Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Báo cáo tốt nghiệp: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.23 KB, 64 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
TRƯỜNG
KHOA………………

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
MỤC LỤC
Lời mở đầu 5
PHẦN I 6
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ 6
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 6
1.1.1.Tên địa chỉ của công ty 6
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 6
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 7
1.3. Các ngành nghề kinh doanh 8
1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty 8
1.4.3. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý 10
PHẦN II 13
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ 13
2.1. Hoạt động marketing của công ty cổ phần Tập đoàn Tiến Bộ 13
2.1.1. Các loại hàng hóa và dịch vụ kinh doanh chủ yếu của công ty 13
2.1.5. Hệ thống phân phối sản phẩm 17
2.1.6.Các hình thức xúc tiến bán hàng của công ty 19
2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 21


2.2.1. Nguồn lực và cơ cấu tổ chức lao động của công ty 21
2.2.2. Công tác định mức lao động 23
2.2.3. Công tác tổ chức lao động 24
2.2.4. Công tác tuyển dụng, tuyển chọn nhân viên 26
2.2.4.1. Công tác tuyển dụng 26
2.2.5. Tổng quỹ lương của Công ty 32
2.2.6. Các hình thức trả lương ở công ty 32
2.3.Tinh hình quản lý vật tư, tài sản cố định 35
2.3.1.Tình hình tài sản cố định 35
( Nguồn: Phòng kế toán) 39
2.4. Phân tích chi phí và giá thành 40
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
2.4.1. Phân loại chi phí của Công ty 40
Bảng 2.11: Các yếu tố chi phí (ĐVT: đồng) 41
(Nguồn: Phòng kế toán) 41
2.4.2.Giá thành kế hoạch 42
2.4.3.Giá thành thực tế 43
2.4.4.Phân tích tình hình thực hiện giá thành và nhận xét,đánh giá 44
a. Thuận lợi: 44
2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công Ty 44
2.5.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 45
2.5.2. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 47
2.5.3. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty 49
2.5.4. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của Công ty 53
2.5.5. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của Công ty 54
PHẦN III 55
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY 55

3.1. Đánh giá và nhận xét chung tình hình của công ty 55
3.1.1. Đánh giá và nhận xét về tình hình hoạt động marketing 55
3.1.2. Nhận xét về lao động, tiền lương 56
3.1.3. Đánh giá tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 58
3.2. Một số biện pháp để thúc đẩy sản xuất kinh doanh 59
3.2.1. Tăng cường công tác điều tra và tiêu thụ sản phẩm 59
3.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo lao động 59
3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu 60
3.2.4. Biện pháp nhằm cải thiện công tác quản lý 60
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Lời mở đầu
Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên trường
Đại Học Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh trước khi kết thúc 4 năm học tại
trường. Một mặt là yêu cầu, nhưng mặt khác đây cũng là một giai đoạn hết
sức ý nghĩa, giúp sinh viên tập làm quen với công việc thực tế.
Để cho chúng em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà
trường đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp.
Sau hơn 3 tháng thực tập em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo trong trường, các cô chú trong công ty cùng với sự góp ý của các bạn đặc
biệt là cô giáo Dương Thúy Hương, cho đến nay báo cáo thực tập của em đã
hoàn thành. Nhưng do có những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm tìm
hiểu thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực tập của em còn nhiều sai sót. Em
rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo và những ý kiến

đóng góp của các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hợn. Điều quan
trọng là những ý kiến của các thầy cô giáo sẽ giúp em có thể tiếp cận thực tế
trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn và những kinh nghiệm
phục vụ cho quá trình đi làm sau này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường, trong
khoa và cũng xin cảm ơn các anh, chị các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em
trong quá trình thực tập.
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn Dương Thúy Hương đã giúp đỡ
em trong quá trình thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐOÀN TIẾN BỘ
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1.Tên địa chỉ của công ty
- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ
- Giấy ĐKKD: 4600359768 do sở KH & ĐT Thái Nguyên cấp 05/03/2008
- Tổng giám đốc: Ông phùng văn Bộ
- Địa chỉ: Tổ 02, phường hoàng văn thụ, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
- Điện thoại: 02803750791 – 0283654222
- Fax: 02803651764
- Mã số thuế: 4600359768
- Tài khoản: 3901000010862 Ngân hàng đầu tư và phát triển Thái Nguyên
- website: http:// www.tienbo.vn
- Email:
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
a. Vốn kinh doanh

- Vốn điều lệ: 35 tỷ VNĐ
- Tổng số cổ phần: 3.500.000 cổ phần
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng/cổ phần
- Số lượng cổ phần cổ đông đăng ký mua: 3.500.000 cổ phần
Tiền thân là một cơ sở sản xuất cốppha giàn giáo, năm 1995 Tiến Bộ
được UBND thành phố Thái Nguyên cấp phép hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất cốppha giàn giáo, đến năm 1998 từ một cơ sở sản xuất nhỏ lẻ Tiến Bộ đã
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại kinh doanh về
cốppha giàn giáo.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đến năm 2004, doanh nghiệp
chuyển đổi thành công ty TNHH Tiến Bộ kinh doanh sản xuất đa ngành nghề.
Đa sản phẩm không dừng tại đó ngày 05 tháng 03 năm 2008 từ công ty
TNHH Tiến Bộ chuyển đổi thành công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ. Do sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp.
b. Lao động
Đi lên thành công từ lĩnh vực sản xuất cốp pha – giàn giáo, đến nay
TIEN BO GROUP đã có 02 xưởng sản xuất cốp pha - giàn giáo, thiết bị xây
dựng với hơn 10.000m
2
mặt bằng nhà xưởng sản xuất chuyên nghiệp, máy
móc trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm
gồm :
Tổng số lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cốp pha – giàn giáo:
258 Người
Trong đó - Cán bộ quản lý, kỹ sư, chuyên môn: 52 người
- Công nhân sản xuất trực tiếp: 202 Người
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Chức năng và nhiệm vụ của công ty được nghi trong quyết định thành lập và
giấy phép kinh doanh là:
- Mua bán đồ điện, bảo hộ lao động, đồ dung gia dụng, gas, bếp gas, nước
uống, nước giải khát đóng chai, bia, rượu, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
dung, thiết bị, dụng cụ máy móc và trong phục ngành y tế, thiết bị điện, hàng
điện tử, ôtô, xe máy, thiết bị thể thao, chăm sóc sức khoẻ.
- Sản xuất và mua bán cốp pha, Giàn giáo, thép định hình, cửa hoa, cửa sắt,
hàng rào sắt, khung bằng thép, đồ gỗ nội thất, bàn ghế, giường tủ, kệ, đò thép
mỹ nghệ bằng sắt, cấu kiện thép, mua bán sắt thép, dụng cụ thể thao.
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh chung cư, khu đô thị, siêu thị, văn phòng,
bất động sản, nhà máy thuỷ điện, xây dựng nhà cho sinh viên, kinh doanh
dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, vui chơi giải trí(trừ vui chơi có thưởng), xây
dựng dân dụng, giao thong, thuỷ lợi, trạm điện đến 35kv.
- Đào tạo hệ trung cấp nghề: Tiện, gò, hàn, phay, nguội, điện, kinh tế, lữ hành
du lịch, võ thuật thể thao, lái xe, vận tải hành khách và hàng hoá đường bộ,
Dịch vụ lưu hành du lịch, dịch vụ hỗ trợ giáo dục.
- Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, nuôi trồng mua bán cây cảnh,
cây lấy hạt, củ quả, chăn nuôi gia súc, gai cầm, xuất nhập khẩu các mặt hàng
công ty kinh doanh.
1.3. Các ngành nghề kinh doanh
Trải qua 15 năm hoạt động TIEN BO GROUP đã là tập đoàn hoạt động
đa ngành nghề, sản phẩm của TIEN BO GROUP đã đi khắp đất nước, hiện
nay lĩnh vực kinh doanh chính bao gồm:
- Sản xuất cốp pha, giàn giáo, thép định hình, thiết bị xây dựng.
- Lắp ráp khung nhà tiền chế, chế tạo máy cơ khí chính xác.
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh chung cư, khu đô thị, siêu thị, văn
phòng, nhà ở cho sinh viên.

- Thi công xây dựng dân dụng, công nghiệp.
- Đầu tư bất động sản.
- Kinh doanh thiết Bị thể thao, máy kỹ thuật cao, máy y tế gia dụng.
- Sản xuất cầu lông Tiến Bộ 888.
- Kinh doanh khách sạn, du lịch.
- Giáo dục đào tạo
1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty
1.4.1. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty bao gồm:
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
+ Chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc
+ Thành viện HĐQT gồm một phó giám độc và 1 thành viên HĐQT
+ Một phó giám đốc tài chính
+ Một kế toán trưởng
SƠ ĐỒ 1.1 : TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Chú giải:
Chỉ đạo trực tiếp
* Nhận xét:
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
9
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Các bộ phận thức hiện
GĐ chi nhánh, Các công ty, Dự

án, nhà máy
Phòng
Hành chính- Kế
Toán
Phòng
Khoa học
kỹ thuật
Phòng
Kế Toán
Phòng
kinh doanh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
+. Ưu điểm của mô hình:
- Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng
- Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng
- Tạo ra sự phối hợp dễ dàng giữa các phòng ban tổ chức
+. Nhược điểm:
- Đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện
1.4.3. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý
1. Ban giám đốc
- Công ty có một giám đốc và 2 phó giám đốc, giám đốc làm nhiệm vụ là
người quản lý, điều hành xấy dựng chiến lược kinh doanh, định hướng phát
triển thực hiện các mối liên hệ với đối tác, giao nhiệm vụ cho các bộ phận
theo chức năng, kiểm tra phối hợp thống nhất sự hoạt động của các bộ phân
trong công ty
- Phó giám đốc tham gia cùng giám đốc trong việc quản lý điều hành, giải
quyết các vấn đề mà giám đốc giao phó, đồng thời cũng có quyền chỉ đạo,
phân công nhiệm vụ cho các phong ban, theo chức năng và nhiệm vụ mà giám
đốc giao.

- Các phòng ban tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ của mình giải quyết công
việc một các có hiệu quả nhất theo sự chị đạo của giám đốc và phó giám đốc.
Để đảm bảo nâng cao hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, các phòng ban
cần phải tiến hành phối hợp một cách chặt chẽ, tương trợ nhau trong quá trình
làm việc.
2. Phòng quản lý CBCNV
- Phòng quản lý CBCNV có chức năng theo dõi, kiểm tra trực tiếp về mặt ăn
ở sinh hoạt, công tác, hàng ngày của CBCNV trong suất quá trình kinh doanh
lao động sản xuất, chất lượng dịch vụ tốt.
3. Phòng kinh doanh
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
- Phòng kinh doanh có chức năng bố chí phân công lao động giải quyết các
vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, phòng kinh doanh còn
có chức năng thu nhận các thông tin thị trường, các chức năng phản hồi của
khách hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ để phản ánh trực tiếp với ban quản lý
nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng những nhu
cầu không ngừng thay đổi của đời sồng.
4. Phòng kế toán
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác
hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy
chế tài chính và pháp luật của nhà nước.
- Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù hợp
với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mực kinh tế
kỹ thuật, định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu
quả.
- Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp
thời nhằm tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty.
- Phản ánh trung thực về tình hình tài chính của công ty và kết hợp các hoạt

động khác của công ty.
- Định kỳ lập báo cáo theo quy định lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm đáp
ứng nhu cầu tố của công ty.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty tổ chưc kế
hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm.
- Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thành toán các khoản nợ, theo dõi tình hình
công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nước.
5. Phòng khoa học - kỹ thuật
- Phong khoa học - kỹ thuật có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty
trong lĩnh vực quản lý khoa học và kỹ quản lý chất lượng công trình an toàn
lao động và các hoạt động khoa học kỹ thuật.
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
6. Phòng hành chính - tổ chức
- Phòng hành chính tổ chức có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền tin
truyền mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đợn vị
và trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dưới, khách hang, bố trí phân
công lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của
đợn vị.
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc trong việc tổ chức bộ máy quản
lý, tổ chức cán bộ gồm : tuyển dụng lao động, phân công điều hành công tác,
bổ nhiệm cán bộ, khen thưởng kỷ luật.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách cho người
lao động như: chế độ tiền lương, nâng lương. Nâng bậc, chế độ bảo hiểm
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.
- Thực hiện công tác đối nội. đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ
an ninh trật tự trong cơ qua.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công tác công văn
giấy tờ, in ấn tài liệu, quản lý phương tiện trang thiết bị, văn phòng, xe ôtô,

trụ sở làm việc và công tác lễ tân của công ty theo đúng quy định của công ty
và nhà nước.
- Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài liệu
trước khi lưu trữ.
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
PHẦN II
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TIẾN BỘ
2.1. Hoạt động marketing của công ty cổ phần Tập đoàn
Tiến Bộ
2.1.1. Các loại hàng hóa và dịch vụ kinh doanh chủ yếu của công ty
* Lĩnh vực hoạt động
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh chung cư, khu đô thị, siêu thị, văn
phòng, bất động sản, nhà máy thuỷ điện, xây dựng nhà cho sinh viên, kinh
doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, vui chơi giải trí( trừ vui chơi có thưởng),
xây dựng dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, trạm điện đến 35kv.
- Đào tạo hệ trung cấp nghề: Tiện, gò, hàn, phay, nguội, điện, kinh tế, lữ
hành du lịch, võ thuật thể thao, lái xe, vận tải hành khách và hàng hoá đường
bộ, Dịch vụ lưu hành du lịch, dịch vụ hỗ trợ giáo dục.
- Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, nuôi trồng mua bán cây
cảnh, cây lấy hạt, củ quả, chăn nuôi gia súc, gai cầm, xuất nhập khẩu các mặt
hàng công ty kinh doanh.
* Sản phẩm dịch vụ chủ yếu
- Mua bán đồ điện, bảo hộ lao động, đồ dung gia dụng, gas, bếp gas,
nước uống, nước giải khát đóng chai, bia, rượu, lương thực, thực phẩm, hàng
tiêu dung, thiết bị, dụng cụ máy móc và trong phục ngành y tế, thiết bị điện,
hang điện tử, ôtô, xe máy, thiết bị thể thao, chăm sóc sức khoẻ.
- Sản xuất và mua bán cốp pha, Giàn giáo, thép định hình, cửa hoa, cửa

sắt, hang rào sắt, khung bằng thép, đồ gỗ nội thất, bàn ghế, giường tủ, kệ, đò
thép mỹ nghệ bằng sắt, cấu kiện thép, mua bán sắt thép, dụng cụ thể thao.
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
2.1.2. Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của công ty cổ phần tập
đoàn Tiến Bộ trong hai năm 2008 và 2009
Sản Phẩm ĐVT
Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Số
Lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
Lượng
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị (%)
Giàn giáo thép
Bộ 39 99750 63
598898
0
71 1989230 49,73
Cốp pha thép Bộ 520750 8,2 539800 6,4 19050 3,7
Giáo chống tổ
hợp(Pall)
Bộ 431800 6,8 432770. 5,1 970 0,22

Phụ kiện giáo
Pall
Bộ 599800 9,5 623750 7,4 23950 3,99
Cột chống
đơn thép
Bộ 429760 6,8 479800 5,7 50040 11,64
Cầu lông
Tiến Bộ 888
Bộ 363150 5,72 374200 4,4 11050 3,04
Tổng
6345010 100
843930
0
100 2094290 72,32
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn vào Bảng 2.1 ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 2009
tăng một cách nhảy vọt so với năm 2008 cụ thể là tăng 2094290 Bộ, sở dĩ có
sự tăng nhanh như vậy là bắt đầu năm 2009 Xưởng sản xuất 02 của Công ty
đi vào hoạt động nâng công suất của nhà máy lên 207360 Bộ/năm. Tình hình
thị trường tiêu thụ các sản phẩm của Công ty diễn biến theo chiều hướng
thuận lợi do Công ty đã ứng dụng một số dây truyền hiện đại, và sản phẩm
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
của công ty cũng đặt chuẩn chất lương, Đây chính là điều kiện tốt để công ty
khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có. Nhìn vào biểu số trên ta thấy: Mặt
hàng có sản lượng tiêu thụ nhiều nhất của Công ty trong hai năm qua vẫn là
mặt hàng Giàn giáo thép, vì đây chính là mặt hàng chủ đạo luôn được Công ty
chú trọng và phát triển. Mặt hàng có sản lượng tiêu thụ thấp nhất là Giáo
chống tổ hợp(Pall). Sở dĩ mặt hàng này được tiêu thụ ít bởi sản lượng của mặt

hàng này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng sản lượng sản xuất ra của
Công ty.
2.1.3. Thị trường tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của công ty
Thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ của công ty là các công trinh xây
dựng ở toàn tỉnh trên cả nước.
Bảng 2.2. Các công trình tiêu biểu đã sử dụng giàn giáo cốp pha của công
ty trong hai năm 2008 và 2009
Năm 2008 Năm 2009
Tên công trình
Dự án
Sản phẩm
được sử dụng
Bộ
Tên công trình
Dự án
Sản phẩm
được sử dụng
Bộ
Bảo Tàng tỉnh Tuyên
Quang
- Giàn giáo Thép
- Cốp pha Thép
- Phụ kiện giáo
- Cột chống đơn
950
750
630
450
Khu văn phòng
điều hành và nhà

xưởng foxcom
- Giàn giáo Thép
- Cốp pha Thép
- Phụ kiện giáo
- Cột chống đơn
24567
24000
567
12894
Trường ĐH KT vĩnh
yên
- Giàn giáo Thép
- Cốp pha Thép
- Phụ kiện giáo
- Cột chống đơn
2345
4523
2345
4000
Nhà máy nhiệt điện
An Khánh
- Giàn giáo Thép
- Cốp pha Thép
- Phụ kiện giáo
- Cột chống đơn
45675
52342
52342
23456
Tòa nhà Mipec –Tây

sơn
- Giàn giáo Thép 23456
Nhà máy xi măng
Quang sơn
- Giàn giáo Thép
- Cốp pha Thép
90234
12345
Khu đô thị Đại lai
Vĩnh Phúc
- Giàn giáo Thép
- Cốp pha Thép
5675
42133
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Từ bảng 2.2 ta thấy năm 2009 có 4 công trinh dự án lớn đã sử dụng sản phẩm
của công ty với tổng số sản phẩm được sử dụng là 390200 Bộ, và năm 2008 có
3 công trình dự án lớn sử dụng sản phẩm của công ty với tổng số sản phẩm
được sử dụng là 183680 Bộ. Như vậy số công trình dự án sử dụng sản phầm
của công ty năm 2009 tăng so với năm 2008.
2.1.4. Phương pháp xác định giá và mức giá một số mặt hàng của công ty
* Phương pháp xác định giá:
- Căn cứ vào giá gốc của sản phẩm
- Căn cứ vào từng thời kỳ và sự biến động của thị trường, để xem xét tăng hay
giảm giá bán
- Căn cứ vào giá thành của các đơn vị cùng sản xuất, và tiêu thụ sản phẩm với
công ty mình.

- Dựa trên việc tính toán các chi phí sản xuất của sản phẩm.
Công ty chủ yếu sử dụng phương pháp định giá theo giá thành, phương
pháp mà giá bán của sản phẩm được xác định trên cơ sở cộng thêm một
khoản vào giá thành sản phẩm.
Giá bán = Giá thành sản phẩm + lợi nhuận(tuỳ từng sản phẩm)
Chính vì thế công ty cần phải xem xét và cân nhắc việc tăng hay giảm giá
thành cho phù hợp với tình hình của công ty.
Sau đây là bảng giá bán một số mặt hang kinh doanh chủ yếu của công ty:
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Bảng 2.3. Giá bán một số mặt hàng chủ yếu
(Đơn vị tính: 1000VNĐ)
Sản phẩm ĐVT
Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Giá bán Giá bán Giá trị %
Giàn giáo thép Bộ 500 510 10 102
Cốp pha thép M
2
475.6 480 4,4 100,9
Giáo chống tổ
hợp(Pall)
Khung 590.5 600 9,5 101,6
Phụ kiện giáo
Pall
Bộ 250 256 6 102,4
Cột chống đơn
thép
Cây 250 250 0 100
Giàn giáo thép Bộ 600 600 0 100

cầu lông Tiến Bộ
888
Bộ 150 150 0 100
( Nguồn : Phòng kế toán)
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy giá bán sản phẩm của công ty năm 2009 có sự Tăng lên
so với năm 2008 nhưng không đáng kể, cụ thể một số mặt hàng có sự tăng giá
bán là(Phụ kiện giàn giáo tăng 2,4%, Giáo chống tổ hợp(Pall) tăng 1,6%, cốp pha
thép tăng 0,9%, giàn giáo thép tăng 2%) so với năm 2008 là do nền kinh tế Việt
Nam không có sự biến động nhiều trong hai năm 2008 và 2009. Do vậy giá bán
của các mặt hàng trên thị trường không có sự biện động nhiều.
2.1.5. Hệ thống phân phối sản phẩm
Do đặt thù của sản phẩm nên hệ thống phân phối của công ty cũng có
những đặc thù riêng Công ty bán sản phẩm chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng của
khách hàng có thể mua trực tiếp tại công ty hoặc có thể mua tại chi nhánh của
công ty trên địa bàn cả nước. Chính vì thế khách hàng có thể đặt hàng theo mong
muốn của mình thông qua các đại lý hoặc các chi nhánh của công ty.
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Qua các chi nhánh của công ty thì sản phẩm của công ty có mặt ở hầu hết
các địa bàn trong tỉnh đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất. Để
nâng cao sản lượng tiêu thụ cũng như uy tín của mình, Công ty đang tổ chức
thực hiện hai kênh tiêu thụ: kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.
Sơ đồ 1.2: Kênh phân phối trực tiếp
Kênh phân phối này được Công ty sử dụng ngay tại Công ty, và là hình thức
bán sản phẩm tại Công ty cho khách hàng, kênh này có ưu điểm là Công ty
trực tiếp tiếp xúc được với khách hàng và giảm được chi phí trung gian, nắm
bắt thông tin thị trường nhanh chóng. Nhưng kênh này chỉ có tác dụng với
lượng nhỏ khách hàng có điều kiện, ở khu vực lân cận Công ty hoặc những
khách hàng có nhu cầu mua lớn.

- Kênh phân phối gián tiếp
Sơ đồ 1.3: Kênh phân phối gián tiếp

Quá trình tiêu thụ của Công ty tiến hành qua kênh gián tiếp được thực
hiện thông qua một kênh trung gian đó là các chi nhánh, đại lý đại diện cho
Công ty tại các địa phương làm nhiệm vụ đưa sản phẩm đến với người tiêu
dùng.
Hiện giờ công ty có một chi nhánh lớn ở Hà nội và một số đơn vị thành viên ở
các tỉnh trên toàn cả nước.
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
18
Khách hàngCông ty
Công ty Các chi nhánh, đại lý Khách hàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
2.1.6.Các hình thức xúc tiến bán hàng của công ty
Là một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường như hiện nay, Công ty đã
và đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp khác để tồn tại
và phát triển. Trước thực trạng đó, Công ty nhận thấy hoạt động Marketing để
xúc tiến việc bán hàng của mình là hết sức cần thiết.
Tổ chức các đội thị trường bao gồm những cán bộ chuyên trách có trình
độ đi tìm hiểu nhu cầu về nhu cầu của thị trường với sản phẩm cầu lông, giàn
giáo ở từng vùng từng tỉnh.
Quảng cáo thương hiệu qua phương tiện truyền thanh, truyền hình, báo
viết của địa phương, các tạp chí chuyên ngành.
Quảng cáo qua các bảng quảng cáo khổ lơn tại các đầu mối giao thong,
cửa ngõ các thành phố lớn, bên cạnh các đường quốc lộ, bên canh các đường
Quốc lộ có nhiều phương tiên đi lại.
Quảng bá sản phẩm qua các hoạt động xã hội: Thể dục thể thao, văn
nghệ, các hoạt động từ thiện…
Thông qua các nhà phân phối tiếp xúc với các hộ tiêu thụ lơn, nắm bắt

và ứng phó với các diễn biến tình hình trên thị trường.
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp, một số thông tin về đối thủ
cạnh tranh
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường đều
không thể tránh khỏi những đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành, cùng lĩnh
vực thậm chí những sản phẩm có thể thay thế của đối thủ cũng gây ra cho
công ty rất nhiều khó khăn, trở ngại.
Muốn hiểu được khách hàng của mình không thôi thì chưa đủ, trên thị
trường không chỉ một mình công ty cung cấp sản phẩm cho khách hàng, mà
còn có rất nhiều công ty khác cũng cung cấp các sản phẩm đó. Hiểu được các
đối thủ cạnh tranh của mình là điều kiện hết sức quan trọng trong việc mở
rộng thị trường. Bởi chỉ có hiểu rõ đối thủ cạnh tranh, nhận thức được đâu là
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ thì mới có khả năng giành thắng lợi trên thị
trường của đối thủ Các công ty cần biết 5 vấn đề về các đối thủ cạnh tranh.
Nhưng ai là đối thủ cạnh tranh của công ty? Chiến lược của họ như thế nào?
Mục tiêu của họ là gì? Những điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì? Cách
thức phản ứng của họ ra sao? công ty cần biết các chiến lược của từng đối thủ
cạnh tranh để phát hiện ra những đối thủ cạnh tranh gần nhất và có những
bước đi phù hợp. công ty cần phải biết những mục tiêu của đối thủ cạnh tranh
để dự đoán những biện pháp và những phản ứng sắp tới. Khi biết được những
mặt mạnh và mặt yếu của đối thủ cạnh tranh, công ty có thể hoàn thiện chiến
lược của mình để giành ưu thế trước những hạn chế của đối thủ cạnh tranh,
xâm nhập vào những thị trường mà đối thủ cạnh tranh còn kém lợi thế và
tránh xâm nhập vào những thị trường mà đối thủ cạnh tranh mạnh. Biết được
các phản ứng điển hình của đối thủ cạnh tranh sẽ giúp công ty lựa chọn định
thời gian thực hiện các biện pháp.
2.1.8. Đánh giá và nhận xét về tình hình marketing của công ty

Thuận lợi: Tình hình thị trường tiêu thụ các sản phẩm của Công ty
diễn biến theo chiều hướng thuận lợi do hiện nay nên kinh tế nước ta đang
phát triển vì vầy ngày càng có nhiều công trinh được khởi công xây dựng do
đó ngày càng có nhiều Công trinh dự án sư dụng sản phẩm của Công ty và
thông qua các đợn vị thành viên của công ty. Đây chính là điều kiện tốt để
Công ty khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có.
Vị thế: Công ty cổ phần tập đoàn Tiến Bộ được chuyển đổi từ công ty
TNHH Tiến Bộ. Đến nay TIEN BO GROUP đã mở rộng rất nhiều chi nhánh,
cửa hàng, đại ký và là một trong những công ty hàng đầu sản xuất các sản
phẩm phục vụ cho xây dựng chủ yếu là Cốp pha, giàn giáo, Thiết bị xây dựng
cho hầu hết các công trình trọng điểm quốc gia trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
và các tỉnh lân cận. Công ty đã phát triển không ngừng với quy mô ngày một
lớn hơn văn phòng khang trang hệ thống Showroom trải khắp.
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Khó khăn: Giá cả nguyên vật liệu tăng giảm thất thường gây ảnh
hưởng đến việc sản xuất sản phẩm của công ty, và đặc biệt là giá xăng, dầu
mỗi ngày một giá gây không ít khó khăn cho công tác quản lý về giá cả của
công ty.
2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương
2.2.1. Nguồn lực và cơ cấu tổ chức lao động của công ty
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho quá trình sản
xuất kinh doanh. Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo
dục có sẵn tạo cho một cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất
lao động. Như vậy, nguồn vốn nhân lực của Doanh nghiệp là lượng lao động
hiện có cùng với nó là kỹ năng tay nghề, trình độ đào tạo, tính sáng tạo và khả
năng khai thác của người lao động. Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ có
mà là đã có sẵn tại Doanh nghiệp, thuộc sự quản lý và sử dụng của Doanh
nghiệp. Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh thì

Doanh nghiệp hết sức lưu tâm đến nhân tố này. Vì nó là chất xám, là yếu tố
trực tiếp tác động lên đối tượng và tạo ra sản phẩm và kết quả sản xuất kinh
doanh, có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và hưng thịnh
của Doanh nghiệp.
Trong đó, trình độ tay nghề của người lao động trực tiếp ảnh hưởng tới
chất lượng sản phẩm, do đó với trình độ tay nghề của người lao động và ý
thức trách nhiệm trong công việc sẽ nâng cao được năng suất lao động. Đồng
thời tiết kiệm và giảm được định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh. Tình hình lao động
của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Bảng 2.4: Tình hình lao động của công ty
( ĐVT: Người)
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 So sánh
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Tổng số lao động 233 100 258 100 25 110,7

1. Trình độ học vấn
- Đại học các ngành nghề
10 4,29 10 3,86 0 100
- Cao đẳng
13 5,6 18 6,98 5 138,5
- Trung cấp
170 73 184 71,3 14 108,2
- Công nhân kỹ thuật 40 17,2 46 17,8 6 115
2.Giới tính
233 100 258 100 25 110,7
- Lao động nam
228 98 253 98 25 111
- Lao động nữ
5 2,14 5 1,9 0 100
3. Tính chất sử dụng
233 100 258 100 25 110,7
- Lao động trực tiếp
180 77,3 202 78,3 22 112,2
- Lao động gián tiếp
53 23 56 21,7 3 105,7
( Nguồn : phòng tổ chức hành chính)
Qua biểu số trên ta thấy: Tổng số lao động của Công ty được tăng lên,
chứng tỏ quy mô sản xuất của Công ty ngày càng được mở rộng, Công ty
không ngừng tổ chức công tác tuyển dụng lao động để có đủ lực lượng sản
xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường. Cụ thể năm 2009
tăng 10,7% so với năm 2008 tương ứng 25 lao động.
- Số lao động nam và lao động nữ đều tăng qua các năm. Cụ thể năm
2009 lao động nam tăng 11% so vơí năm 2008 là 25 lao động. Như vậy tốc độ
tăng lao động nam lớn hơn tốc độ tăng của tổng số lao động (10,7%) điều này
cho thấy xu hướng tuyển dụng thêm lao động của Công ty là lao động nam

nhiều hơn lao động nữ. Vì với chế độ ba ca như hiện nay của Công ty thì sử
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
dụng lao động nam có hiệu quả hơn do lao động nam có đặc điểm là có thể
lực tốt và có khả năng chịu đựng cao hơn.
-Xét về tốc độ tăng của lao động trực tiếp và lao động gián tiếp cũng
không chênh lệch nhau quá lớn. Do Công ty đã thực hiện chế độ làm việc ba
ca, tận dụng được công suất công nghệ và tận dụng được lao động trực tiếp
của Công ty.
- Số lao động theo trình độ đại học, cao đẳng cũng tăng lên. Điều này
chứng tỏ Công ty rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho cán bộ công
nhân viên trong Công ty.
Nhìn chung tốc độ lao động trong năm vừa qua đều tăng lên, trong đó
chủ yếu là tốc độ tăng của lao động có trình độ Cao đẳng, Trung cấp và lao
động trực tiếp. Như vậy, Công ty có xu hướng tăng cường lực lượng lao động
có trình độ tay nghề, đây là chủ trương có ý nghĩa chiến lược của Công ty, vì
sử dụng lao động có trình độ cao thì sẽ đem lại hiệu quả sản xuất cao từ đó sẽ
nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty.
2.2.2. Công tác định mức lao động
Định mức lao động tại công ty là cơ sở để kế hoạch hoá lao động, tuyển
dụng, bố trí, tổ chức và sử dụng lao động phù hợp với công việc, nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh của công ty, là cơ sở để xây dựng, đánh giá tiền lương và
trả lương gắn với năng suất chất lượng và kết quả công việc của người lao
động, góp phần đưa công tác tiền lương của công ty đi vào nề nếp.
Công ty tổ chức làm việc theo 3 ca, mỗi ca làm việc 8 giờ/Ngày, số
ngày làm việc là 6 ngày/Tuần nhưng không qua 40 giờ/Tuần. Nếu do nhu cầu
làm việc thêm ngoài giờ quy định(Phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể của công ty),
công ty sẽ thực hiện chế độ tiền lương tăng thêm theo quy định của luật lao
động.

Công ty thoả thuận với người lao động và hỗ trợ 15% phí bảo hiểm
xã hội. Cá nhân người lao động nộp 5% theo quy định của nhà nước, Ngoài
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
ra công ty cũng hỗ trợ người lao động 2% phí BHXH và 2% KPCĐ theo
quy định.
Số lao động tuyển dụng khoảng 300 người, tiền lương của người lao
động gián tiếp và trực tiếp phụ thuộc vào sản phẩm dịch vụ được tiêu thụ,
và cuối cùng là hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Dự kiến tiền
lương trung bình cho người lao động từ 1500.000đ -1800.000đ/người/tháng
2.2.3. Công tác tổ chức lao động
Thực hiện tốt công tác tổ chức lao động là một biện pháp hữu hiệu và
quan trọng nhất để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của cán
bộ công nhân viên ở bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nhận thức được tầm quan
trọng của công tác này, từ khi mới thành lập đến nay, Công ty đã không
ngừng hoàn thiện công tác tổ chức lao động, cụ thể như sau:
2.2.3.1. Công tác phân công lao động và hiệp tác lao động
Để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch do ban giám đốc giao và
phát huy năng lực thực hiện công việc của nhân viên, Công ty đã tổ chức phân
công lao động đối với cả ba hình thức: phân công lao động toàn năng , phân
công lao động chuyên nghề và phân công lao động chuyên sâu.
Về hiệp tác lao động, hình thức hiệp tác lao động đang được áp dụng
tại Công ty là làm việc theo các tổ, phòng, ban và mới đây có thêm hình thức
làm việc tại một số bộ phận là làm việc theo nhóm. Công ty giao nhiệm vụ, kế
hoạch cụ thể cho từng phòng, bộ phận, buộc những người lao động trong
phòng vừa phải hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, vừa phải hiệp tác với nhau
để hoàn thành tốt công việc chung của cả phòng. Giữa các phòng, ban lại có
sự phối hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch chung của Công ty.
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH

24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Quản Trị Kinh Doanh
2.2.3.2. Công tác bảo hộ lao động
Công tác bảo hộ của Công ty bao gồm các nội dung
- Tổ chức thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động để đảm bảo sức khoẻ
cán bộ công nhân viên, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả
- Lập kế hoạch bảo hộ lao động đủ bốn nội dung: tuyên truyền, trang bị
phòng hộ, bồi dưỡng hiện vật và phân công thực hiện khi kế hoạch đã được
duyệt.
- Tổ chức huấn luyện bảo hộ lao động hàng năm cho CBCNV đạt tỷ lệ
100%
- Tổ chức kiểm tra bảo hộ lao động theo quy định của ngành, Công ty.
2.2.3.3. Công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc
Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc. Công ty đã
trang bị tại các bộ phận các hệ thống thiết bị cần thiết để đảm bảo tốt điều
kiện làm việc của nhân viên và đảm bảo sự hoạt động tốt của máy móc, thiết
bị như: máy hút bụi, máy hút ẩm, máy điều hoà nhiệt độ, bảo hộ lao động…
bố trí một số lao động làm việc vệ sinh nơi làm việc và bảo đảm trật tự nơi
làm việc tại các bộ phận của Công ty.
2.2.3.4. Công tác tổ chức nơi làm việc
Điểm nổi bật trong công tác nơi làm việc tại Công ty là tổ chức thời
gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi. Thời gian làm việc hàng ngày trong điều
kiện bình thường cho các nhân viên quản lý, hành chính sản xuất o phân
xưởng là 40h/ tuần hoặc 8h/ngày. Ngoài ra còn bố trí thời gian làm thêm (khi
cần thiết), thời gian học tập chuyên môn nghiệp vụ, thời gian hội họp cho
người lao động, đoàn thể không chuyên trách, thời gian làm nghĩa vụ công
dân theo quy định của pháp luật.
SV:Vũ Văn Quảng Lớp k3QTKDTH
25

×