Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.73 KB, 48 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động lớn. Sự chuyển hóa
từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng đã tạo những điều kiện thuận
lợi cho việc thúc đẩy họat động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp. Hiện nay các doanh
nghiệp có xu thế cổ phần hóa nhằm nâng cao khả năng kinh doanh và khẳng định đợc vị trí
trên thị trờng.
Trong đó, ngành xây dựng là một ngành kinh tế kỹ thuật có vai tró quan trọng, đó là yếu
tố thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế đất nớc cũng nh công cuộc công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nớc.Với tốc độ phát triển của đất nớc nh hiện nay.nhiệm vụ của ngành Xây dựng
không đơn giản.
Nhận thức đợc những vấn đề quan trọn nêu trên công ty cổ phần LILAMA Hà Nội đã không
ngừng đổi mới, phát huy tiềm năng thế mạnh của minh cho phù hợp với tình hình thực tế và sự
phát triển của đất nớc.
Sử dụng những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các phòng
ban chức năng của công ty cổ phần LILAMA Hà Nội-nơi em thực tập, em đã dễ dàng hơn
trong việc thu thập số liệu và tìm hiểu thực trạng của công ty.
Qua đây em xin chân thàn cảm ơn ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực
tập và thu thập số liệu tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Vũ Bích Uyên đã hớng dẫn và góp ý để em hoàn thành
bản báo cáo thực tập tốt nghiệp ny.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh
nghiệp.
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty c phn
LILAMA hà nội
Tờn cụng ty :Cụng ty c phn LILAMA H Ni
a ch: 52 Lnh Nam-Hong Mai-H Ni
in thoi: 84.04.8625813_6334314 Fax: 84.04.8624678


Email:
* Cụng ty C phn LILAMA H Ni ( Tờn gi tt LILAMA H ni) l mt n v thuc Tng
Cụng ty Lp Mỏy Vit Nam đợc thành lập vào ngày 01-12-1960 theo quyết định số 999/BXD-
TCLD của Bộ trởng Bộ xây dựng.
* Tri qua 47 nm xõy dng v phỏt trin, n nay Cụng ty ó tham gia thit k, ch to, lp t
v a vo s dng nhiu cụng trỡnh ln nh trờn ton quc trong cỏc lnh vc cụng nghip,
dõn dng, vn hoỏ, quc phũng, vv v a vo s dng t yờu cu k thut, cht lng cao,
giỏ thnh hp lý
* Vi mt i ng gn 1000 cỏn b cụng nhõn viờn bao gm cỏc k s, chuyờn gia nhiu kinh
nghim, cụng nhõn cú tay ngh cao cựng thit b hin i, tiờn tin, công ty ó c cỏc i tỏc
trong v ngoi nc tin tng hp tỏc v ó ginh c nhiu bng khen, chng ch vn h nh
tt.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
Hin nay cụng ty LILAMA H ni cú kh nng m nhn tt vai trũ Tng thu xõy lp cỏc
cụng trỡnh t vic lp d ỏn nghiờn cu kh thi, n kho sỏt, thit k ,cung cp thit b cụng
ngh, ch to, xõy lp, chy th, bn giao cụng trỡnh theo phng thc chỡa khoỏ trao tay
(EPC), liên doanh với các Công ty, các hãng t nhân trong và ngoài nớc.
1.2.1. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm:
Xõy dng cụng trỡnh cụng nghip, ng dõy ti in, trm bin th, lp t mỏy múc, thit b
cho cỏc cụng trỡnh.
u t xõy dng cỏc cụng trỡnh h tng k thut ụ th v khu cụng nghip, xõy dng v kinh
doanh nh .
Sn xut kinh doanh cu kin kim loi cho xõy dng, x g thộp, thộp m km, thộp
m m u, t m lp kim loi, các ph kin t thộp m km, thộp m m u.
Ch to v l p thit b nóng, ni hi, bn, b ỏp lc dung tích ln.
Ch to thit b phi tiêu chun v thi t b ng b cho công trình công nghip.
Cung cp, lp t, bo trì thang máy
Thit k kt cu: i vi công trình xây dựng dân dụng, công, k thut h tng ô th,
khu công nghip, khu ch xut, khu công ngh cao.
Sn xut vt liu xây dng, ch bin lng thc, thc phm, kinh doanh xut nhp

khu vt t, thit b.
Dch v cho thuê nh x ng, vn phòng, kinh doanh khách sạn
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3. Công nghệ sản xuất
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất công trình xây lắp
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
3
Tổ chức hồ sơ
đấu thầu
Chỉ định thầu
Thông báo
trúng thầu
Hợp đồng kinh tế
với chủ đầu tư
Bảo vệ phương án và biện
pháp thi công
Lập phương án tổ
chức thi công
Thành lập ban chỉ
huy công trường
Tiến hành tổ chức thi công
theo kế hoạch được duyệt
Tổ chức nghiệm thu khối lượng và
chất lượng công trình
Công trình hoàn thành, làm quyết
toán và bàn giao cho chủ đầu tư
Lập bảng nghiệm thu
thanh toán công trình

Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:
Đội xây dựng chuyên xây dựng các công trình xây dựng cơ bản, giao thông, thuỷ
lợi...có kết cấu phức tạp, thời gian thi công kéo dài. Các sản phẩm hoàn thành của xí nghiệp là
các công trình có chất lợng và giá trị thẩm mỹ cao đợc các chủ đầu t tín nhiệm.
Để đạt đợc điều đó các công trình của đội xây dựng đều đợc xây dựng theo một quy
trình công nghệ hiện đại, đồng bộ với sự giám sát chặt chẽ của các nhân viên kỹ thuật. Quy
trình công nghệ xây dựng bao gồm máy móc thiết bị xây dựng, các thiết bị thi công công trình
và phơng tiện vận tải nh máy ép cọc, máy móc dụng cụ phục vụ thi công nh máy trộn bê tông,
máy đảo vữa, máy đầm, máy hàn, máy bơm nớc, máy phun sơn, ô tô vận tải, cần cẩu các loại
và xởng thiết kế. Máy móc thiết bị có đặc điểm chung là chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố môi
trờng và sự tác động của công trình xây dựng vì nó dễ bị h hỏng trong một thời gian nhất định
nên cần phải tính khấu hao, bảo dỡng sửa chữa định kỳ, sửa chữa thờng xuyên nhằm đảm bảo
và phục hồi chức năng nhiệm vụ của chúng trong quá trình thi công, tận dụng tối đa công suất
cho phép, tăng tốc độ thi công và tăng năng suất lao động.
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình thi công công trình tại các đội xây dựng.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
4
Khảo
sát
Thiết
kế
Lập
dự án
Xử lý
nền
móng
Xây
dựng thô
các công

trình
Xây
lắp
máy
móc
thiết
kế
Hoàn
thiện
Bàn
giao
thanh
toán
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.5. Cơ cấu tổ chức của công ty LILAMA Hà Nội
1.5.1. Hình 1.03 :Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty LILAMA Hà Nội
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
5
Đại hội cổ đông Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
PTGĐ Kinh doanh PTGĐ kỹ thuật PTGĐ phụ trách nhà máy
Phòng
hành
chính
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng tổ
chức

Phòng
kinh tế
kỹ thuật
Phòng kỹ
thuật
Phòng
Quản
lý máy
Đội xây
lắp 1
Đội xây
lắp 2
Đội xây
lắp 3
Đội cơ
khí công
trình
Đội thi
công cơ
giới
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.5.2 Bộ máy quản lý điều hành của Công ty đợc tổ chức nh sau:
+ Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát:
Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách
nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao.
+ Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
Tổng Giám đốc Công ty: Là ngời đứng đầu Công ty, giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty,
chỉ đạo các phòng ban chức năng, chỉ đạo trực tiếp đến từng xí nghiệp, từng đội sản xuất. Là
ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc Nhà nớc, trớc Công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty, đồng thời là ngời đại diện cho quyền lợi của toàn bộ công nhân viên trong Công

ty và thực hiện ký kết, tổ chức thực hiện những hợp đồng kinh tế đã ký.
Có 3 Phó Tổng giám đốc: Phó Tổng Giám đốc phụ trách về kinh doanh về kỹ thuật và về nhà
máy
1.5.3. Các phòng chức năng:
* Phòng hành chính:
- Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài sản, dụng cụ hành chính của Công ty
- Theo dõi việc sử dụng điện nớc, điện thoại.
- Chuyển các công văn đi, tiếp nhận các công văn đến và lu trữ các công văn, văn bản gốc.
- Bảo quản con dấu của doanh nghiệp, đóng dấu các công văn, giấy tờ khi có sự chỉ đạo của
Giám đốc, phó Giám đốc hoặc ngời đợc Giám đốc uỷ quyền.
- Điều động xe con và có trách nhiệm chăm lo cho sức khoẻ của cán bộ công nhân viên trong
Công ty.
- Tham mu cho thủ trởng về bảo vệ tài sản và các thành quả lao động sản xuất của Công ty.
* Phòng tổ chức :
Sắp xếp sử dụng hợp lý lực lợng lao động hiện có, nghiên cứu, đề xuất các phơng án về tổ
chức cán bộ, đáp ứng nhu cầu về cán bộ cả về số lợng và chất lợng, tuyển chọn ký hợp đồng
lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh. Phối hợp với các phòng ban chức năng xây dựng
định mức tiền lơng, tiền thởng, tổ chức thi nâng bậc lơng... Quản lý hồ sơ nhân lực, theo dõi
thực hiện chế độ chính sách pháp luật của Nhà nớc đối với ngời lao động nh các khoản trích
nộp : BHXH, BHYT, KPCĐ, bảo hộ lao động và giải quyết chính sách hu trí, tử tuất, tai nạn
lao động, quản lý theo dõi đội ngũ bảo vệ toàn Công ty.
* Phòng cung ứng vật t:
Có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ số vật t thiết bị mà Công ty cần và đảm bảo liên tục cho quá
trình hoạt động sản xuất của các xí nghiệp, đội sản xuất trong quá trình thi công ở các công
trình, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất, đồng thời đảm bảo đúng chủng loại, chất lợng và
số lợng. Quản lý hệ thống kho tàng của Công ty, bảo quản và dự trữ vật t thiết bị đã mua về,
làm thủ tục xuất nhập vật t theo đúng quy định, lập báo cáo thống kê định kỳ.
* Phòng Tài chính - Kế toán:
- Thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thông tin tình hình kinh tế của Công ty theo cơ chế quản
lý của Nhà nớc, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế tài chính Công ty.

- Ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản,
vật t, tiền vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Phân tích tình hình tài chính giúp
lãnh đạo Công ty nắm rõ tình hình tài chính và đa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tính toán và trích nộp đủ, đúng thời hạn các khoản nộp ngân sách Nhà nớc, nộp cấp trên và
quỹ để lại Công ty.
- Thanh toán kịp thời các khoản vay ngân hàng, các khoản phải thu khách hàng và cán bộ
công nhân viên.
* Phòng Kinh tế - kỹ thuật:
- Có chức năng nghiên cứu, lập theo dõi và báo cáo các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tiếp thị
tìm việc, chuẩn bị hồ sơ đấu thầu, lập và tính toán các đơn giá dự thầu, đơn giá thi công, quyết
toán các công trình với chủ đầu t. Quản lý định mức, đơn giá nhân công và vật t.
- Lập các biện pháp thi công cho từng công trình, quản lý công tác kỹ thuật, chất lợng công
trình, chất lợng vật t, hàng hoá. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế, đề xuất các hồ sơ thiết kế, đề xuất
các giải pháp kỹ thuật, các phơng án thi công, hớng dẫn các đơn vị thi công nhằm mục tiêu
đảm bảo chất lợng các công trình
* Phòng Quản lý máy:
Theo dõi, quản lý các máy móc thiết bị thi công trong Công ty, lập các kế hoạch cho việc sửa
chữa, cung cấp xe, cẩu, các máy móc dụng cụ thi công cho các đơn vị sản xuất, định mức cấp
phát nhiên liệu, theo dõi và cấp phát các trang thiết bị bảo hộ lao động. Đồng thời có kế họach
kịp thời mua mới hoặc thanh lý thiết bị vật t đáp ứng sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và đảm
bảo kế hoạch thi công hiệu quả, đúng kỳ hạn. Tổ chức thực hiện mọi quy trình về an toàn lao
động.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 2:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty cổ phần LILAMA hà nội
2.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác
Marketing:
Là một đơn vị chuyên ngành chế tạo và lắp đặt đồng bộ các dự án, công ty LILAMA Ha
Noi đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng từ nhiều năm nay. Sản phẩm của Công ty
là các nhà máy, công trình đợc Chủ đầu t trong và ngoài nớc đánh giá cao. Trong 4 năm trở lại
đây nhờ vào chính sách mở cửa thu hút đầu t của Nhà nớc Công ty đã hoàn thành đa vào sử
dụng rất nhiều dự án trên tất cả các lĩnh vực đợc thể hiện qua bảng sau:
2.1.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty:
Bảng 2.01: Kết quả tiêu thụ sản phẩm năm 2004 - 2006
TT Sản phẩm chủ yếu Đơn vị tính Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
1 CT công nghiệp Công trình 22 26 32
2 CT dân dụng Công trình 12 11 14
3 CT đờng dây điện, trạm biến thế Công trình 4 6 8

Tổng cộng

38 43 54
Nh vậy năm 2005 tăng so vơi năm 2004 là 4 công trình tơng đơng với 18%,năm 2006
so với năm 2005 là 6 công trình tơng đơng với 23%.
2.1.2. Đặc điểm về sản phẩm:
Xây dựng là một ngành sản xuất , nó mang tính chất công nghiệp và có chức năng sản xuất
tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân. Hoạt đông của ngành xây dựng bắt đầu từ xây dựng
kế hoạch, tìm phơng hớng đầu t, thăm dò khảo sát, lựa chọn địa điểm xây dựng, lập dự án đầu
t, xin giấy phép sử dụng đất ... đến thi công xây lắp và hoàn thành đa vào khai thác sử dụng ,

đợc chia thành bốn công tác lớn đó là: Công tác xây dựng, công tác mua sắm máy móc thiết
bị, công tác lắp đặt và kiến thiết cơ bản khác.
Sản phẩm của Công ty mang những nét đặc trng của ngành xây dựng, sản phẩm là các
công trình công nghiệp, công trình dân dụng đã hoàn thành, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp,
mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài. Do vậy việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất
thiết phải có các dự toán thiết kế thi công.
Sản phẩm xây lắp có đặc điểm là không di chuyển đợc mà cố định tại nơi sản xuất cho nên
chịu ảnh hng của địa hình, địa chất, thuỷ văn, thời tiết, khí hậu, giá cả thị trờng ... của nơi đặt
sản phẩm. Đặc điểm này bắt buộc phải di chuyển máy móc, nhân công theo địa điểm đặt sản
phẩm, làm cho công việc quản lý, sử dụng hạch toán vật t, tài sản phức tạp. Sản phẩm xây lắp
đợc hạch toán trớc khi tiến hành sản xuất và quá trình sản xuất phải so sánh với dự toán, sản
phẩm xây lắp thờng đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với Chủ đầu t trớc nên
tính chất hàng hoá thể hiện không rõ.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tất cả những đặc điểm trên đặt ra yêu cầu của việc tổ chức quản lý và hạch toán trong xây
dựng cơ bản khác với các ngành khác. Mỗi công trình thi công đều đợc tiến hành theo đơn đặt
hàng cụ thể. Mỗi công trình đều phải lập dự toán, quản lý chi phí sản xuất theo dự toán đã lập.
Công trình bàn giao đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹ thuật, đảm bảo chất lợng công trình.
-Thị trờng:
Xây lắp là một ngành không thể thiếu trong quá trình phát trển kinh tế của đất nớc. Xã hội
càng phát triển thì công nghệ khoa học kỹ thuật đòi hỏi càng cao, do vậy muốn đứng vững trên
thị trờng, tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp đều phải xây dựng cho mình một chiến lợc
kinh doanh phù hợp.
Hiện nay thị trờng của Công ty đợc thực hiện trên phạm vi cả nớc. Gồm xây dựng cơ sở hạ
tầng phục vụ cho nền kinh tế quốc dân nh dân dụng, quốc phòng, mọi thành phần kinh tế
với mọi đối tác trong và ngoài nớc, mọi doanh nghiệp cá nhân hay tập thể. Trong ngành xây
dựng hiện nay LILAMA đang nắm giữ thị phần quan trọng với tỷ lệ 20-30% trong ngành xây
lắp, và Công ty LILAMA Hà Nội cũng chiếm khoảng 5% trong Tổng Công ty.

Một số công trình đã thi công: Trong năm 2004,2005, 2006 Công ty đã trúng thầu nhiều công
trình có giá trị lớn nh:
1. Công ty Bia - Rợu Viger -2004
- Tổng thầu EPC Thiết kế kỹ thuật thi công, xây lắp và chế tạo thiết bị, cung cấp,
chế tạo, hớng dẫn vận hành và chuyển giao công nghệ toàn bộ dự án bia Công suất 15 triệu
lít /năm
2. Nhà máy Xi măng Hải phòng mới - 2004
- Chế tạo kết cấu thép khung hệ thống lọc bụi và các thiết bị hệ thống băng tải.
3. Tổng công ty Bia - rợu - nớc giải khát Hà nội 2004
- Thi công toàn bộ hệ thống xử lý nớc thải của Công ty Bia HANOI.
- Tổng thầu EPC hệ thống cung cấp xuất nhiên lựu MALT và GạO cho Hệ thống nhà nấu.
4. GE Energy (Na uy) 2004
Chế tạo toàn bộ các cửa van thuỷ điện (DRARF TUBE GATE và INTAKE GATE) xuất
khẩu sang AUSTRALIA
5.Nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2004
- Lắp đặt hệ thống băng tải than
- Lắp đặt các thiết bị cho máy móc và thiết bị phục vụ cho hệ thống dây truyền tải than bao
gồm: máy cào, máy đánh đống, hệ thống giá đỡ ...
- Lắp đặt hệ thống điện cho băng tải than và các thiết bị phụ trợ
6. Công ty BHP 2005
- Cung cấp chế tạo làm sạch sơn hoàn thiện toàn bộ kết cấu khung, kèo, cột cho dự án nhà
máy HONDA VIETNAM
7. Trung tâm hội nghị quốc gia - 2005
- Chế tạo và lắp đặt kết cấu thép hệ thống khung dàn mái.
- Chế tạo lắp đặt hệ thống thông gió điều hòa trung tâm.
- Lắp đặt toàn bộ hệ thông thang máy thang cuốn.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
8. Tổ hợp nhà cao tầng ở và làm việc LILAMA, 124 Minh Khai, Hà Nội - 2006

- Thi công gói thầu KT03-1: cung cấp và lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng, thông gió, chống
sét cho tòa nhà.
9. Nhà máy thức ăn chăn nuôi CJ VINA AGRI - chi nhánh Hung Yen - 2006
- Lắp đặt hệ thống cơ khí cho toàn bộ nhà máy.
10. Nhà máy xi măng Hải Phòng 2006
- Cung cấp, chế tạo kết cấu thép nhà xởng chính.
11. Nhà máy xi măng Hải Phòng mới 2006
- Lắp đặt hệ thống đối trọng cho máy cào và máy đánh đống của hệ thống vận chuyển nguyên
liệu.
12. Nhà máy lọc dầu Dung Quất
- Lắp đặt 02 bồn dầu thô có đờng kính 69m, chiều cao 22m.
13. Nhà máy nhiệt điện BARH STPP (ấn độ) 660MW 2006
- Chế tạo thiết bị và kết cấu thép xuất khẩu sang ấn Độ.
2.1.3.Phơng pháp định giá sản phẩm:
. Ví dụ về định giá sản phẩm:
Xác định giá bán 1 công trình
Công trình: Nhà máy nghiền CaCO3 Yên Bái
Phần việc : Chế tạo Silô thành phẩm
- Giới thiệu về sản phẩm: Silô là một kho chứa bột đá CaCO3 đã nghiền siêu mịn đảm bảo bột
không bị hút ẩm nhng có tính luân chuyển cao không bị tắc, vón cục. Silô đợc chế tạo từ thép
tấm quấn tròn, đáy hình côn lắp van và các bộ rung, toàn bộ đợc làm sạch bằng phun cát rồi
phun sơn.
- Phơng pháp tính giá thành: Trong tất cả các tập đơn giá định mức đã phát hành không có tập
nào đề cập đến giá chế tạo Silô. Do vậy nh trên đã trình bày Giá chế tạo Silô phải triết tính dựa
trên cơ sở các đơn gía định mức nhà nớc đã định
Bảng 2.02: Triết tính đơn giá sản phẩm
Đơn vị tính: Đồng/tấn
Mã hiệu Diễn giải chi phí Đơn vị khối lợng Đơn giá Thành tiền
TT Chế tạo thiết bị phi tiêu
chuẩn, Silô



Vật liệu chính


- Thép các loại kg 1.100 9.000
9.900.000

Vật liệu phụ

693.000

- Ô xy chai 2,6 45.000 117.000

- Que hàn các loại kg 26 12.000 312.000
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Đất đèn kg 18 5.500 99.000

- Sơn đánh dấu kg 1,5 18.000 27.000

- Đá mài viên 5 21.000 105.000

- Vật liệu khác % 5

33.000

Nhân công 4/7

công 65 28.000
942.890

Máy thi công

1.592.025

- Máy hàn 23 KW ca 6,5 77.338 502.697

- Cẩu 10T ca 0,23 815.511 187.567

- Máy nén khí 5m3/ph ca 0,5 252.788 126.394

- Máy khoan đứng ca 1,15 172.334 198.184

- Máy lốc tôn 22 KW ca 1,5 350.000 525.000

- Máy mài cầm tay ca 5 32.788 163.940

- Máy khác % 5

75.810
UD.1110 Tẩy rỉ thiết bị bằng phun cát
m2 1


Vật liệu phụ

3.672


- Cát chuẩn m3 0,04 90.000 3.600

- Vật liệu khác % 2

72

Nhân công 4,5/7
công 0,78 28.000
21.840

Máy thi công

24.303

- Cẩu 16T ca 0,015 615.511 9.233

- Máy nén khí 10m3/ph ca 0,028 427.871 11.980

- Thiết bị phun cát ca 0,028 101.750 2.849

- Máy khác % 1

241
Ghi chú: - Bảng triết tính trên đợc lập trên cơ sở định mức 05/2002/QĐ-BXD
- Kết hợp thực tế quá trình xây lắp rút ra
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Đơn giá vật liệu lấy theo báo giá Liên sở tại thời điểm lập
Bảng 2.03: Tổng hợp đơn giá

Đơn vị tính: tấn
TT Tên công việc Thành tiền
Vật liệu Nhân công Máy
1 Chế tại Silô thành phẩm 10.593.000 942.890 1.592.025
2 Phun cát làm sạch 3.672 21.840 24.303
Bảng 2.04: Bảng tính giá thành sản phẩm
Đơn vị tính : Đồng
TT Tên công việc Trọng lợng Thành tiền
Vật liệu Nhân công Máy
1 Chế tạo Silô thành
phẩm
50 tấn 529.650.000 47.144.500 79.601.250
2 Phun cát làm sạch 1.250m
2
4.590.000 27.300.000 30.378.750

Tổng cộng: 534.240.000 74.444.500 109.980.000
Ghi chú: - Trọng lợng của Silô theo thiết kế là 50 tấn.
- 1 tấn thiết bị Si lô, bình bể trung bình có diện tích là 25 m2, nh vậy diện tích cần phải
phun cát là: 50T x 25m
2
/T = 1.250m
2

Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 2.05 : Bảng tổng hợp kinh phí
Đơn vị tính : đồng
Số TT

Chi phí Ký hiệu Cách tính Giá trị (đồng)

Chi phí theo đơn giá
- Chi phí vật liệu
- Chênh lệch vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí máy xây dựng
A
CLVL
B
C
534.240.000
0
74.444.500
109.980.000
I
1
2
3
Chi phí trực tiếp :
Chi phí vật liệu
Chi phí nhân công
Chi phí máy xây dựng
T
VL
NC
M
VL + NC + M
(A + CLVL)*1
B*2,01

C*1,13
808.150.845
534.240.000
149.633.445
124.277.400
II Chi phí chung
CPC NC*67%
100.254.408
III Thu nhập chịu thuế tính
trớc
TL (T+CPC)*5,5%
49.962.289

Giá trị dự toán xây lắp trớc
thuế
Z T+CPC+TL
958.367.542
IV Thuế giá trị gia tăng đầu
ra
VAT Z*10%
95.836.754

Giá trị dự toán xây lắp sau
thuế
GXL Z+VAT
1.054.204.296

Làm tròn 1.054.204.000
Nhận xét:
- Nh vậy giá thành để chế tạo 50 tấn Silô là 1.054.204.000 đồng, theo các biểu phân tích trên

giá chế tạo đã có tất cả các chi phí theo quy định của Nhà nớc.
- Trong cơ chế thị trờng đòi hỏi công tác Maketing phải rất nhạy bén do vậy một số dự án có
tính chất tơng tự, ngời làm Maketing có thể áp dụng bằng cách sử dụng đơn giá tổng hợp dựa
vào kết quả trên (~20 triệu đ/T sản phẩm) để trả lời Nhà đầu t.
2.1.4. Hệ thống phân phối sản phẩm :
Do đặc thù là ngành xây lắp nên kênh phân phối của doanh nghiệp là trực tiếp tới khách hàng.
Sản phẩm sau khi hoàn thành đó là kết quả nghiệm thu công trình hay thiết bị gia công, sau đó
dợc tiến hành bàn giao cho bên sử dụng, vì thế nó mang đặc điểm riêng không nh hàng hoá
hay dịch vụ khác.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.1.5. Hình thức xúc tiến bán :
Nghiên cứu thị trờng là tìm ra đúng cái thị trờng cần, phát hiện đầy đủ các đối thủ cạnh
tranh cùng thời điểm và tiềm năng mà họ sử dụng. Vì vậy trong những năm qua Công ty luôn
đa ra các chính sách phù hợp với tiềm lực của mình.
Để thực hiện tốt việc tiêu thụ hay nhằm tăng doanh thu, Công ty đã tiến hành một số biện
pháp Maketing nh quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng : qua báo chí, truyền
hình, pa nô tấm lớn. Ngoài ra Công ty còn tài trợ qua một số hoạt động khác nh thể thao, lễ
hội, ủng hộ quỹ vì ngời nghèo, trẻ em khuyết tật, tham gia hội trợ ...
2.1.6. Sự cạnh tranh của thị trờng :
Công ty LILAMA Hà Nội là một trong những thành viên của Tổng công ty LILAMA Việt
Nam, ngày nay Tổng công ty LILAMA đã trở thành một tập đoàn cơ khí mạnh, tồn tại và
đứng vững trên thị trờng chế tạo và xây lắp, các Công ty thành viên trong Tổng công ty tuỳ
theo kinh nghiệm trong quá trình hoạt động, mỗi Công ty có một thế mạnh và địa bàn hoạt
động riêng dới sự chỉ đạo chung của Tổng công ty:
- Công ty LILAMA 45-1 địa bàn hoạt động là các tỉnh Nam Bộ thế mạnh của Công ty là chế
tạo bồn, bể, đờng ống áp lực phục vụ cho ngành dầu khí.
- Công ty LILAMA, 45-4, 45-3, địa bàn hoạt động là các tỉnh miền trung thế mạnh của Công
ty là chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm, công nghiệp giấy.

- Công ty LILAMA 69-1, 69-2, 69-3 địa bàn hoạt động là các tỉnh miền Đông bắc thế mạnh
trong chế tạo các dự án sản xuất vật liệu xây dựng, quạt gió.
- Công ty LILAMA Ha Noi có thế mạnh trong lĩnh vực chế tạo, xây lắp các nhà máy xi măng,
các nhà máy giấy, các công trình dân dụng.
Do tốc độ phát triển của đất nớc trong thời kỳ đổi mới nên khả năng về việc làm là rất khả
thi, mặt khác Tổng công ty lắp máy Việt Nam, Hiệp hội cơ khí đã gắn kết tất cả các doanh
nghiệp trong nghành do vậy sự cạnh tranh không ở mức độ khốc liệt. Tuy nhiên trong lĩnh vực
chế tạo kết cấu vẫn còn có sự cạnh tranh lớn với các Công ty ngoài Hiệp hội, ngoài Tổng công
ty mà chủ yếu là các Công ty liên doanh với nớc ngoài nh: Tổng Công ty VINACONEX, Nhà
máy kết cấu thép HuynDai, kết cấu thép Đông Anh ...
Về sản phẩm của các nhà máy liên doanh thờng theo thiết kế mẫu, mang tính lắp lại,
không đa dạng, tuy nhiên do đợc trang bị dây truyền công nghệ hiện đại nên mẫu mã hình
thức có thể đẹp hơn, giá thành sẽ cao hơn và chủ yếu là phục vụ cho các công trình công
nghiệp nhẹ, thị trờng hoạt động nhỏ hơn.
2.1.7. Phân tích và nhận xét:
Về lĩnh vực hoạt động Maketing, Công ty đã có cố gắng rất nhiều để có chỗ đứng vững trên
thị trờng. Đã đảm bảo công ăn việc làm cho CBCNV và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy
nhiên sự năng động đó vẫn cần phải phát huy hơn nữa, đó là tự nâng cao nội lực trong doanh
nghiệp, đồng thời tiến hành liên doanh liên kết để tạo nên khả năng vững mạnh về nhiều mặt,
tạo nên sức bật mới thì mới theo kịp đà phát triển của nền kinh tế trong nớc và trên thế giới.
Đồng thời khi có đà phát triển thì doanh thu - sản lợng sẽ tỷ lệ thuận với các chỉ tiêu này, mức
tiêu thụ sẽ cải thiện hơn làm doanh nghiệp càng phát triển.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2. Phân tích công tác quản lý lao động, tiền lơng của công ty:
Đặc thù của ngành xây dựng nói chung và Công ty LILAMA Ha Noi nói riêng lực lợng lao
động nam chiếm tỷ lệ lớn hơn nữ. Ưu điểm của lao động nam trong ngành Xây dựng là có
trình độ kỹ thuật tốt, có thể lực, có khả năng sáng tạo ...
2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty:

Lực lợng lao động của Công ty cho tơng đối ổn định. Tổng số cán bộ công nhân viên hiện
nay khoảng 850 ngời đựơc phân bổ theo từng bộ phận. Việc quản lý và sử dụng lao động với
một cơ cấu khá hợp lý. Tuy nhiên co nhiều lúc việc phân bổ lao động không chủ động bởi đặc
thù công việc, những lúc này Công ty huy động lực lợng lao động tại địa phơng.
Bảng 2.06: Tình hình lao động của Công ty Quý I năm 2006.

TT Các chỉ tiêu về lao động Số ngời Tỷ lệ (%)
I Tổng số lao động :
852 100

1- lao động gián tiếp
87 12

2- lao động trực tiếp
765 88
II Trình độ chuyên môn:
852 100

1- Đại học trên đại học
52 6,7

2- Cao đẳng
12 1,6

3- Trung cấp
15 2,0

4- Công nhân kỹ thuật
674 87,9


5- Lao động phổ thông
14 1,8
(Nguồn báo cáo tình hình lao động - Phòng tổ chức lao động)
Nhận xét:
- Nhìn vào số liệu trên ta thấy tỷ lệ về nhân công lao động gián tiếp/trực tiếp của Công ty là
tốt, chiếm tỷ trọng =10% tức là đã bố trí một cách phù hợp trong công tác quản lý con ngời.
- Về trình độ chuyên môn thì cha phự hp lắm, tỷ lệ cao đẳng và trung cấp chiếm 53% so với
trình độ đại học và trên đại học, nh vậy Công ty cần tuyển dụng thêm những ngời có trình độ
cao để đáp ứng đợc với nhu cầu công việc.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 2.07: Phân loại lao động theo ngành nghề chủ yếu của Công ty tháng 01 năm 2006.

TT Ngành nghề Tổng
số
Bậc kỹ thuật
1/7 2/7 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7
1 Lắp thiết bị công nghệ 177 0 28 57 41 27 21 3
2 Lắp công nghệ 61 0 5 9 25 14 8 0
3 Gia công chế tạo 110 0 6 36 33 21 13 1
4 Thợ hàn các loại 210

29 56 68 34 23 0
5 Thợ lái xe 31 7 14 10

6 Thợ lái cẩu 21 0 0 8 4 6 3 0
7 Xây lò bảo ôn 42 0 0 7 22 7 4 2
8 Thợ lắp điện 85 0 0 28 36 13 6 2
9 Các loại thợ khác 30


11 8 5 4 2 0

Cộng 767 7 93 219 234 126 80 8
Nhận xét:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty rất đa rạng nhng chủ yếu là gia công chế tạo và
lắp đặt các thiết bị công nghệ, nhìn vào các chỉ tiêu trên ta thấy phân loại lao động theo ngành
nghề của Công ty là hợp lý.
- Còn đối với công nhân bậc cao có tay nghề giỏi thì lại quá ít, Công ty cần nâng cao hơn nữa
về công tác đào tạo, nâng cao tay nghề từ để đó họ có thể tự tin hơn trong công việc.
2.2.2. Phơng pháp xây dựng định mức thời gian lao động:
Định mức thời gian lao động của Công ty đều dựa trên các chỉ tiêu định mức của Nhà nớc áp
dụng cho ngành xây lắp.
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 2.08. Mức thời gian SX vì kèo thép liên kết hàn
cho 1 tấn sản phẩm
Đơn vị : 1 công = 8h

Thành phần hao
phí
ĐV Khẩu độ (m)
<=9 <=12 <=15 <=18 <=21 <=24
NA.1110 Nhân công 4/7 Công 42,653 40,343 32,004 38,608 32,571 28,394
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động:
Công ty thực hiện theo cơ chế giao khoán cho đơn vị trên cơ sở đó mà Công ty thực hiện cho
cả quá trình thi công tại công trình.
Về thời gian, số ngày làm việc áp dụng theo quy định của nhà nớc là 8h/ngày và số ngày
làm trong năm là :

Ntt = Ncđ (365 ngày - 8 ngày lễ - 52 ngày chủ nhật) - Ncđ x Hệ số ngày ngừng việc (nghỉ
phép, thai sản, ốm).
Trong đó:
Ntt: Là ngày công thực tế
Ncđ: Là ngày công chế độ
Tuy nhiên, trong thực tế thời gian làm việc của Công ty lại gắn liền với tiến độ mỗi công
trình nên việc làm thêm giờ, không có ngày nghỉ chủ nhật là điều dễ hiểu. Nhng bù lại Công
ty luôn đảm bảo theo mọi chế độ Nhà nớc u đãi khác để động viên tinh thần làm việc của
CBCNV. Từ đó năng suất đợc đảm bảo, kinh tế nâng cao mà vẫn bảo đảm yêu cầu đối với Chủ
đầu t.
Bảng 2.09. Bảng sử dụng thời gian lao động năm 2006
STT Diễn giải Tổng số
1 Tổng số ngày công theo dơng lịch 852 x 365 =310.980
2 Ngày lễ, chủ nhật 852 x (52 +8) =51.120
3 Nghỉ phép 852 x 14 = 11.928
4 ốm đau, thai sản 1.080
5 Việc riêng không lơng 240
6 Hội họp, học tập 2.420
7 Số ngày ngừng việc 8.520
8 Số ngày làm thực tế (1-2-3-4-5-6-7) 235.672
9 Số CBCNV làm việc bình quân 852
10 Số ngày làm việc b/q CBCNV (8/9) 276
2.2.4. Năng suất lao động:
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Năng suất lao động thực hiện bình quân của năm đợc tính theo công thức:
NSLĐBQ = Doanh thu thực hiện : Lao động thực hiện
Ví dụ: Năm 2005 doanh thu thực hiện là: 36.774.215.243 đồng, số lao động thực hiện là 852
ngời.

Năm 2006 doanh thu thực hiện là: 59.364.514.546 đồng, số lao động thực hiện là 852 ng-
ời.
Tính năm suất lao động của từng năm nh sau:
Năm 2005: NSLĐ = 36.774.215.243 : 852 = 43.162.224đ/ngời
Năm 2006: NSLĐ = 59.364.514.546 : 852 = 69.676.660đ/ngời
So sánh tỷ lệ gia tăng NSLĐ trong hai năm đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.10. So sánh năng suất lao động bình quân (năm 2005 - 2006)
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2006 so với năm 2005
Tăng giảm tuyệt
đối
Tỷ lệ tăng giảm
(%)
NSLĐBQ
43.162.224 69.676.660 +26.514.436 61,42
2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo:
Chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng mà
doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến. Để đảm bảo chất lợng và hiệu quả trong công tác
sản xuất kinh doanh cũng nh hạn chế tối đa những phát sinh lao động nên việc tuyển lao động
Công ty luôn thực hiện theo quy tắc:
- Tuyển dụng theo kế hoạch đã đợc cân đối, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ phát triển sản xuất
kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.
- Lao động đợc tuyển vào Công ty phải đảm bảo thể chất, trí tuệ, phù hợp với từng vị trí cân
đối với giới tính, cơ cấu trình độ, tay nghề và phù hợp với ngành nghề.
- Đối tợng đợc tuyển là các kỹ su, cử nhân đã tốt nghiệp các trờng đại học, công lập, dân lập
trong và ngoài nớc. Các lao động đợc đào tạo tại các trung tâm dạy nghề, hớng nghiệp của
quận, huyện xã, lao động đợc đào tạo trình độ sơ cấp của các trờng ... có ngành nghề phù hợp
với công việc của doanh nghiệp. Số lợng CBCNV đợc tuyển hàng năm phụ thuộc vào tình hình
tăng giảm khối lợng công việc. Trung bình mỗi năm doanh nghiệp tuyển từ 30 - 40 ngời.
Do nền kinh tế ngày càng phát triển để nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấ kinh doanh và
thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp cũng nh sự phát triển của toàn ngành Xây dựng thì

các CBCNV sẽ đợc đào tạo theo phân cấp quản lý của Công ty LILAMA Ha Noi. Hàng năm
Công ty vẫn cử các kỹ s, CBCNV đi học các lớp đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao nghiêp
vụ ...
Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2.6. Tổng quỹ lơng và thu nhập của công nhân:
Trong những năm qua Công ty LILAMA Hà Nội luôn cố gắng phấn đấu để tăng thu nhập
cho ngời lao động, đảm bảo nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.11: Tổng quỹ lơng và thu nhập của CBCNV
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm
2005
Năm
2006
1 Tổng quỹ lơng
Triệu đồng
9.448 9.559 11.050
2 Số lao động bình quân (nguời) Nguời 787 723 812
3 Thu nhập bình quân đầu nguời 1 tháng Nghìn đồng 1.200 1.322 1.360
Bảng 2.12. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2005 2006
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
I Tổng giá trị SXKD chia ra 104.813 80.000
1 Giá trị sản xuất xây lắp 43.000
2 Giá trị SX công nghiệp và SX vật liệu
3 Giá trị sản lợng các loại khác
II Tổng doanh thu 37.633

Trong đó: a- Doanh thu xây lắp 36.586

b- Lãi thực hiện 165
III Các khoản nộp NSNN 513

Sinh viên: Hoàng Thanh Thuỷ Lớp: K10 - QTDN
19

×