Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.41 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
KHOA KINH TẾ

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX

Hậu Giang, Tháng 5 năm 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
KHOA KINH TẾ

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX

GVHD: Bùi Cao Nhẫn

Hậu Giang, Tháng 5 năm 2013


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

MỤC LỤC



Trang



PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.....................................................................................1
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..............................................................................2
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................2
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................3
1. Phương pháp thu thập số liệu........................................................................3
2. Phương pháp phân tích..................................................................................3
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................3
VI. ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG............................................................................3
1. Đơn vị thụ hưởng...........................................................................................3
2. Nhóm nghiên cứu...........................................................................................3

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ........................................................................................4
1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh..............................................................4
2. Khái niệm về doanh thu, chi phí và lợi nhuận..............................................4
2.1. Khái niệm về doanh thu........................................................................4
2.2. Khái niệm về chi phí.............................................................................5
2.3. Khái niệm về lợi nhuận.........................................................................5
II. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH............................................................................................6
1. Vai trị của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh...........................6
2. Ý nghĩa về việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.............................7

GVHD: Bùi Cao nhẫn

i


Nhóm SVTH: 14


II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY..................................................................................................................8
1. Phương pháp so sánh.....................................................................................8
1.1. Phương pháp so sánh tương đối............................................................8
1.2. Phương pháp so sánh tuyệt đối.............................................................8
2. Phương pháp thay thế liên hoàn....................................................................9
3. Phương pháp số chênh lệch...........................................................................9
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY

CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX
I. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY CAFATEX........9
1. Phân tích chung tình hình doanh thu của công ty Cafatex............................9
CHƯƠNG III HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY
I. BIỆN PHÁP TĂNG DOANH THU..................................................................14
II. BIỆN PHÁP GIẢM CHI PHÍ..........................................................................15
1. Giảm chi phí sản xuất..................................................................................15
1.1. Chi phí ngun vật liệu trực tiếp.........................................................16
1.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp.................................................................16
1.3. Chi phí sản xuất chung........................................................................17
2. Giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp............................18
II. MỘT SỐ CÁC BIỆN PHÁP KHÁC

GVHD: Bùi Cao nhẫn

Nhóm SVTH: 14
- ii -



Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

GVHD: Bùi Cao nhẫn

iii

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Phần dành riêng cho giáo
viên

Phần dành riêng cho sinh viên

Mã số SV

Họ tên SV

12C4020016
12C4020034
12C4020008
12C4020009

Trần Hoài Nam
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Lê Thị Ngọc Hân
Phan Thị Mai Hương


Chức
vụ
trong
nhóm

NT
TK
TV
TV

12C4020023 Nguyễn Hịa Thuận

TV

12C4020035 Đinh Thị Cẩm Nhủ

TV

Nhiệm vụ được
phân công

Tổng hợp và viết báo cáo
Ghi nhận ý kiến các thành viên
Chọn tên đề tài và tìm dẫn chứng
Tìm hiểu các cơ sở lí luận
Phân tích bảng báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh
Phân tích tình hình doanh thu của
Cơng ty


Nhóm trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Nhận xét

Điểm số

100%
100%
Giảng viên
(Ký, ghi rõ họ tên)

Trần Hồi Nam

GVHD: Bùi Cao nhẫn

Ý kiến
của
nhóm
về mức
độ hồn
thành
nhiệm
vụ được
phân
cơng
%
100%
100%

100%
100%

iv

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

GVHD: Bùi Cao nhẫn

v

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

MỤC LỤC BIỂU ĐỒ



Trang
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tình hình doanh thu của cơng ty Cafatex.............................14

GVHD: Bùi Cao nhẫn

vi


Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

MỤC LỤC BIỂU BẢNG



Trang
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty................ 10
Bảng 2: Tình hình đoanh thu chung của cơng ty Cafatex....................... 13

GVHD: Bùi Cao nhẫn

vii

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

PHẦN MỞ ĐẦU


I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, hoạt động kinh doanh
giữ vai trị vơ cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh
tế phát triển ngày càng mạnh mẽ.

Như ta đã biết, mỗi một công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, là một tế
bào trong nền kinh tế với chức năng hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm
của chính cơng ty làm ra, nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của từng khu vực, từng
thị trường. Vì vậy, vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh hiện nay là
làm sao để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đồng thời, phải
mở rộng thị trường tiêu thụ và khai thác những thị trường tiềm năng để nhằm tiêu
thụ được tối đa sản phẩm của cơng ty. Do đó, trong q trình sản xuất kinh doanh
thì giai đoạn tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quyết
định sự thành công hay thất bại của một công ty.
Ngồi ra, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của một công ty được biểu
hiện qua lợi nhuận của cơng ty và đây cũng chính là yếu tố khẳng định uy tín cho
từng sản phẩm nói riêng và uy tín cho cả cơng ty nói chung tại thị trường nội địa
và cả thị trường ở các nước khác trên thế giới.
Đối với công ty cổ phần thủy sản Cafatex, là một trong những công ty xuất
khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam. Sở dĩ, công ty ngày càng phát triển mạnh
mẽ và đi lên như hiện nay chính là vì cơng ty đã phải trải qua một thời gian dài
để nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích kỹ từng nhân tố của thị trường, từ đó, đánh giá
những mặt thuận lợi và khó khăn, để xác định được một cách chính xác từng thị
trường từ thị trường mục tiêu, thị trường chủ lực đến thị trường tiềm năng cho
quá trình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty nhằm đạt hiệu quả cao nhất, đẩy mạnh sự
phát triển của công ty. Nếu sản phẩm mà công ty tạo ra không tiêu thụ được sẽ
làm cho quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty bị đình trệ, ngược lại, nếu
sản phẩm của cơng ty được tiêu thụ mạnh thì sẽ tác động đến q trình hoạt động

GVHD: Bùi Cao nhẫn

1

Nhóm SVTH: 14



Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
kinh doanh của công ty nhanh thêm, lợi nhuận tích luỹ ngày càng nhiều hơn và
đó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty.
Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình
tiêu thụ sản phẩm của công ty Cafatex em đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích
tình hình tiêu thụ và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần
thủy sản Cafatex”.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Chế biến và xuất khẩu mặt hàng thủy hải sản là hoạt động kinh doanh chủ
yếu của công ty cổ phần thủy sản Cafatex. Thông qua việc phân tích các yếu tố
liên quan đến tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy hải sản của công ty, đồng thời,
dựa trên q trình phân tích để tìm ra và đánh giá các nhân tố thuận lợi và khó
khăn ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm ở hiện tại cũng như trong tương
lai. Từ đó, đề ra những biện pháp cụ thể nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu,
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thanh Nguyệt - Trần Ái Kết. Quản trị tài chính, Tủ sách Đại học
Cần Thơ, 1997.
Nguyễn Tấn Bình. Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Quốc
gia Tp HCM, 2000.
Phùng Thị Thanh Thủy. Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB
Thống kê, 2000.
Võ Thị Thanh Lộc. Thống kê ứng dụng và dự báo, NXB Thống kê, năm
2000.
Võ Thanh Thu. Kinh tế và phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống
kê, 2000.
Võ Thanh Thu – Hà Thị My. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế, NXB
Thống kê, 2000.
Tạp chí kinh tế, báo tuổi trẻ.

Website: www.mof.gov.vn
Website: www.agroviet.gov.vn
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp thu thập số liệu
GVHD: Bùi Cao nhẫn

2

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
Các số liệu và dữ liệu liên quan đến q trình phân tích được thu thập chủ
yếu trong các báo cáo tài chính, báo cáo xuất khẩu của cơng ty, tạp chí thủy sản,
từ nguồn internet, đồng thời, thông qua việc ghi nhận các nhận xét, các đánh giá
về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty do các phịng ban cung cấp.
2. Phương pháp phân tích
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về công việc kinh doanh thương mại
với những yếu tố về mặt hàng kinh doanh, giá cả thị trường, đối thủ cạnh tranh,
từ đó đi sâu vào phân tích hoạt động kinh doanh của công ty thông qua doanh số
tiêu thụ của các thời kỳ, lợi nhuận trên từng mặt hàng.
- So sánh các chỉ tiêu qua các năm (năm 2010-2012)
V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm một số mặt hàng chủ lực và hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản Cafatex trên cơ sở số liệu của
giai đoạn từ năm 2010 đến 2012.
VI. ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG
1. Đơn vị thụ hưởng
Công ty CP Thủy Sản Cafatex
Ban quản trị Cơng ty

Phịng sản xuất kinh doanh
Phịng makerting
2. Nhóm nghiên cứu
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu: nhóm 14
Qua q trình nghiên cứu giúp nhóm hiểu rỏ hơn về hoạt động sản xuất
hoạt động kinh doanh và nguyên nhân làm tăng giảm doanh thu, ảnh hưởng đến
lợi nhuận và đưa ra những biện pháp cần thiết giúp công ty ngày càng phát triển.

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN


GVHD: Bùi Cao nhẫn

3

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả là sự so sánh mức chênh lệch giữa chi phí bỏ ra và doanh thu đạt
được qua một quá trình của cá nhân hay của một tập thể. Hiệu quả kinh doanh
chỉ có thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lượng công
tác quản lý. Để dạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và vững chắc, đòi
hỏi các nhà kinh doanh không những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao
động, vật tư, tiền vốn mà cịn phải nắm chắc cung cầu hàng hố trên thị trường,
các đối thủ cạnh tranh…
Hiểu một cách đơn giản, hiệu quả kinh doanh là kết quả đầu ra tối đa trên

chi phí đầu vào. Mặt khác, hiểu được thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp nhằm
khai thác hết mọi năng lực hiện có, tận dụng được những cơ hội vàng của thị
trường, có nghệ thuật kinh doanh để doanh nghiệp được vững mạnh và phát triển
không ngừng.
2. Khái niệm về doanh thu, chi phí và lợi nhuận
2.1. Khái niệm về doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ sau
khi trừ và được khách hàng chấp nhận thanh tốn, khơng phân biệt là đã trả tiền
hay chưa. Doanh thu hay còn gọi là thu nhập doanh nghiệp, đó là tồn bộ số tiền
sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp.
Doanh thu bao gồm hai bộ phận:
* Doanh thu về bán hàng: là doanh thu về bán sản phẩm hàng hoá thuộc
những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về các dịch vụ cho
khách hàng theo chức năng hoạt động và chức năng sản xuất của doanh nghiệp.
* Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm:
- Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại.
- Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu về tiền
lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu
tư trái phiếu, cổ phiếu.
- Thu nhập bất thường như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó địi đã
chuyển vào thiệt hại.

GVHD: Bùi Cao nhẫn

4

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

- Thu nhập từ các hoạt động khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài sản
cố định, giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát minh,
sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm.
Ngoài ra, cịn có một số khái niệm khác có liên quan đến doanh thu:
- Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trù, các khoản thuế. Các khoản giảm trừ
gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấu thương mại.
- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
cộng cho các khoản hoàn nhập như dự phịng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ
khó địi khơng phát sinh trong kỳ báo cáo.
2.2. Khái niệm về chi phí
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh
doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành hoặc kết
quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương
mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là
doanh thu và lợi nhuận.
Phân loại chi phí là ý muốn chủ quan của con người nhằm đến phục vụ các
nhu cầu khác nhau của phân tích. Tùy vào mục đích sử dụng, góc độ nhìn, chi
phí được phân loại dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau. Từ đó, ta có nhiều loại chi
phí như chi phí sản xuất, chi phí ngồi sản xuất, chi phí thời kỳ, chi phí khả biến,
chi phí bất biến, chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí chìm, chi phí cơ hội…
2.3. Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá
vốn hàng bán, chi phí hoạt động của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và
thuế theo quy định của pháp luật.
Lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, bất kỳ cá nhân
hoặc tổ chức nào khi tham gia hoạt động kinh tế đều hướng mục đích vào lợi
nhuận, có được lợi nhuận doanh nghiệp mới chứng tỏ được sự tồn tại của mình.

Lợi nhuận dương là tốt, chỉ cần xem là cao hoặc thấp để phát huy hơn nữa,
nhưng khi lợi nhuận là âm thì khác, nếu khơng có biện pháp khả thi bù lỗ kịp
GVHD: Bùi Cao nhẫn

5

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
thời, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp tiến đến bờ vực phá sản
là tất yếu khơng thể tránh khỏi.
Ngồi ra, lợi nhuận cịn là tiền đề cơ bản khi doanh nghiệp muốn tái sản
xuất mở rộng để trụ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, lợi
nhuận giúp nâng cao đời sống cho người lao động, đó chính là động lực to lớn
nâng cao ý thức trách nhiệm cũng như tinh thần làm việc của người lao động vốn
được xem là một trong những bí quyết tạo nên sự thành cơng của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của một doanh nghiệp gồm có:
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu này được tính tốn
trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và các dịch vụ trừ chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hoá, thành phẩm dịch vụ đã bán trong kỳ báo
cáo.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt động của hoạt
động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập
hoạt động tài chính trừ ra các chi phí phát sinh từ hoạt động này.
- Lợi nhuận khác là những khoản lợi nhuận của doanh nghiệp khơng dự tính
trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra, những khoản lợi nhuận
khác có thể do chủ quan từ phía đơn vị hoặc khách quan đưa tới.

II. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
1. Vai trị của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ là công cụ để phát hiện những
khả năng tiềm tàng mà cịn là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý kinh doanh.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng
đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế thiếu sót trên cơ sở đó mà
xây dựng các mục tiêu đúng đắn và phù hợp hơn.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra quyết định quản trị
cho một doanh nghiệp.
2. Ý nghĩa về việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

GVHD: Bùi Cao nhẫn

6

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
Khi sản xuất ngày càng phát triển thì nhu cầu thông tin của các nhà quản trị
càng nhiều, đa dạng và phức tạp. Phân tích hoạt động kinh doanh phát triển như
một môn khoa học độc lập để đáp ứng thơng tin cho các nhà quản trị.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp nhà lãnh đạo có được các
thơng tin cần thiết để nhìn nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như những
hạn chế của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xác định đúng đắn mục tiêu, đề ra các
quyết định kinh doanh có hiệu quả.
Phân tích hoạt động kinh doanh là q trình nghiên cứu để đánh giá tồn bộ
q trình hoạt động và kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm làm rõ hiệu quả
kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khái thác để đề ra phương án và

giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động ngồi việc phân tích các điều kiện bên trong
doanh nghiệp cịn phải phân tích các điều kiện tác động bên ngồi để có thể dự
đốn các sự kiện kinh doanh trong thời gian tới. Từ đó, đưa ra chiến lược kinh
doanh phù hợp có kế hoạch cụ thể nhằm phịng ngừa các rủi ro có thể xảy ra.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH
CỦA CÔNG TY
1. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu trong hoạt động phân tích kinh
tế, đây là phương pháp dùng để xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa
vào việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở hay còn gọi là chỉ tiêu gốc.
Nguyên tắc so sánh
 Chỉ tiêu so sánh:
- Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh.
- Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua.
- Chỉ tiêu của doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.
- Các thông số thị trường.
- Các chỉ tiêu có thể so sánh được với nhau.
 Điều kiện so sánh:
Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian,
cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn, quy mơ và điều
kiện kinh doanh của doanh nghiệp.
GVHD: Bùi Cao nhẫn

7

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

Trong việc thực hiện phương pháp so sánh gồm có hai phương pháp đó là
phương pháp so sánh tuyệt đối và phương pháp so sánh tương đối.
1.1. Phương pháp so sánh tương đối
Phương pháp so sánh tương đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phân tích
so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch của một doanh
nghiệp, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên
tốc độ tăng trưởng.
Phương pháp số tương đối còn giúp ta nghiên cứu cơ cấu của một hiện
tượng như cơ cấu ngành, cơ cấu doanh thu.
1.2. Phương pháp so sánh tuyệt đối
Phương pháp so sánh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ phân
tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch
hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.
2. Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp thay thế mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu
phân tích bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang
kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu
khi chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng
của nhân tố đó.
3. Phương pháp số chênh lệch
Đây là phương pháp biến dạng của phương pháp thay thế liên hồn nhưng
cách tính đơn giản hơn và cho phép tính ngay được kết quả cuối cùng bằng cách
xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về
giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch của kỳ phân tích đó.

CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX



I. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CAFATEX
GVHD: Bùi Cao nhẫn

8

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong 3 năm
(2010-2012) ta có thể so sánh hiệu quả giữa các năm và đánh giá chung tình hình
hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cafatex.

GVHD: Bùi Cao nhẫn

9

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

BẢNG 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CAFATEX
Đơn vị tính: 1000 VNĐ
Chỉ tiêu

1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4. Doanh thu hoạt

động tài chính
5. Chi phí tài chính
6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh
9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận khác
12. Tổng lợi nhuận
trước thuế
13. Thuế thu nhập
DN phải nộp
14. Lợi nhuận sau
thuế

GVHD: Bùi Cao nhẫn

2010

1.024.481.428
949.908.232
74.573.196

Năm
2011

Chênh lệch 2011/2010

Giá trị
%

2012

1.261.060.689 1.050.796.756
1.106.368.385
940.160.358
154.692.304
110.636.397

Chênh lệch 2012/2011
Giá trị
%

236.579.261 23,09 -210.263.933
156.460.153 16,47 -166.208.027
80.119.108 107,44 -44.055.907

1.657.670
13.407.670
117.666.981

4.199.788
14.260.270
39.672.677

6.123.862
22.966.358
72.581.081


2.542.118 153,35
852.600
6,35
-77.994.304 -66,28

38.838.904

11.799.428

15.351.979

-27.039.476

9.410.818
2.306.653
2.199.065
107.587

93.159.716
2.527.669
2.110.883
406.786

14.680.903

-16,67
-15,02
-28,48


1.924.074
8.706.088
32.908.404

45,81
61,05
82,95

-69,62

3.552.551

30,11

5.860.841
4.335.025
2.071.190
2.263.834

83.748.898 889,92
221.016
9,58
-88.182
-4,01
299.199 278,12

-87.298.875
1.807.356
-39.693
1.857.048


-93,71
71,50
-1,88
456,52

93.576.502

8.124.675

78.895.599 537,42

-85.451.827

-91,32

2.591.240

0.00

0.00

-100

0.00

0,00

12.089.663


93.576.502

8.124.675

81.486.839 674,02

-85.451.827

-91,32

10

-2.591.240

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

(Nguồn: Báo cáo Tài chính của Cơng ty Cafatex)

GVHD: Bùi Cao nhẫn

11

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
- Năm 2011: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã khởi sắc hơn so

với năm 2010, tình hình tăng trưởng về lợi nhuận sản xuất kinh doanh của Công ty
đã tăng đáng kể. Không chỉ như thế, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng
đã tăng cao chưa từng có. Mặc dù, năm 2011 là năm thủy sản Việt Nam gặp nhiều
khó khăn do bị các vụ kiện bán phá giá làm cho nhiều doanh nghiệp trong ngành
phải điêu đứng nhưng riêng Công ty Cafatex thì doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng
cao, nguyên nhân là do Ban Giám đốc của Công ty đã có phương pháp nhạy bén,
linh hoạt và rất hiệu quả trong kinh doanh khi đưa hàng xuất khẩu sang thị trường
Mỹ trong điều kiện rất khó khăn. Chính những điều này đã đưa Công ty trở thành
một trong những công ty xuất khẩu thủy sản lớn nhất nước ta. Ngồi ra, cịn có
những lý do khác đưa đến việc tăng doanh thu và lợi nhuận của Cơng ty, đó là do
Công ty trong thời gian này đã gia tăng các mặt hàng có giá trị tăng cao, mở rộng
sản xuất với nhiều mặt hàng và đồng thời, Công ty khơng những giữ vững thị trường
cũ mà cịn tìm được một số thị trường tiêu thụ mới và thị trường trong nước cũng
được mở rộng. Nguồn nguyên liệu đầu vào đã được ổn định và Cơng ty sử dụng chi
phí một cách có hiệu quả. Do đó, lợi nhuận của Công ty đã tăng rất cao vào năm
2011.
- Năm 2012: Từ bảng số liệu 1 ta thấy rằng hiệu quả kinh doanh của Công ty
không cao bằng hiệu quả năm 2011. Điều này thể hiện ở chỗ là lợi nhuận Công ty
đã giảm so với năm 2011, ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân:
Thứ nhất, là do tổng chi phí hoạt động kinh doanh của Cơng ty tăng cao.
Chính những điều này đã làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty
giảm đi đáng kể. Nguyên nhân dẫn đến tổng chi phí hoạt động tăng là do tác động
của các vụ kiện, các mức thuế xuất khẩu và có lẽ là do các doanh nghiệp chúng ta
cịn lúng túng trong các vụ kiện tụng về tranh chấp thương mại dẫn đến hiệu quả của
Công ty giảm sút.
Thứ hai, là do tổng doanh thu của Công ty cũng giảm so với năm 2011, mà
ngun nhân chính là vì doanh thu hàng xuất khẩu giảm. Yếu tố làm cho doanh thu
xuất khẩu giảm là do các thị trường xuất khẩu lớn của Công ty như thị trường Mỹ,
Nhật Bản nhập khẩu các mặt hàng thủy sản của Công ty tương đối thấp hơn năm
GVHD: Bùi Cao nhẫn


12

Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
2011, mặt khác Mỹ lại áp dụng đóng phí bảo lãnh (bond) đối với các nhà xuất khẩu
thủy sản. Đó cũng chính là mặt hạn chế của Cơng ty trong thời điểm này.
 Để thấy rõ hơn tình hình kinh doanh của Cơng ty qua ba năm, ta phân tích
từng yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận và sự ảnh hưởng của các yếu tố này đối với
hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
1. Phân tích chung tình hình doanh thu của cơng ty Cafatex
Qua bảng 2 phân tích chung tình hình doanh thu, ta thấy doanh thu từ hoạt
động tài chính và doanh thu từ hoạt động khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng
doanh thu của cả Công ty. Thể hiện cụ thể là Cơng ty khơng tham gia góp vốn liên
doanh, cũng khơng đầu tư vào các loại chứng khốn ngắn hạn hay dài hạn, do đó, đã
làm hạn chế phần nào thu nhập của Cơng ty.
Cịn về doanh thu từ hoạt động kinh doanh thì có tỷ trọng rất lớn trong tổng thu
nhập của Công ty. Năm 2011 tăng 239.114.152 (ngàn đồng) so với năm 2010 tương
đương tăng 23,34%. Nguyên nhân tăng là do sau khi cổ phần hóa doanh nghiệp
Cơng ty có những biện pháp nâng cao doanh số tiêu thụ một cách hiệu quả. Riêng
năm 2012 doanh thu này lại giảm xuống 212.798.824 (ngàn đồng) so với năm 2011
tức là giảm 16,84%. Nguyên nhân này chủ yếu là do tình hình sản lượng xuất khẩu
sản phẩm đơng block truyền thống (tôm đông block, cá đông block) và sản phẩm
cao cấp (tôm đông, cá đông, nghêu....).

GVHD: Bùi Cao nhẫn

13


Nhóm SVTH: 14


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX

BẢNG 2: TÌNH HÌNH DOANH THU CHUNG CỦA CƠNG TY CAFATEX
Đơn vị tính: 1000 VNĐ

2010
1.024.481.428

2011
1.261.060.689

2012
1.050.796.756

Chênh lệch
Chênh lệch
2011/2010
2012/2011
Giá trị
%
Giá trị
%
239.114.152 23,34 -212.798.824 -16,84

1.024.432.552


1.258.709.815

1.045.006.799

236.812.154

0.00

0.00

3.944.246

0.00

48.876

2.350.874

1.845.710

2.301.998 4709,9

1.657.513

4.199.788

6.123.862

2.542.275 153,38


2.306.653
1.028.445.594

2.527.669
1.267.788.146

4.335.025
1.061.255.642

Chỉ tiêu
1. Doanh thu từ hoạt
động kinh doanh
- Doanh thu bán thành
phẩm
- Doanh thu bán hàng
hoá
- Doanh thu cung cấp
dịch vụ
2. Doanh thu hoạt động
tài chính
3. Thu nhập khác
Tổng doanh thu

Năm

221.016
239.342.552

(Nguồn: Báo cáo Tài chính của Cơng ty Cafatex)


GVHD: Bùi Cao nhẫn

14

Nhóm SVTH: 14

23,12 -216.237.907 -17,14
0,00

3.944.246

0,00

-505.164 -21,43
1.924..074

45,81

9,58
1.807.356 71,50
23,27 -206.532.504 -16,29


Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
BIỂU ĐỒ 1: TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CƠNG TY CAFATEX
(2010-2012)

Nhìn

2010

2012
2011
0
chung,
doanh thu hoạt động kinh doanh của Cơng ty năm 2011

tăng so với năm 2010 từ bán thành phẩm, tăng một lượng đáng kể là 23.681.212
(ngàn đồng), số tương đối là 23,12%. Trong đó, doanh thu từ tơm đơng block và cá
đơng block tăng nhanh, cịn tơm cao cấp và các loại khác thì giảm khơng đáng kể.
Đến 2012, thì doanh thu bán thành phẩm lại bị giảm xuống nhưng tỷ lệ giảm không
nhiều so với phần trăm tăng lên của năm, còn về doanh thu bán hàng hố và cung
cấp dịch vụ khác của Cơng ty ảnh hưởng rất ít đến doanh thu hoạt động kinh doanh.
Từ việc phân tích trên thì Cơng ty nên tiếp tục duy trì tình trạng tăng các sản
phẩm về cá và tơm đơng block. Riêng phần tơm cao cấp thì Cơng ty nên đào tạo
thêm trình độ kiến thức cho cơng nhân viên để họ nắm bắt được khoa học kỹ thuật
nhằm nâng cao kỹ thuật sản xuất của Công ty một cách tối đa hơn nữa.
CHƯƠNG III

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY
I. BIỆN PHÁP TĂNG DOANH THU
Doanh thu = Số lượng x Đơn giá
Vì vậy, muốn tăng doanh thu thì có hai cách, đó là tăng sản lượng tiêu thụ
hoặc là tăng giá bán, đồng thời, có thể kết hợp tăng sản lượng và giá bán. Tuy
nhiên, trong điều kiện môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt, quyết liệt của nền
kinh tế như hiện nay thì khả năng tăng giá bán là vấn đề vơ cùng khó khăn khơng
GVHD: Bùi Cao nhẫn

15

Nhóm SVTH: 14



Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty CP thủy sản CAFATEX
chỉ riêng với Công ty cổ phần thủy sản Cafatex mà là đối với tất cả các doanh
nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Do đó, để tăng doanh thu trong
tương lai thì Cơng ty phải có những biện pháp thích hợp để có thể gia tăng phần
sản lượng tiêu thụ bằng cách đẩy mạnh việc đầu tư công nghệ mới hiện đại hơn
nữa với công suất lớn, hạn chế được thời gian hao phí trong sản xuất. Từ đó, sẽ
nâng cao năng lực sản xuất của Công ty, kết hợp với việc mở rộng thị trường, tìm
thêm khách hàng mới.
Mặt khác, với sự đầu tư công nghệ mới hiện đại sẽ đảm bảo nâng cao chất
lượng sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, sử dụng
các chính sách hoa hồng, khuyến mãi, chiêu thị để khuyến khích khách hàng, đồng
thời, thu hút sự chú ý của khách hàng đối với từng sản phẩm, từng mặt hàng của
Cơng ty. Chính những điều đó, sẽ tạo nên nhiều điều kiện thuận lợi hơn để Công ty
tăng sản lượng tiêu thụ từ thị trường xuất khẩu đến thị trường nội địa, ngoài ra,
tăng doanh thu sẽ dẫn đến tăng lợi nhuận và nâng cao uy tín của Cơng ty trong q
trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
II. BIỆN PHÁP GIẢM CHI PHÍ
1. Giảm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là khoản chi phí chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng chi phí. Vì
thế, để giảm chi phí Cơng ty cần có những biện pháp thích hợp trong việc giảm chi
phí sản xuất như: giám sát chặt chẽ và có kế hoạch thích hợp trong việc sử dụng
nguyên liệu tránh gây hao phí, giám sát tình hình là việc của các cơng nhân trực
tiếp sản xuất nhằm hạn chế thời gian hao phí trong thao tác cơng việc của cơng
nhân, tìm nguồn nguyên liệu với giá rẻ, hợp lý hơn để có thể giảm nhẹ phần nào
chi phí sản xuất nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm để sản phẩm của Công ty có đủ
năng lực cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.
Ngồi ra, với cơng nghệ mới hiện đại được đầu tư và đội ngũ cơng nhân viên
có đầy đủ năng lực, trình độ chun mơn, có tay nghề cao, năng lực sản xuất của

Công ty được cải thiện sẽ làm giảm đi phần nào chi phí tồn trữ ngun liệu và giúp
cho Cơng ty có thể điều chỉnh, hoạch định chiến lược nguyên vật liệu phù hợp hơn.
Điều này cũng sẽ góp phần vào việc hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả
GVHD: Bùi Cao nhẫn

16

Nhóm SVTH: 14


×