Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.29 KB, 71 trang )

chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
lời mở đầU
H N ội là thủ đô của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam , là
Trung Tâm Chính trị - Văn hoá- Kinh tế của cả nớc, Hà Nội là Thành phố lớn
thứ hai sau Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở trung tâm lu vực Bắc Bộ có dân
số khoảng gần 3 triệu dân, diện tích trên 927,5 km2, đợc chia làm bốn khu
vực chính là: Khu phố cổ, Khu phố cũ, Khu phố mới và Khu vực ngoại thành.
Hà nội đợc thành lập năm 990, có bề dày lịch sử 987 năm, Hà Nội có nhiều
danh lam, thắng cảnh nh: Hồ Tây, Hồ Gơm, Chùa Một Cột và nhiều đền chùa
khác .. .
Từ khi Luật Đầu t nớc ngoài đợc ban hành đến nay, Hà Nội là một
trong những Thành phố đứng đầu trong việc thu hút vốn Đầu t nớc ngoài , với
38 quốc gia và hàng trăm các Tập đoàn, Công ty nớc ngoài đã và đang đang
tìm kiếm cơ hội đầu t vào một thị trờng mà các chuyên gia nớc ngoài đánh giá
là còn nhiều tiềm năng có thể khai thác .
Chuyên đề Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có
hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội nhằm góp phần vào những
cố gắng chung để xây dựng Hà Nội trở thành một trong những khu vực đầu t
hấp dẫn nhất trong cả nớc đồng thời nâng cao hiêụ quả hợp tác đầu t với nớc
ngoài của nớc ta trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Trên cơ sở đó chuyên đề đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút và sử
dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội nói riêng và vào
Việt Nam nói chung.
Chuyên dề đã sử dung tổng hợp các phơng pháp ngiên cứu nh: phơng
pháp so sánh, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích định tính và định l-
ợng, phơng pháp phân tích hệ thống.. .
Trang 1
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Đề tài Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có
hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội. Ngoài lời mở đầu và kết


luận gồm 3 chơng:
Ch ơng I: Những cơ sở lý luận về thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn
(FDI)
Ch ơng II : Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà
Nội trong thời gian qua
Ch ơng III : Những giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng có hiệu
quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội trong năm tới.
Trang 2
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
CHƯƠNG I
Những cơ sơ lý luận về thu hút
và sử dụng vốn có hiệu quảvốn (FDI)
I. Cơ sở lý luận chung
1. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI).
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những hình thức hợp tác quốc tế hữu
hiệu nhất hiện nay , là một hình thức quan trọng phổ biến trong mối quan hệ
kinh tế quốc tế . Nó ra đời , tồn tại và phát triển là kết quả tất yếu của xu hớng
quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội và quá trình phân công lao động mở rộng
trên phạm vi toàn thế giới .
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã đợc xem nh chiếc chìa khoá của sự tăng
trởng kinh tế mỗi nớc . Ngày nay, việc thu hút vốn FDI không chỉ diễn ra ở các
nớc đang phát triển mà còn ở các nớc T bản phát triển nh Mỹ , Nhật ,Tây Âu...
Do vậy đã diễn ra một cuộc cạnh tranh gay gắt để tìm kiếm nguồn vốn FDI .
Quốc gia nào có sức hấp dẫn hơn có môi trờng đầu t thông thoáng và thuận tiện
hơn sẽ có nhiều thuận lợi trong cuộc cạnh tranh này. Rõ ràng thu hút FDI mang
tính qui luật chung đối với tất cả các nớc ,đặc biệt là các nớc đang phát triển
trong đó có Việt Nam.
Về mặt kinh tế , FDI là một hình thức đầu t quốc tế đợc đặc trng bởi quá
trình di chuyển T bản từ nớc này sang nớc khác, trong đó chủ sở hữu đồng thời
là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu t. Thực chất

,FDI là sự đầu t của các Công ty nhằm xây dựng cơ sở , chi nhánh của nớc ngoài
và làm chủ từng phần hay toàn bộ cơ sở đó . Đây là hình thức đầu t mà chủ Đầu
t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và
cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t.
+ Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì:
Trang 3
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
- FDI là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam
vốn bằng tiền hoặc máy móc , thiết bị vật t , khoa học công nghệ...
đợc Chính Phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng
thành lập Doanh nghiệp liên doanh , hay Doanh nghiệp 100 % vốn nớc ngoài ,
hoặc thực hiện các Dự án xây dựng , vận hành chuyển giao BOT, BTO, BT v.v...
- Các chủ Đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu là 30 %
vốn pháp định cho một Dự án .
- Quyền quản lý Doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ vốn góp. Nếu
góp vốn 100% thì Doanh nghiệp hoàn toàn do chủ Đầu t nớc ngoài điều hành và
quản lý .
- Lợi nhuận của các chủ Đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết
quả hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định
hoặc thoả thuận của các bên tham gia vào Dự án sau khi đã nộp thuế cho nớc
chủ nhà và đảm lợi tức cổ phần (nếu có ) .
- FDI là hình thức chuyển giao lớn nhất về vốn , công nghệ, kinh nghiệm
quản lý thị trờng.
-Ưu nhợc điểm của FDI
Ưu điểm : Đối với chủ Đầu t nớc ngoài , ở một mức độ nhất định họ
tham dự vào việc điều hành quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp, nên họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đa ra những quyết định có lợi
nhất đối với vốn đầu t bỏ ra. Nếu môi trờng đầu t ổn định, các chủ Đầu t nớc
ngoài dễ chiếm lĩnh thị trờng và nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu của nớc
chủ nhà, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch.

Đối với nớc tiếp nhận đầu t, giúp tăng cờng khả năng khai thác vốn và
công nghệ của chủ Đầu t nớc ngoài, tạo ra những sản phẩm mới tăng khả năng
xuất khẩu hoặc giải quyết lao động trong nớc. Nhiều nớc vì thiếu vốn trầm trọng
nên không qui định mức vốn góp tối đa của chủ đầu t. Thậm chí đóng góp càng
nhiều càng đợc hởng những chính sách u đãi của nớc sở tại. Qua đó tiếp nhận
Trang 4
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
vốn đầu t để có đủ điều kiện khai thác những lợi thế của mình một cách tốt nhất.
- Nhợc điểm: Nếu nớc sở tại bất ổn định về chính trị, kinh tế thì vốn của
các nhà Đầu t nớc ngoài sẽ khó đợc bảo toàn. Còn nếu nớc sở tại không có một
qui hoạch tổng thể sẽ dẫn đến việc đầu t tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên bị
khai thác quá mức và môi trờng bị ô nhiễm nặng. Hiện nay, các nớc đang phát
triển trở thành nơi tiếp nhận các công nghệ lạc hậu và độc hại do các nớc phát
triển chuyển giao, là do không có kế hoạch nên cha chọn lựa đúng mục tiêu,
loại Dự án đầu t của các chủ Đầu t nớc ngoài, đáp ứng các mục tiêu tiếp thu
công nghệ và bảo vệ môi trờng quốc gia mình.
2. Các hình thức đầu t
Trong thực tiễn , hoạt động FDI có nhiều hình thức tổ chức cụ thể khác
nhău tuỳ theo tính chất pháp lý và vai trò của mỗi bên trong quá trình hợp tác
đầu t. Những hình này thờng đợc áp dụng là:
*Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản đợc ký giữa hai hay nhiều bên
qui định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành
đầu t kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân.
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên
hợp doanh ký.
- Trong quá trình kinh doanh , các bên hợp doanh đợc thoả thuận thành
lập Ban điều phối để theo dõi , giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh
doanh. Ban điều phối hợp đồng hợp kinh doanh không phải là đại diện pháp lý
cho các bên hợp doanh.

- Bên nớc ngoài thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác
theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; bên Việt Nam thực hiện nghĩa vụ thuế
và các nghĩa vụ tài chính khác theo qui định của pháp luật áp dụng đối với các
Doanh nghiệp trong nớc.
Trang 5
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
* Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là Doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam
trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa bên hoặc các bên Việt Nam với bên
hoặc các bên nớc ngoài để đầu t, kinh doanh tại Việt Nam. Doanh nghiệp liên
doanh mới là Doanh nghiệp đợc thành lập giữa Doanh nghiệp liên doanh đã đợc
phép hoạt động tại Việt Nam với nhà Đầu t nớc ngoài hoặc với Doanh nghiệp
Việt Nam hoặc với Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nớc
ngoài đã đợc phép hoạt động tại Việt Nam. Trong trờng hợp đặc biệt , Doanh
nghiệp liên doanh có thể đợc thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính
Phủ Việt Nam với Chính Phủ nớc ngoài.
Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức Công ty trách
nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam ; mỗi bên liên
doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia, với Doanh nghiệp liên doanh trong
phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp định.
Vốn pháp định của Doanh nghiệp liên doanh ít nhất phải bằng 30% vốn
đầu t; đối với các Dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng tại các vùng có
điều kiện kinh tế , xã hội khó khăn, Dự án đầu t vào miền nuí , vùng sâu, vùng
xa, trồng rừng, tỷ lệ này có thể thấp đến 20% nhng phải đợc cơ quan cấp giấy
phép đầu t chấp thuận.
Tỷ lệ vốn góp của bên nớc ngoài hoặc các bên nớc ngoài do các bên liên
doanh thoả thuận, nhng không đợc thấp hơn 30% vốn pháp định của Doanh
nghiệp liên doanh, và trong quá trình hoạt động không đợc giảm vốn pháp định.
* Doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là Doanh nghiệp thuộc sở hữu của

nhà Đầu t nớc ngoài , do nhà Đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý
và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức Công ty
trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
Trang 6
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Vốn pháp định của Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ít nhất phải bằng
30% vốn đầu t; đối với các Dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng tại các
vùng có điều kiện kinh tế , xã hội khó khăn, Dự án đầu t vào miền núi vùng sâu,
vùng xa, trồng rừng, tỷ lệ này có thể thấp đến 20%, nhng phải đợc cơ quan cấp
giấy phép đầu t chấp thuận.
Trong quá trình hoạt động, Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài không đợc
giảm vốn pháp định. Việc tăng vốn pháp định, vốn đầu t do Doanh nghiệp quyết
định và đợc cơ quan cấp giấy phép đầu t chuẩn y.
Ngoài 3 hình thức trên còn có nhiều hình thức khác tuỳ theo mục đích và
đặc điểm trong yêu cầu tiếp nhận đầu t nh sau:
* Hợp đồng BTO, BTO, BT
Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và
nhà Đầu t nớc ngoài để xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật nh: cầu đờng,
sân bay, bến cảng... tại nớc tiếp nhận đầu t.
Hình thức này có đặc điểm sau:
- Nguồn vốn thực hiện là 100% vốn nớc ngoài hay vốn nớc ngoài cùng
với vốn của Chính phủ Việt Nam.
- Các chủ đầu t chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng kinh doanh công
trình trong một thời gian đủ để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.
- Sau khi Dự án kết thúc, chuyển giao toàn bộ công trình cho nhà nớc
Việt Nam mà không thu bất kỳ khoản tiền nào.
* Khu chế xuất (EPZ) và Khu công nghiệp tập trung (IZ) . Là khu vực
lãnh thổ có ranh giới lãnh thổ xác định do Chính phủ cho phép thành lập, trong
đó có thể có một hoặc nhiều xí nghiệp sản xuất hàng hoá chủ yếu là phục vụ

xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu . Trong EPZ , áp dụng chế độ tự do thuế
quan, tự do mậu dịch. Hai loại hình này đợc áp dụng theo hình thức 100% vốn
nớc ngoài hoặc Doanh nghiệp liên doanh .
Trang 7
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Đối với Việt Nam xây dựng EPZ và IZ để thu hút vốn Đầu t nớc ngoài là
việc làm hết sức mới mẻ và hình thức này đang đợc chúng ta tạo điều kiện thuận
lợi để phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hình thức hình thức Khu chế xuất
có nhiều nhợc điểm và Nhà nớc đang chuyển dần hình thức này sang hình thức
Khu công nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, cơ sở hạ tầng đang trong tình trạng
xuống cấp vì thế việc cải tạo nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng trên toàn lãnh thổ
Việt Nam là yêu cầu hết sức bức thiết. Để làm đợc điều đó chúng ta cần một số
vốn rất lớn, nhng chúng ta không có cũng nh không đủ khả năng cải tạo hệ
thống cơ sở hạ tầng trên toàn lãnh thổ cùng một lúc. Hơn nữa trong thời gian tr-
ớc mắt các nhà Đầu t nớc ngoài cũng cha đầu t vào kỹ thuật hạ tầng vì vốn đầu
t lớn, lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn dài. Vì vậy, chỉ thông qua đầu EPZ và
IZ chúng ta mới có khả năng cải thiện nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng trong
khu vực này và những khu vực xung quanh.
II. các xu hớng chủ yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
trên thế giới.
Từ khi xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới vào khoảng thế kỷ XIX đến
nay, hoạt động Đầu t nớc ngoài đã có nhiều biến đổi sâu sắc. Xu hớng chung là
ngày càng tăng lên cả về số lợng, qui mô, hình thức, thị trờng, lĩnh vực đầu t và
thể hiện vị trí, vai trò ngày càng to lớn trong các quan hệ kinh tế quốc tế.
Tổng số vốn lu chuyển quốc tế trong những năm gần đây tăng mạnh,
khoảng 20 - 30% một năm. Điều đó phản ánh xu thế quốc tế hoá đời sống kinh
tế phát triển mạnh mẽ, các nớc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tham gia tích
cực hơn vào các quá trình liên kết và hợp tác kinh tế quốc tế. Những năm 70,
vốn đầu t trực tiếp trên toàn thế giới trung bình hàng năm đạt khoảng 25 tỷ
USD, đến thời kỳ 1980 - 1985 đã tăng lên gấp hai lần, đạt khoảng 50 tỷ USD.

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới năm 1986 là 78 tỷ USD, năm
1987 là 133 tỷ USD, năm 1988 là 158 tỷ USD, năm 1989 là 195 tỷ USD và từ
năm 1990 - 1993 số lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới hầu nh
không tăng lên. Đến năm 1994 lại tiếp tục tăng lên đạt mức 226 tỷ USD và đến
năm 1995 con số đó là 235 tỷ USD.
Trang 8
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Số lợng vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài tăng lên mạnh trong thời gian
qua và chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong số vốn đầu t trên toàn thế giới. Vào cuối
thập kỷ 70 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 5% trong tổng số vốn đầu t trên
toàn thế giới, bớc sang năm 1989, tổng số vốn Đầu t nớc ngoài đạt xấp xỉ 200 tỷ
USD, chiếm 13% trong tổng số vốn đầu t trên toàn thế giới là 1500 tỷ USD.
Tình hình trên đây chứng tỏ xu hớng phát triển sản xuất quốc tế ngày càng đợc
mở rộng và ngày càng có nhiều nớc tiến hành Đầu t nớc ngoài.
Bảng: So sánh vốn đầu t FDI với tổng số vốn đầu t trên toàn thế giới.
Đơnvị:tỷ USD
NĂM 1990 1995 1998 1999 2000
Vốn FDI 25 195 200 235 252
Vốn đầu t thế giới 500 1500 1520 1710 1800
So sánh ( % ) 5 13 13.2 13.7 14
Nguồn: T liệu từ th viện quồc gia
Tình hình trên đây cũng có nghĩa là dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chảy
vào khu vực các nớc đang phát triển có xung hớng tăng lên, nhng mức tăng hàng
năm không đều. Những số liệu dới đây sẽ chứng minh cho nhận định này:
Bảng: Dòng vốn FDI chảy vào các nớc đang phát triển
Trang 9
Năm
0
50
100

150
200
250
300
1980 1985 1987 1989 1990 1995 1998
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Đơn vị: tỷ USD
Nhóm nớc 1986 1987 1988 1989 1990 1993 1994
Tổng số 78 133 159 195 184 194 226
Các nớc CNPT 64 108 129 165 152 114 142
Các nớc ĐPT 14 25 30 30 32 80 84
Nguồn: T liệu từ th viện quồc gia
Bảng: Đầu t trực tiếp nớc ngoài chảy vào và ra trên thế giới
Các nớc PT Các nớc ĐTP Trung và Đông
Âu
Tất cả các
nớc
Năm vào ra vào Ra vào ra vào ra
Đơn vị tính: tỷ USD
82 -86 43 53 19 4 0.02 0.01 61 57
87 -89 142 183 31 12 0.6 0.02 174 195
1989 172 202 29 15 0.3 0.02 200 218
1990 176 226 35 17 0.3 0.04 211 243
1991 115 188 41 11 2.5 0.04 158 199
1992 111 171 55 19 4.5 0.02 170 191
1993 129 193 73 29 6.0 0.08 208 222
1994 135 189 84 83 6.3 0.07 226 222
Tỷ lệ % trong tổng số
82 -86 70 94 30 6 0.03 0.01 100 100
87 -91 82 94 18 6 0.4 0.01 100 100

1992 65 90 32 10 3 0.01 100 100
1993 62 87 35 13 3 0.03 100 100
1994 60 85 37 15 3 0.03 100 100
Nguồn: T liệu từ th viện quồc gia
Tốc độ tăng tính bằng %
82 -86 24 25 - 11 7 3 53 11 24
87 -91 0.5 9 16 15 278 47 4 9
1992 - 3 - 9 34 76 81 - 54 8 - 4
1993 5 - 2 15 13 5 - 13 8 0.04
1994 5 - 2 15 13 5 - 13 8 0.04
Trang 10
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Nguồn: T liệu từ th viện Quốc gia
III. các nhân tố ảnh hởng đối với việc thu hút và sử
dụng có hiệu vốn fdi vào hà nội
1. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên.
Đây là nhóm nhân tố ảnh hởng không nhỏ đến việc thu hút và sử dụng vốn
FDI vào Hà nội điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi sẽ tạo cho môi trờng một
không khí dễ chịu để cho bạn hàng đầu t vào Việt nam nói chung và Hà nội nói
riêng cảm thấy thoải mái về tinh thần . Bên cạnh đó, vị trí địa lý cũng ảnh hởng
lớn đến việc thu hút và sử dụng vốn .Vị trí của Việt nam nằm trên đờng hàng hải
và hàng không quốc tế quan trọng nó tạo cho Việt nam khả năng chung chuyển,
xuất khẩu, tái xuất khẩu và chuyển khẩu hàng hoá qua khâu vực lân cận.
2. Các yếu về chính trị
Đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút và sử dụng vốn
các yếu tố về chính trị có mối quan hệ mật thiết với các yếu tố kinh tế vĩ mô các
yếu tố này là nhân tố kích thích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hoá hoạt động
kinh doanh quốc tế , chính sách của chính phủ có thể làm tăng cờng sự liên kết
của các thị trờng và thúc đẩy tốc độ tăng trởng. Việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan
và phi thuế quan, thiết lập mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị truờng. Mặt

khác các chính sách của chính phủ có thể đợc đạt ra để bảo vệ các doanh nghiệp
trong nớc và thị trờng nội địa rớc sự cạnh tranh của nớc ngoài thông qua việc
đặc các hàng rào chắn và đề ra các chính sách có lợi trong nớc.
Tơng tự nh vậy, sự không ổn định về chính trị sẽ dẫn đến không có điều kiện
để ổn định và phát triển kinh tế, lành mạnh hoá xã hội và tạo tâm lý không tốt
cho các nhà kinh doanh, có thể dẫn tới sự trì trệ về kinh tế.
3. Các yếu tố về luật pháp
Một trong nhữnh bộ phận của môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến việc thu hút
và sử dụng vốn là hệ thống luật pháp. Mỗi một quốc gia có hệ thống luất pháp
riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế , thêm vào đó hoạt động
Trang 11
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
kinh doanh quốc tế các doanh nghiệp còn chịu sự ràng buộc của hệ thống luật
pháp quốc tế. Nhỡng tác động, ảnh hởng chủ yếu của luật pháp đến việc thu hút
và sử dụng vốn FDI vào Hà nội.
4. Các yếu về văn hoá.
Văn hoá quy định hành vi của mỗi con ngời, thông qua mối quan hệ giữa ng-
ời với ngời trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các yếu tố văn hoá
hình thành nên các loại nhu cầu khác nhau của thị trờng, tác động đến thị hiếu
của ngời tiêu dùng. Doanh nghiệp chỉ có thể thành công trên thị trờng quốc tế
khi có sự hiểu biết nhất định về phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng mà điêù
này lại khác biệt ở mỗi quốc gia do vậy hiểu biết về môi trờng văn hoá sẽ giúp
đợc các doanh nghiệp thích ứng đợc với thị trờng để từ đó có chiến lợc đúng đắn
trong việc mở rộng thị trờng kinh doanh quốc tế của mình .
iv. VAI TRò CủA VIệC THU HúT Và Sử DụNG VốN FDI.
1. Đối vơí các nớc xuất khẩu vốn đầu t.
Giúp nâng cao sử dụng vốn đẩu t thông qua việc sử dụng những lợi thế
sản xuất của nơi tiếp nhận đầu t, giúp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất
lợi nhuận của vốn đầu t .
Xây dựng thị trờng cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng .

Bành chớng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chất lợng trên thị trờng quốc
tế . Đầu t nớc ngoài sẽ làm thay đổi cơ cấu trong nớc theo hớng hiệu quả hơn ,
thích nghi với sự phân công lao động khu vực và quốc tế mới .
2. Đối với các nớc tiếp nhận vốn đầu t :
Giúp giải quyết các vấn đề khó khăn về kinh tế và xã hội trong nớc nh:
Thất nghiệp , lạm phát..
Trang 12
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Những các nớc đang phát triển và chậm phát triển đẩy mạnh tốc độ phát
triển nền kinh tế , thu hút thêm lao động giảI quyết một phần nạn thất nghiệp ở
các nớc này ,tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh đó là động lực kích kích nền
kinh tế tăng trởng về cả lợng và chất . Thông qua đó tiếp nhận đầu t nớc ngoài
các nớc đang phát triển có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật , công nghệ và kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài
3. Đặc điểm kinh tế xã hội của Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, là trung tâm
chính trị, kinh tế , văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc. Thành phố Hà nội là
địa bàn có nhiều lợi thế lớn để phát huy các nguồn lực cho phát triển kinh tế.
Là địa bàn kinh tế có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển vùng tam
giác kinh tế đồng bằng Bắc Bộ
Vị trí của Hà nội rầt thuận lợi, là trung tâm đầu mới giao thông đờng bộ, đờng
sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không tạo nên mắt xích liên kết nối liền Hà nội với
các tỉnh thành phố trong nớc, khu vực và các nớc trên thế giới. Hà nội đã và
đang thực sự trở thành trung tâm giao dịch kinh tế và trung tâm giao lu quốc tế
quan trọng của cả nớc.
Trên địa bàn thành phố Hà nội có nhiều nghành nghề và cơ sở sản xuất ở
nhiêù lĩnh vực kinh tế xã hội, đồng thời là một trung tâm lớn có nhiều nghành
công nghiệp mũi nhọn của cả nớc.
Hà nội cũng là thành phố tập trung nguồn nhân lực trí tuệ dồi dào chiếm gần
65% các nhà khoa học trí thức bậc cao của cả nớc. Nhân lực của Hà nội dồi dào,

trình độ dân trí cao với giá nhân công lao động hợp lý lại có khả năng tiếp nhận
nhanh chóng các công nghệ hiện đại cũng nh trình độ quản lý tiên tiến .
Tiềm năng thị trờng Hà nội lớn, vùng ảnh hởng Hà nội đến các tỉnh thành
phố phía bắc cũng nh thị trờng nam trung quốc, lào có nhiều triển vọng. Hà nội
có nền tảng chính trị ổn định, chính sách kinh tế đối ngoại mở cửa linh họat, an
ninh chính trị và trận tự xã hội đảm bảo.
Trang 13
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Với những lợi thế của mình, Hà nội trong những năm qua đã thu hút đợc một
số lợng không nhỏ các dự án đầu t nớc ngoài phúc vụ cho công cuộc công
nghiệp hoá và hiện đại hoá thủ đô, đa Hà nội từng bớc đi nên sánh vai với các
thành phố khác. Trong tơng lai Hà nội sẽ vẫn tiếp tục là một thành phố dẫn đầu
trong việc kêu gọi và thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài cho sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội của thủ đô. Vì vậy Hà Nội phải có những định hớng và giải pháp
thích hợp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này vào việc thực hiện tốt chiến
lợc phát triển kinh tế xã hội mà Đảng bộ thành phố đã vạch ra.
Trang 14
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Chơng II
Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài tại Hà Nội trong thời gian qua
I. Quá trình thu hút Đầu t nớc ngoài vào Hà Nội.
Hà Nội là một trong những Thành phố đứng đầu trong việc kêu gọi và thu
hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Sau gần 9 năm (từ năm 1991 đến năm 2000)
kể từ ngày ban hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cùng với việc áp dụng
hàng loạt các chính sách khuyến khích đầu t cho một nền kinh tế mở cửa của
Chính phủ Việt nam, Hà nội đã mở rộng quan hệ hợp tác đầu t với 40 quốc gia
và hàng trăm các Tập đoàn, Công ty lớn hơn trên thế giới. Tính đến hết năm
1998 Thành phố Hà Nội đã có 452 Dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số
vốn đăng ký khoảng 8.6 tỷ USD.

Bảng: Tình hình Đầu t nớc ngoài vào Hà nội từ năm 1991 đến 2000
Đơn vị: 1000 USD.
TT
Chỉ tiêu
Năm
Số Dự án Vốn đầu t đăng ký
Vốn đầu t thực
hiện
1 1991 13 126352 28444
2 1992 26 301000 54962
3 1993 43 856912 108933
4 1994 62 989781 386340
5 1995 59 1058000 519458
6 1996 45 2641000 605000
7 1997 50 913000 712000
8 1998 46 673000 525000
9 1999 44 345000 182000
10 2000 44 100000 80000
Tổng 432 8004045 3202137
Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội
Trang 15
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
1. Qui mô vốn đầu t bình quân cho 1 Dự án
- Đối với Hà Nội
Năm 1996 quy mô vốn đầu t trung bình cho 1 Dự án đạt cao nhất (57
triệu USD), tăng gấp 6,5 lần so với năm 1991 (là năm đạt mức thấp nhất). Qui
mô vốn đầu t trung bình cho 1 Dự án qua các năm nh sau:
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
VĐTTB
5.8 7.5 8.2 11.2 16..4. 26.2 13.3 14.5 6.8 4.7

Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t
Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy qui mô vốn đầu t trung bình cho một Dự
án biến động không đều qua các năm và có xu hớng tăng vọt vào một số năm
nhng năm sau đó lại giảm sút nhanh chóng. Năm 1996 qui mô vốn đầu t trung
bình đạt cao nhất 57 triệu USD, tăng gấp 6,5 lần so với năm 1991 (là năm đạt
mức thấp nhất 6,8 triệu USD).
Trong khoảng thời gian 5 năm đầu (1991 - 1996) qui mô vốn đầu t bình
quân trong giai đoạn này là 15.2 triệu USD, đạt mức khá cao vì đây là giai đoạn
mà các nhà Đầu t nớc ngoài đang trong quá trình tìm hiểu môi trờng đầu t ở Hà
Nội nên còn nhiều thận trọng.
Trang 16
0
5
10
15
20
25
30
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
Trong 5 năm tiếp theo (1996 - 2000) qui mô vốn đầu t bình quân đạt
26,41 triệu USD gấp 2.49 lần so với giai đoạn trớc. Điều này chứng tỏ rằng các
nhà Đầu t nớc ngoài đang dần tin tởng vào môi trờng đầu t tại Hà Nội. Mặt
khác không thể không kể đến những cố gắng của Chính phủ trong việc hoàn
thiện các chính sách và phát luật liên quan đến Đầu t nớc ngoài tạo điều kiện
cho chủ đầu t tin tởng đầu t vào Hà Nội.
Dựa vào biểu đồ ta thấy qui mô vốn đầu t trung bình của 1 Dự án của
Việt nam có xu hớng tăng dần qua các năm với nhịp độ tăng trởng tơng đối ổn
định. Nhìn chung so với cả nớc, qui mô vốn đầu t bình quân của Hà nội cao hơn
rất nhiều, nếu tính cả giai đoạn từ 1991 - 2000 là 21,2 triệu USD so với 9,1 triệu

USD của cả nớc. Trong năm 1996 cả nớc có qui mô vốn đầu t bình quân cao
nhất là 26,2 triệu USD nhng vẫn nhỏ hơn nhiều so với 57 triệu USD cũng vào
năm đó của Hà Nội. Điều này chứng tỏ rằng Hà Nội tập trung nhiều Dự án quan
trọng với qui mô lớn (nh Dự án Khu đô thị Nam Thăng Long, Khu công nghiệp
Sài Đồng - Gia Lâm...) và là một địa bàn đầy tiềm năng thu hút vốn Đầu t nớc
ngoài.
2. Vốn Đầu t nớc ngoài của Hà Nội so với cả nớc
Vốn đầu t
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Cả nớc 1294 2036 2652 4071 6616 8258 4445 4830 2120 1500
Hà nội 126 301 857 989 1058 2641 913 673 345 100
So sánh% 10 15 32 24 16 32 21 14 16 7
Nguồn: Từ Th viện Quốc gia
Dựa vào bảng trên ta thấy tỷ trọng khai thác nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài của Hà Nội so với cả nớc thờng đạt ở mức bình quân là 21%. Trong giai
đoạn đầu 1990 - 1992 chiếm tỷ trọng còn thấp gần 15% nhng có xu hớng tăng
dần trong giai đoạn từ năm 1993 - 1997. Tuy nhiên một vài năm gần đây đang
có xu hớng giảm mà nhất là năm 1998 đạt 14% gần với mức thấp nhất trong cả
giai đoạn 1989 - 1998 và thấp hơn nhiều so với năm 1996 đạt 32% (đây là năm
Hà Nội có tỷ trọng thu hút vốn cao nhất so với cả nớc). Trong các năm trớc khi
Trang 17
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
mà Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai địa phơng dẫn đầu trong cả nớc về
vốn Đầu t nớc ngoài thì năm 1998; Hà Nội chỉ đứng thứ 4 sau Quảng Ngãi, Lâm
Đồng và Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này cho thấy các nhà Đầu t nớc ngoài
đang có xu hớng đầu t vào nhiều địa bàn mới để khám phá chứ không đầu t tập
trung trọng điểm vào một vài khu vực nh trớc.
3. Thu hút các quốc gia đầu t vốn vào Hà Nội
- Đối với toàn quốc
Năm 1991chỉ có 32 quốc gia đầu t vào Việt nam, năm 2000 đã thu hút đ-

ợc 65 quốc gia đầu t vốn vào Việt nam (tăng gấp 2,25 lần). Sự gia tăng các quốc
gia đầu t vốn vào Việt nam qua các năm nh sau:
Năm
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000
Quốc gia
32 39 43 48 52 56 60 65
Nguồn: Từ Th viện Quốc gia
- Đối với Hà Nội
\Năm 1991 chỉ có 15 quốc gia đầu t vào Hà Nội, năm 2000 đã thu hút đợc
40 quốc gia đầu t vốn vào Hà Nội (tăng gấp 10 lần). Sự gia tăng các quốc gia
đầu t vốn vào Hà Nội qua các năm nh sau:
Năm
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000
Quốc gia
15 25 28 32 32 34 38 40
Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t
II. Tình hình thực hiện Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào Hà Nội
Trang 18
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
1.Vốn đầu t.
Sau khi Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam ban hành, năm 1991 từ chỗ bắt
đầu bằng 15 Dự án có tính chất thăm dò với số vốn đầu t đăng ký là 126,352
triệu USD đến cuối năm 2000 trên địa bàn Thành phố Hà Nội có 452 Dự án hợp
tác đầu t với nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký đạt 8.6 tỷ
USD đợc phân theo các chỉ tiêu nh sau:
1.1 Vốn đầu t đăng ký.
Tính đến hết năm 2000 tổng vốn đầu t đăng ký (đã cấp giấy phép) đạt 7.8
tỷ USD hệ số tăng trởng bình quân hàng năm đạt 2.1.
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000

Vốn 126352 301000 856912 989718 1058000 2641000 913000 673000
Hệ số tăng
giảm (năm
sau so năm tr-
ớc)
0,4 2,4 2,8 1,2 1,1 2,5 0,3 0,3
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội
Nhìn chung khả năng thu hút vốn FDI của Hà Nội có xu hớng tăng tr-
ởng cao trong giai đoạn (1991- 1996) hệ số tăng trởng bình quân hàng năm
trong giai đoạn này là 2,4. Năm 1989 chỉ với 4 Dự án mang tính thăm dò với số
vốn đầu t 48 triệu USD, trong 5 năm số vốn tăng vọt lên gần 300 triệu USD và
tăng dần qua các năm sau. Điều đó cho thấy các nhà Đầu t nớc ngoài đã nhìn
nhận Hà Nội nh một thị trờng tiềm năng có thể khai thác và phát huy hiệu quả
vốn đầu t nên đã mạnh dạn đầu t với qui mô vốn đầu t ngày càng lớn. Trong giai
đoạn này về phía Chính phủ cũng có nhiều cố gắng trong việc tạo ra một môi tr-
ờng đầu t thông thoáng hấp dẫn và đảm bảo lợi ích chính đáng của bên nớc
ngoài thông qua sửa đổi bổ xung Luật Đầu t nớc ngoài tháng 12/1992 cũng nh
Nghị định 18/CP ngày 16/04/1993 qui định chi tiết việc Đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam. Những nỗ lực trong việc hoàn thiện luật pháp và chính sách đã góp phần
làm cho Đầu t nớc ngoài từ năm 1992 đến năm 1996 không ngừng tăng và tăng
Trang 19
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
và tăng với tốc độ nhanh mà đỉnh cao là 2 năm 1995 - 1996 với tổng vốn đầu t
gần 4 tỷ USD (năm 1995 là 1,058 tỷ USD và năm 1996 là 2,641 tỷ USD).
Những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong hai năm này là vị thế
của Việt Nam nói chung cũng nh của Hà Nội nói riêng trên trờng quốc tế đã đợc
nâng cao thông qua hai sự kiện có ý nghĩa lịch sử là 28-7-1996 Việt Nam chính
thức là thành viên của ASEAN và việc Việt Nam bình thờng hoá quan hệ với
Mỹ sau nhiều năm căng thẳng (tháng 2- 1995 Mỹ tuyên bố xoá bỏ cấm vận đối
với Việt Nam). Chính những yếu tố về mặt quan hệ đối ngoại này làm cho các

nhà Đầu t nớc ngoài yên tâm hơn và đầu t vào Hà Nội mạnh dạn hơn. Phải nói
rằng những nguyên nhân chủ quan và khách quan trên đã mang lại kết quả tích
cực trong việc thu hút vốn FDI vào Hà Nội.
Trong giai đoạn từ năm 1996 -2000 nguồn vốn FDI vào Việt Nam nói
chung và Hà Nội nói riêng có xu hớng giảm do các nguyên nhân chủ yếu nh sau
:
- Luật Đầu t nớc ngoài mới sửa đổi làm cho các chủ Đầu t nớc ngoài phải
nghiên cứu và cân nhắc kỹ càng hơn trong việc đầu t vốn để đạt đợc lợi nhuận
mong muốn tại Việt Nam luật pháp hay thay đổi nên mặc dù đợc đảm bảo rằng
không bị quốc hữu hóa nhng các nhà Đầu t nớc ngoài vẫn cảm thấy lo lắng.
- Sự cạnh tranh và điều tiết thị trờng nội địa làm cho các chủ Đầu t nớc
ngoài mất cơ hội đầu t nhất là các lĩnh vực đầu t đạt lợi nhuận cao và có sức hấp
dẫn lớn nhng hiện đã và đang bão hòa nh khách sạn, văn phòng, căn hộ cho
thuê...
- Các Dự án Công nghiệp đầu t tăng trởng nhiều (năm 1998 là 16% , năm
1997 là 31%) song qui mô vốn không lớn (mức trung bình cho một Dự án
khoảng 3 triệu USD) nhỏ hơn nhiều so với các Dự án bất động sản nh khách
sạn, văn phòng, căn hộ (mức vốn trung bình cho một Dự án khoảng 20 triệu
USD). Do vậy tổng vốn đầu t đạt đợc sẽ thấp hơn nhiều.
- Các điều kiện cần thiết cho việc đầu t nh cung cấp năng lợng, nớc, hệ
thống giao thông ... cha đáp ứng đợc yêu cầu của nhà đầu t.
Trang 20
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
- Qui hoạch tổng thể thủ đô cha đợc Chính phủ thông qua, các qui hoạch
chi tiết, khu vực, các ngành cha đợc phê chuẩn do vậy làm cho các chủ Đầu t n-
ớc ngoài khó khăn trong việc lựa chọn khu vực đầu t (đặc biệt đối với các Dự án
có qui mô xây dựng lớn, cao tầng).
- Tình hình suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc
Châu á, đặc biệt là các nớc khu vực ASEAN đã có ảnh hởng không nhỏ đến tình
hình Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, một số nớc

đã có chính sách hạn chế và không cho xuất ngoại tệ để đầu t ra nớc ngoài. Do
vậy, số Dự án gặp khó khăn về tài chính để thực hiện công trình sẽ gia tăng lên
nhiều trong năm 2001.
- Ngay tại Việt Nam cũng nh trong khu vực đã và đang hình thành rõ nét
các thị trờng cạnh tranh mạnh mẽ về thu hút vốn Đầu t nớc ngoài, tạo nên sự
phân định mới tập trung và lôi kéo nguồn vốn đầu t vào những thị trờng có sức
hấp dẫn lớn (đặc biệt là giá đất, chính sách thuế, giá lao động, các thủ tục cấp
phép ...)
- Một số qui định cha mang tính hấp dẫn đối với các nhà Đầu t nớc ngoài
nh chơng trình nội địa hóa sản phẩm của các Dự án Công nghiệp nặng điểm
xuất phát đạt 25%, qui định xuất khẩu trên 80% sản phẩm đối với lĩnh vực đầu
t vào Việt Nam.
- Thị trờng xuất khẩu truyền thống bị ảnh hởng tới tình hình suy thoái
kinh tế và khủng hoảng tiền tệ, tài chính (đặc biệt là các thị trờng Đông Nam á,
Nhật, Hàn Quốc, ấn Độ ...)
1.2 Vốn đầu t thực hiện.
Tính đến hết năm 2000 tổng vốn đầu t thực hiện đạt 7.8 tỷ USD chiếm
37,3% tổng vốn đầu t đăng ký; 360 Dự án đã góp vốn pháp định; 198 đự án đã
đi vào vận hành sản xuất kinh doanh (chiếm 64%), 69 Dự án đang triển khai xây
Trang 21
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
dựng, lắp đặt máy móc thiết bị (chiếm 22%); 28 Dự án đang hoàn thiện các thủ
tục ban đầu (chiếm 9%), 15 Dự án đang bớc đầu xúc tiến (chiếm 5%). Hệ số
tăng trởng bình quân hàng năm là 1,75.
Bảng : Vốn thực hiện qua các năm
Đơn vị : 1000 USD
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000
Vốn thực hiện 28444 54962 108933 386340 519458 605000 712000 80000
Nguồn : Sở Kế hoạch - Đầu t Hà Nội
So sánh (năm) 92/91 93/92 94/93 95/94 96/95 97/96 00/99

Hệ số tăng giảm 1,9 2 3,5 1,3 1,2 1,2 0,4
Biểu so sánh vốn đầu t đăng ký và vốn đầu t thực hiện qua các năm
Năm
Vốn đầu t (1000 USD)
Đăng ký Thực hiện
1991 126352 28444
1992 301000 54962
1993 856912 108933
Trang 22
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000
Vốn thực hiện (USD)
12582
28444
54962
108933
386340
519458
605000
712000
52500
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT

1994 989781 386340
1995 1058000 519458
1996 2641000 605000
1997 913000 712000
1998 673000 525000
1999 345000 182000
2000 100000 80000
Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội
Giá trị vốn đầu t thực sự đã đa vào thực hiện của các Dự án trong giai
đoạn 1991-2000 có xu hớng tăng trởng, hệ số tăng trởng bình quân là 2.1. Trong
giai đoạn từ 1991 - 1996 đã đạt mức tăng trởng khá cao. Hệ số tăng trởng bình
quân trong giai đoạn này là 2,2. Trong giai đoạn từ 1996 - 2000 có xu hớng
chững lại và năm 1998 đã có dấu hiệu suy giảm. Giai đoạn 1996 - 2000 tốc độ
tăng trởng của vốn đầu t thực hiện sẽ có xu hớng giảm sút do các nguyên nhân
sau :
- Nhiều Dự án không có khả năng tài chính (đặc biệt là vốn vay) gặp
nhiều ở các đối tác nớc ngoài là các Công ty nhỏ không có uy tín lớn đối với các
ngân hàng vay, hoặc các Công ty mẹ không nhận bảo lãnh vay do tình hình suy
thoái và khủng hoảng tài chính-tiền tệ của các nớc trong khu vực dẫn đến hàng
loạt các Tập đoàn các Công ty lớn bị phá sản làm cho một số Doanh nghiệp có
vốn Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam hoạt động sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả,
giảm lực lợng lao động, giảm giờ làm, giảm lơng...
- Thủ tục triển khai sau giấy phép còn rờm rà và tiêu biểu là thủ tục cấp
đất, theo qui định thủ tục này phải hoàn thành trong vòng 30 ngày sau khi có
giấy phép đầu t nhng thống kê ở hơn 420 Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài
đã có giấy phép sử dụng đất thì chỉ có khoảng 8% số Dự án hoàn thành thủ tục
cấp đất trong vòng 3 tháng; 21% số Dự án hoàn thành thủ tục trong vòng 4 đến
6 tháng, 25% số Dự án hoàn thành thủ tục trong vòng 6 đến 12 tháng; 21% số
Dự án hoàn thành thủ tục trong vòng 13 đến 24 tháng và 25% số Dự án sau 2
năm đợc cấp giấy phép đầu t mới hoàn thành thủ tục này. Sở dĩ nh vậy chủ yếu

Trang 23
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
là do phía Việt Nam không thực hiện đợc việc giải phóng mặt bằng khi góp đất
liên doanh nhất là ở những nơi giá đất cao nh Hà Nội. Do chính sách đất đai của
Nhà nớc trong thời gian qua có nhiều thay đổi làm các chủ đầu t lúng túng trong
việc giải quyết các thủ tục xin cấp đất.
- Không có khả năng tài chính cũng nh không có kinh nghiệm quản lý để
thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng.
- Do tiến hành triển khai Dự án chậm, bị ảnh hởng điều tiết của thị trờng
làm cho mục tiêu của Dự án bị mất cơ hội đầu t, đang phải tìm cách xoay sở
chuyển mục tiêu của Dự án.
- Một số Dự án do bị ảnh hởng của nhu cầu thị trờng, muốn kinh doanh
có hiệu quả đã tự ý thay đổi thiết kế xây dựng đã đợc duyệt, sai giấy phép, tạm
đình chỉ xây dựng.
- Những qui định thay đổi về qui hoạch và kiến trúc (nhất là xung quanh
hồ Hoàn Kiếm và các khu vực nội đô) có tác động không nhỏ tới kế hoạch thực
hiện thi công xây dựng của Doanh nghiệp, đặc biệt là thay đổi kiến trúc, qui mô,
độ cao của Dự án.
Ví dụ : Hà Nội Vàng nhận giấy phép đầu t tháng 11/1991, liên doanh với
HONGKONG, vốn đầu t 18,5 triệu USD, đến nay đã thực hiện góp vốn đợc 16,5
triệu USD nhng đang gặp trở ngại do phải thay đổi thiết kế cho phù hợp với kiến
trúc Hồ Gơm hay Công ty liên doanh quốc khách sạn Ngôi Sao Hà Nội, liên
doanh với British Virgin Islands, vốn đầu t 26 triệu USD nhận giấy phép đầu t
tháng 12/1995 nhng nay vẫn cha đợc chấp thuận thiết kế xây dựng do vi phạm
chiều cao công trình.
2. Các hình thức FDI.
Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam qui định 3 hình thức FDI chủ
yếu : Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, Doanh nghiệp liên doanh, hợp đồng
hợp tác kinh doanh.
Các hình thức FDI tại Hà Nội đến cuối năm 2000

Trang 24
chuyên đề tốt nghiệp QT KDQT
STT Lọai hình Số dự án
Vốn đầu t
(triệu usd )
1 100%vốn nớc ngoài 106 850
2 Doanh nghiệp liên doamh 302 6195
3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 26 1341
Qua bảng và biểu đồ minh họa trên ta thấy : Hình thức chủ yếu hiện nay
là Doanh nghiệp liên doanh chiếm 74,8% số Dự án và 78,9% vốn đầu t, tiếp
theo là hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài với 16,2% số Dự án và
7,8% vốn đầu t cuối cùng là hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ chiếm
10% số Dự án và 13,6% vốn đầu t.
Các Dự án đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài đang có xu hớng
tăng lên trong một vài năm gần đây mà điển hình là năm 1998, đã cấp phép đầu
t cho 19 Dự án (chiếm 41,3% tổng số Dự án) tuy nhiên qui mô vốn đầu t bình
quân cho 1 Dự án còn rất nhỏ chỉ khoảng 1,8 triệu USD.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh tuy có số Dự án còn hạn chế tuy
nhiên cũng có số vốn bình quân cho một Dự án rất cao khoảng 24,3 triệu USD
trong năm 1998.
Hình thức Doanh nghiệp liên doanh vẫn đợc phía Việt Nam a chuộng bởi
nó tạo điều kiện cho chúng ta vừa tận dụng đợc các khoản đầu t vừa khai thác đ-
Trang 25
100% vốn nước ngoàI
Doanh nghiệp liên doanh
Hợp đồng Hợp tác kinh doanh
10%
16%
74%
Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t

×