền khách hàng còn nợ trong tháng 1
+ (h)

(c) = 220. 2 (Thu tiền khách hàng còn nợ trong tháng 2, (m) = 800 (1) - 600 (2) tháng 3)
100 (3)
(d) = (a) + (b)
(n) = (a) - (k)
(e) = [300 (6). 30% (7)]. [100% + 10% (14)]
(o) = (m) + (n)
(p) = (a) - (l) = -45 →
(f) = 300 (6). [100% + 10% (14)] - (e)
(45)
(g) = 5 (9). [100% + 10% (14)]
(q) = (o) + (p)
(h) = 500 (4). [100% + 10% (14)] - [300 (6) + 5 (9)].
(r) = (d) - (l)
[100% + 10% (14)]
(i) = 595. 25%
(s) = (q) + (r)

Nhập quỹ
Thu từ bán hàng
hóa
Xuất quỹ

T1
330 (a)
330 (a)

Chi phí lương
Chi phí khác

T3

550 (d)
330 (a)
220 (b)

124.5 (k)
99 (e)

Chi mua vật tư

T2
330 (a)
330 (a)

375 (l)
99 (e)

375(l)
99 (e)

231 (f)

231 (f)

20 (8)
5.5 (g)

20 (8)
5.5 (g)

19.5 (h)


19.5 (h)

100 (m)

305.5 (o)

260.5 (q)

205.5 (n)

(45) (p)

175 (r)

305.5 (o)

260.5 (q)

435.5 (s)

20 (8)
5.5 (g)

VATpn
Thuế TNDN
Xử lý ngân quỹ
Dư đầu kỳ
Chênh lệch thuchi
Dư cuối kỳ


Dư cuối kỳ

440 (Phải thu)
(c)

231 (Phải trả)
(f)

19.5 (Phải
nộp) (h)
148.75 (Phải
nộp) (i)

Bảng cân đối kế toán Q1.N
(a) = 800 (1) - 600 (2) - 100
(g) = 10 (10). 3
(3)
(b) = (a) + (3)
(h) = (2) - (g)
(c) = (b) + (2)
(i) = (h) + (d)
(d) = (s2) + (c2) + (12)
(k) = (1) + (i1)
(e) = (h2) + (i2)
(l) = (f) + (k)
(f) = (f2) + (e)
Tài sản
1.1.N


31.3.N

Nguồn vốn
1.1.N

31.3.N


Tài sản ngắn hạn
Tiền

đương tiền

tương

200
(b)
100
(a)

Phải thu

0
100
(3)

Dự trữ hàng hóa
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Nguyên giá

Hao mòn lũy kế
Tổng tài sản

1075.5
Nợ
(d)
435.5
Phải trả
(s2)
440 (c2) Phải nộp

0

399.25
(f)

0

231 (f2)

0

168.25
(e)

200
(12)

600
570 (h) VCSH

(2)
600
570 (h) Vốn góp
(2)
600
600 (2) Lợi nhuận giữ lại
(2)
0 (30) (g)

800
(1)
800
(1)
0

446.25
(i1)

800
(c)

800
(1)

1645.5
(l)

1645.5
Tổng nguồn vốn
(i)


1246.25
(k)
800 (1)

VD 2: Doanh nghiệp B có tình hình tài chính ngày 1/1/N như sau (đơn vị: đvtt):
Vốn góp: 50.000 (1)

Vay ngắn hạn Ngân Hàng: 18.000
(6)

Phải trả 26.000 (2)

Phải thu: 32.500 (7)

TSCĐ:

Tiền: 9.500 (8)

Nguyên Giá: 27.000 (3)
Hao mòn lũy kế: (2.000) (4)
Dự trữ hàng hóa: 27.000 (5)
Cho biết những thơng tin trong quý I/N như sau:
• Tiền bán hàng theo giá chưa có thuế 90.000 đvtt/tháng (9). Tiền bán hàng được
khách hàng trả ngay 70% (10). Còn lại trả sau 1 tháng
• Khấu hao TSCĐ 2.000 đvtt/tháng (11). Phân bổ 50% (12) vào chi phí trực tiếp,
cịn lại vào chi phí quản lý.
• Tiền mua vật tư, hàng hóa từ thị trường trong nước theo giá thanh toán bằng 60%
(13) doanh thu có VAT mỗi tháng. Doanh nghiệp phải trả ngay 50% tiền hàng (14).
Cịn lại trả sau 1 tháng.

• Lương 10.000 đvtt/tháng (15), trả theo tháng. Phân bổ 50% (16) vào chi phí trực
tiếp, cịn lại vào chi phí quản lý
• Tiền th ngồi dành cho hoạt động bán hàng bao gồm VAT 5.500 đvtt/tháng
(17), được trả chậm 1 tháng
• Dự trữ hàng hóa cuối q 29.000 đvtt (18)
• Lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng 1,5%/tháng (19). Lãi được trả hàng tháng, gốc
trả vào ngày cuối cùng của quý
• Thuế suất thuế TNDN 25% (20) được nộp vào quý sau.


• Doanh nghiệp phải nộp VAT theo phương pháp khấu trừ với thuế suất 10% (21),
áp dụng chung cho sản phẩm bán ra, vật tư mua vào và dịch vụ th ngồi. VAT
thu hộ và nộp hộ được tính ngay trong tháng phát sinh doanh thu và chi phí. VAT
cịn phải nộp được nộp chậm 1 tháng.
• Tháng 1/N, doanh nghiệp được thanh toán khoản phải thu và tháng 2/N, doanh
nghiệp phải thanh toán khoản phải trả trên BCDKT ngày 1/1/N
Yêu cầu:
• Lập BCDKT ngày 1/1/N và ngày 31/3/N
• Lập BCKQKD quý I/N
• Lập ngân quỹ từng tháng quý I/N
• Kết quả ở các câu trên sẽ thay đổi ra sao nếu ngày 31/3/N, doanh nghiệp mua
mới TSCĐ với nguyên giá là 1000 đvtt, thanh toán 50% bằng tiền mặt, phần cịn lại
trả vào tháng 5. Cùng ngày đó, doanh nghiệp thanh lý TSCĐ có nguyên giá 700
đvtt, giá trị còn lại bằng 500 đvtt với giá bán là 200 đvtt, thanh toán ngay bằng
tiền mặt
Giải
Báo cáo kết quả kinh doanh quý I/N (3 tháng đầu năm):
(a) = 90.000 (9). 3
(f) = 18.000 (6). 1,5% (19). 3
(b) = 90.000 (9). 60% (13). 3 + 27.000 (5) - 29.000

(g) = (a) - (b) - (c) - (d) - (e)
(18)
(c) = 10.000 (15). 3
(h) = (g). 25%
(d) = 5.500 (17). 3 / [100% + 10% (21)]
(i) = (g) - (h)
(e) = 2.000 (11). 3
Doanh thu
Giảm trừ doanh thu
Chi mua vật tư
Chi phí lương
Chi phí thuê
Khấu hao
Lãi suất vay ngắn hạn
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN (25%)
Lợi nhuận sau thuế

270.000 (a)
0
160.000 (b)
30.000 (c)
15.000 (d)
6.000 (e)
810 (f)
58.190 (g)
14.547,5 (h)
43.642,5 (i)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Quý I/N:

(k) = (e) + (f) + (15) + (17) + (g)
+ (h) + (2)
(l) = (e) + (f) + (15) + (17) + (g)
(b) = [100% - 70% (10)]. (a)
+ (6) + (h)
(c) = (a) + (7)
(m) = (c) - (i)
(d) = (a) + (b)
(n) = (m) + (8)
(e) = {90.000 (9). [100% + 10% (21)]}. 60%
(o) = (d) - (k)
(13). 50% (14)
(f) = {90.000 (9). [100% + 10% (21)]}. 60%
(p) = (n) + (o)
(13). - (e)
(a) = [90.000 (9). (100% + 10% (21))]. 70% (10)


(g) = 18.000 (6). 1,5% (19)
(q) = (d) - (l)
(h) = {[(a) - (e) - (17)]/[100% + 10% (21)]}.
(r) = (p) + (q)
10% (21)
(i) = (e) + (15) + (g)

Nhập quỹ
Thu từ bán hàng hóa
Nhận thanh tốn từ khoản
phải thu
Xuất quỹ

Chi mua vật tư
Chi phí lương

T1
101.800
(c)
69.300
(a)

T3
99.000
(d)
69.300
(a)
29.700
(b)

104.270
(k)
29.700
(e)
29.700
(f)
10.000
(15)
5.500
(17)
270 (g)

96.270

(l)
29.700
(e)
29.700
(f)
10.000
(15)
5.500
(17)
270 (g)
18.000
(6)

3.100 (h)

3.100 (h)

32.500
(7)
39.970
(i)
29.700
(e)
10.000
(15)

Chi phí mua ngồi
Chi phí lãi vay ngắn hạn

T2

99.000
(d)
69.300
(a)
29.700
(b)

270 (g)

Thanh tốn vay ngắn hạn
VATpn
Thuế TNDN
26.000
(2)

Thanh toán khoản phải trả
Xử lý ngân quỹ
Dư đầu kỳ
Chênh lệch thu-chi
Dư cuối kỳ

9.500
(8)
61.830
(m)
71.330
(n)

Bảng cân đối kế toán Q1.N
(a) = (8) + (7) + (5)

(h) = (6) + (2)
(b) = (r2) + (b2) + (18)
(c) = (3) + (4)
(d) = (4) + (11). 3
(e) = (d) + (3)
(f) = (a) + (c)
(g) = (b) + (e)

(i) = (f2) + (17)
(k) = (h2) + (h1)
(l) = (i) + (k)
(m) = (1) + (i1)
(n) = (h) + (1)
(o) = (l) + (m)

71.330
(n)
(5.270)
(o)
66.060
(p)

66.060
(p)
2.730 (q)
68.790
(r)

Dư cuối kỳ


29.700 (b) Phải
thu

29.700 (f) Phải
trả
5.500 (17) Phải
trả

3.100 (h) Phải
nộp
14.547,5 (h1) Phải
nộp



×