D ỏn Vit B
Nõng cao cht lng o to bi dng giỏo viờn tiu hc v trung hc c s
cỏc tnh min nỳi phớa Bc Vit Nam (VIE 04 019 11)
T
T
i
i
l
l
i
i
ệ
ệ
u
u
t
t
ậ
ậ
p
p
h
h
u
u
ấ
ấ
n
n
v
v
ề
ề
3
3
p
p
h
h
ơ
ơ
n
n
g
g
p
p
h
h
á
á
p
p
d
d
&
&
H
H
T
T
C
C
(
(
h
h
ọ
ọ
c
c
t
t
h
h
e
e
o
o
h
h
ợ
ợ
p
p
đ
đ
ồ
ồ
n
n
g
g
,
,
t
t
h
h
e
e
o
o
g
g
ó
ó
c
c
,
,
v
v
t
t
h
h
e
e
o
o
d
d
ự
ự
á
á
n
n
)
)
H Nội : năm 2007
t
t
ậ
ậ
p
p
h
h
u
u
ấ
ấ
n
n
c
c
á
á
n
n
b
b
ộ
ộ
q
q
u
u
ả
ả
n
n
l
l
ý
ý
g
g
i
i
á
á
o
o
d
d
ụ
ụ
c
c
v
v
ề
ề
D
D
&
&
H
H
T
T
C
C
(
(
H
H
ọ
ọ
c
c
t
t
h
h
e
e
o
o
h
h
ợ
ợ
p
p
đ
đ
ồ
ồ
n
n
g
g
,
,
t
t
h
h
e
e
o
o
g
g
ó
ó
c
c
,
,
v
v
t
t
h
h
e
e
o
o
d
d
ự
ự
á
á
n
n
)
)
`
Ngy Thứ NHấT
(25/7/2007)
NGÀY 1
A. Ch−¬ng tr×nh tËp huÊn
B. Giíi thiÖu môc tiªu, ph−¬ng ph¸p tËp huÊn
C. Giíi thiÖu chung vÒ häc theo Hîp ®ång, theo gãc,
theo Dù ¸n
D. Bμi tËp 8 nhiÖm vô: Hîp ®ång “T«i trong vai ng−êi
gi¸o viªn”
1
Tập huấn cán bộ quản lý về
Dạy v học tích cực
(Hc theo hp ng,
theo gúc v theo d ỏn)
(25-29/07/07)
Bộ Giáo dục v Đo tạo
D ỏn Vit-B
Mctiờu
1. Mở rộng v nâng cao hiểu biết về dạy v học tích
cực.
2. Định hớng kế hoạch áp dụng các PPDH theo hợp
đồng, theo góc v theo dự án vocácmônhọcphù
hợp với điều kiện thực tế địa phơng
3. Phát triển năng lực quản lý, đánh giá việc áp
dụng các PPDH mới vo thực tế dạy học tại 14
tỉnh.
2
Nội dung
1. Những vấn đề cập nhật về D&HTC
Sự khác biệt D&H truyền thống v D&H tích cực
Khái niệm học sâu (cảm giác thoải mái, sự tham gia
tích cực)
Ba phơng pháp dạy học: Học theo hợp đồng, theo
góc v theo Dự án
Năm yếu tố thúc đẩy dạy v học tích cực
Hai kỹ thuật mang tính hợp tác: khăn phủ bn, các
mảnh ghép
Nội dung (tiptheo)
2. Thực hnh đánh giá việc áp dụng D&H tích
cực
Đánh giá bi tập vận dụng học theo hợp đồng
Đánh giá bitậpvậndụnghọctheo góc
Đánh giá bitậpvậndụnghọctheoDựán
3
III- Phương pháp tậphuấn :
Vòng tròn
trảinghiệm
1. Trảinghiệm
2. Phân tích
hoạt động
trảinghiệm
3. Khái quát hoá
vấn đề,
rút ra bài học
4. Áp dụng
T
T
ậ
ậ
p
p
hu
hu
ấ
ấ
n
n
c
c
ó
ó
s
s
ự
ự
tham
tham
gia
gia
4
Các phương pháp khác
ÀTrình bày
ÀThảoluận nhóm/ cả lớp
ÀThực hành
À
5
D¹y vμ häc tÝch cùc
(Học theo hợp đồng,
theo góc và theo dự án)
Bé GD&§T
Dự án Việt-Bỉ
6
Đâu là sự khác biệt?
Lampschema
Lampschema
Sơđồlắp bóng đèn
7
Đâu là sự khác biệt?
ÀGiáo dụctruyềnthống tậptrungvàosự truyền
đạtkiếnthức
hiệuquả họctậpnôngcạn, hờihợt
ÀDạy& Họctíchcựctậptrungvàogiáodục con
ngườinhư mộttổng thể
Họctập ở mức độ sâu
8
Nguyên nhân những khác biệt
trong hiệuquả họctập
Hành vi Chămchỉ
Năng lực Có năng lực
Niềm tin Có động cơ, hứng thú
Bảnthể Thiếtthựcvớibảnthân
Bị tác động tớitâmcan
9
Học sâu
Điều kiện : Cảm giác thoải mái Tham
gia tích cực
10
Cảmgiácthoảimái
À Cảmgiáctự tin
À Cảmgiácvừasức
À Cảmthấydễ chịu
À Cảmgiácđượctôntrọng
11
Tham gia tích cực
À Hoạt động trí tuệ tích cực
ÀTậptrungvàovấn đề/bài học/ môn học
À Bạnmuốnhànhđộng
À Bạnquêncả thờigian
À….
12
Họcsâu
Họcsâuhướng tới thay đổicon người, mở rộng cách mà
bạn:
– Nhìn nhận
– Cảmthấy
– Suy ngẫm
– Xét đoán
– Làm việcvớingười khác
– Hành động
13
HỢP ĐỒNG “TÔI TRONG VAI TRÒ NGƯỜI GIÁO VIÊN’
Nhiệm vụ Miêu tả Thành phần Lựa chọn Lưu ý/tài
liệu đồ dùng
1
Hồi ức
Nhóm 7 người
Lựa chọn giữa
nhiệm vụ 1 và 2
2
Những nhà giáo
đáng nhớ
Nhóm 7 người
Lựa chọn giữa
nhiệm vụ 1 và 2
3
Tình yêu môn
học
Nhóm 7 người
Lựa chọn tự do
4
Phẩm chất cá
nhân và năng
lực của người
thày giáo
Nhóm 7 người
Lựa chọn giữa
nhiệm vụ 4 và 5
Thẻ I
5
Quan sát học
sinh
Nhóm 7 người
Lựa chọn giữa
nhiệm vụ 4 và 5
Thẻ II
6
Trích dẫn
những tư tưởng
lớn
Nhóm 7 người
Lựa chọn tự do
7
Các đặc điểm
nhiệm vụ phong
phú
Nhóm 7 người
8
Các phương
pháp học tập
tích cực
Nhóm 7 người
BẮT BUỘC
14
NHIỆM VỤ
Lựa chọn và đọc một câu chuyện
NHỮNG CÂU HỎI CHÍNH
Điều gì gây ấn tượng mạnh nhất đối với bạn về câu chuyện ?
Bạn đồng ý với điều gì? Không đồng ý với điều gì?
Những câu chuyện khác nhau ở điểm nào?
THẢO LUẬN
Trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm
Bạn đồng ý/không đồng ý ở mức độ nào với quan điểm của người kể
chuyện khi so sách câu chuyện với những trải nghiệm của chính bạn khi còn
là học sinh?
Người kể chuyện sẽ nghĩ về bạn như thế nào với tư cách là một giáo viên?
Bạn có đáp ứng những mong đợi/ý tưởng của người kể chuyện hay không?
KẾT LUẬN
Ghi lại những ý kiến đặc biệt có ý nghĩa của cuộc thảo luận – chú ý tới
những điểm “đúng” với bạn
NHIỆM VỤ 1
Hồi ức của những người nổi tiếng
15
16
Ấn tượng sâu sắc nhất của tôi là về cô giáo dạy tiếng
Anh năm lớp 9. Cô là người rất vui vẻ, hoạt bát và cởi
mở. Cô thường bắt đầu bài giảng bằng một câu
chuyện cười thú vị, trong đó có những từ mới đã học
trong bài trước để giúp chúng tôi nhớ được tốt hơn.
Trong lớp chung tôi có nhiều cơ hội để làm việc theo
nhóm, theo cặp với những phần tranh luận sôi nổi, thú
vị. Phần ngữ pháp được cô giảng dạy bằng những ví
dụ minh hoạ theo ngữ cảnh rất dễ hiểu. Chính nhờ
điều đó đã giúp chúng tôi thật tự tin và nhanh chóng
tiếp cận với môn học này.
Ng
ư
ời thầy dạy tôi năm lớp 1 là ng
ư
ờithầy ₫ể lại
cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Ngày ₫ầu tiên
khi mẹ ₫ưa ₫ến lớp, người ₫ầu tiên gôi gặp ở cửa là
một người thầy tóc bạc, ₫eo kính trắng. Trong suốt
năm học, thầy ₫ã hết sức nhiệt tình giảng dạy cho
chúng tôi. Mỗi khi gặp một bài toán khó, một chữ
mới khó viết, thầy luôn tìm cách giảng dễ hiểu và
hiệu quả nhất cho chúng tôi. Giọng nói của thầy rất
nhẹ nhàng và ấm áp. Mặc dù rất nhiều năm ₫ã trôi
qua, kỉ niệm về người thầy ₫ầu tiên vẫn luôn ghi dấu
17
NHIỆM VỤ
Lục tìm trong trí nhớ của bạn hồi ức về những người dạy học đặc biệt mà bạn
đã từng biết tới. Họ có thể là nhà giáo thực thụ, hoặc chỉ là một người đã dạy
cho bạn một điều gì đó có ý nghĩa (đồng nghiệp, nghệ sĩ, cha mẹ, …)Hãy
diễn tả lại những gì bạn cảm thấy đặc biệt về những người dạy học đặc biệt
đó.
CÂU HỎI
Chọn và tập trung vào một câu hỏi gây nhiều cảm hứng
Bạn ngưỡng mộ nhà giáo nào? (tập trung vào từng bâc học - mẫu giáo, tiểu
học, THCS, THPT)
Điểm nào trong phương pháp của người giáo viên đó khiến bạn thích thú?
Hãy nêu một số phẩm chất của người giáo viên mà bạn ngưỡng mộ
Người giáo viên đó giỏi về mặt nào?
Điều gì ở giáo viên đó đã cuốn hút bạn?
THẢO LUẬN
Hãy chia sẻ những trải nghiệm mà bạn đã có được với người giáo viên đặc
biệt miêu tả ở trên. Hãy làm rõ những tác động mà người thày đó tạo ra đối
với bạn
Hãy thử so sánh mình với người thày đặc biệt của bạn. Bạn giống thày/cô
giáo đó tới mức độ nào? Bạn cố gắng học tập theo những gì ở người thày
đó? Bạn khác người thày đ
ó ở những điểm nào?
KẾT LUẬN
Lên danh sách sơ lược những điều đặc biệt có ý nghĩa đối với bạn
NHIỆM VỤ 2 :
Những người dạy học đáng nhớ
18
NHIỆM VỤ
Khối tiểu học: tập trung vào môn học mà bạn thích dạy
Khối THCS: Nhớ lại tại sao bạn lại chọn môn mà bạn đang dạy
CÂU HỎI
Bạn không phải trả lời tất cả các câu hỏi dưới đây. Hãy chỉ chọn một câu mà
bạn thấy muốn trả lời nhất
Lí do bạn chọn môn học mà bạn hiện đang dạy?
Bạn thích các chủ đề nào nhất trong môn học của mình?
Bạn muốn học sinh của mình hiểu/biết/nắm vững điều gì?
Bạn đang dạy cho ai?
Bạn muốn truyền đạt điều gì nhất tới học sinh của mình?
Bạn muốn thắp lên ngọn lửa nào trong trái tim và tâm trí học trò của
mình?
THẢO LUẬN
Trao đổi quan điểm của bạn về những vấn đề trên với các thành viên khác
của nhóm
Hãy nói cho nhau môn mà thành viên khác của nhóm đang giảng dạy có ỹ
nghĩa như thế nào đối với bạn khi bạn còn ngồi trên ghế nhà trường. Hãy kể
cho các thành viên khác của nhóm nghe xem bạn đã thích/ghét môn học đó
như thế nào.
Bạn thành công tới mức nào trong việc kết hợp “tình yêu môn học” với “tình
yêu trẻ”? Bạn cân bằng như thế nào giữa hai “tình yêu” này?
KẾT LUẬN
Ghi lại những điều mà bạn cho là có ý nghĩa
NHIỆM VỤ 3:
Môn học yêu thích
19
NHIỆM VỤ
Miêu tả những ưu điểm/năng lực của bạn với tư cách nhà giáo…. và sự
cường điệu hoá mà đôi khi bạn mắc phải
CÁCH TIẾN HÀNH
Mỗi học viên được phát 7 thẻ ‘Ưu điểm cá nhân’
Lần lượt đọc to những từ ghi trên thẻ
Tự hỏi – và hỏi các thành viên khác của nhóm xem bạn thể hiện năng lực
miêu tả trên thẻ như thế nào khi dạy học
Hãy thử tìm xem bạn thể hiện những năng lực đó trong các trường hợp nào
trên lớp học?
Thảo luận với các thành viên khác trong nhóm về những tình huống/trường
hợp khiến bạn có xu hướng cường điệu hoá năng lực/ưu điểm đặc biệt này.
Hãy xếp riêng các tấm thẻ mà bạn cho là không áp dụng được cho bản thân
thành một chồng riêng
KẾT LUẬN
Ghi lại những ý kiến đặc biệt có ý nghĩa của cuộc thảo luận – chú ý tới
những điểm “đúng” với bạn
NHIỆM VỤ 4 :
Ưu điểm cá nhân & năng lực nổi bật của người
giáo viên
NĂNG LỰC NỔI BẬT
= Năng lực mà người khác công nhận
ở bạn, khiến cho bạn được mọi người
ngưỡng mộ (học sinh, đồng nghiệp,
gia đình )
BẪY DỄ MẮC
= Một ưu điểm được thể hiện và sử
dụng một cách không thích hợp hoặc
quá mức
= Sự cường điệu hoá một năng lực
nhất định đôi khi trở thành điều khó
chịu đối với người khác
20
GIỚI THIỆU
Cách bạn nhìn nhận học sinh có ý nghĩa sẽ ảnh hưởng tới cách bạn dạy các
em học. Một thí nghiệm được Rosenthal và Jacobson tiến hành cách đây đã
lâu đã chỉ ra rằng sự mong đợi (tích cực hay tiêu cực) đối với học sinh có xu
hướng trở thành hiện thực. (xem hiệu ứng Pygmalion; các vấn đề cơ bản
trong quá trình tạo cơ hội bình đẳng cho người học). Nói cách khác, nếu
chúng ta không mong đợi nhiều vào học sinh, thì hiệu quả học tập đạt được
cũng không là bao nhiêu
Vì vậy, nên nhìn nhận học sinh một cách tích cực và có mong đợi cao ở các
em. Thí dụ: nếu học sinh chưa biết nhiều, hoặc chưa có nhiều kĩ năng, thì tức
là chúng ta có rất nhiều thứ có thể dạy được cho các em.
PHƯƠNG PHÁP
Trong khuôn khổ bài tập này chúng ta sẽ xem xét những ưu điểm cá nhân/năng
lực bị cường điệu hóa ở học sinh. Thường thì sự cường điệu hóa này khiến các
thày cô rất khó chịu
Trên mỗi tấm thẻ bạn sẽ thấy những năng lực/phẩm chất bị “cường điệu
hoá” ở học sinh. Bạn hãy thử tìm hiểu xem đằng sau những năng lực bị
cường điệu hoá đó ẩn giấu ưu điểm gì? Khi sự cường điệu hoá bị giảm
thiểu, năng lực nào hiện ra?
Đối với bản thân bạn, bạn đã khiến cho năng lực “hiện lên” ở mức độ
nào? Giảm thiểu cường điệu hoá để năng lực thực chất được thể hiện có
phải là điều bạn muốn học và phát triển để trở thành người giáo viên linh
hoạt mềm dẻo hay không?
KẾT LUẬN
Ghi lại những ý kiến đặc biệt có ý nghĩa của cuộc thảo luận – chú ý tới
những điểm “đúng” với bạn
NHIỆM VỤ 5 :
QUAN SÁT HỌC SINH
21
Hãy chọn ít nhất 3 trong số các câu trích dẫn dưới đây và thảo luận
“Giáo dục có chức năng hoặc như một công cụ giúp cho thế hệ trẻ gia nhập
hệ thống hiện tại, đảm bảo sự phù hợp hoặc như là sự thực hành quyền tự
do, các cách mỗi người tương tác một cách sáng tạo và có suy nghĩ nhiều
chiều với thực tế, từ đó phát hiện ra cách tham gia vào thế giới xung quanh
và thay đổi thế giới ấy.” – Paolo Freire
Education either functions as an instrument which is used to facilitate
integration of the younger generation into the logic of the present system and
bring about conformity or it becomes the practice of freedom, the means by
which men and women deal critically and creatively with reality and discover
how to participate in the transformation of their world. – Paolo Freire
“Thật kì diệu là tính tò mò vẫn vượt lên trên thử thách của giáo dục chính quy
mà tồn tại. Nghệ thuật dạy học chung qui chỉ là nghệ thuật làm khơi dậy tính
tò mò tự nhiên của những tâm hồn trẻ thơ để rồi lại tìm cách thoả mãn chính
tính tò mò ấy.”- Albert Einstein
It is a miracle that curiosity survives formal education. The whole art of
teaching is only the art of awakening the natural curiosity of young minds for
the purpose of satisfying it afterwards - Albert Einstein
Học từ kinh nghiệm là một khả năng hầu như không bao giờ được dùng tới
- Barbara Tuchmann
Mục tiêu của giáo dục phải là dạy chúng ta suy nghĩ thế nào thay vì nghĩ cái
gì - là cải thiện trí tuệ của chúng ta để chúng ta có thể tự suy nghĩ cho bản
thân mình thay vì làm đầy bộ nhớ của chúng ta bằng ý nghĩ của người khác. -
Beattie
Hãy đối xử với con ng
ười như là với những nhân cách mà lẽ ra họ phải có, và
bạn đóng vai trò giúp đỡ họ trở thành những gì họ có khả năng trở thành.
Treat people as if they were what they ought to be and you help them to
become what they are capable of being. – Goethe
NHIỆM VỤ 6 :
Trích dẫn những tư tưởng lớn về các vấn đề giáo dục
22
Giáo dục, vì vậy, chính là quá trình sống chứ không phải là sự chuẩn bị cho
cuộc sống tương lai – John Dewey
Mọi đ ứa trẻ đều là nghệ sĩ. Vấn đề là làm thể nào để vẫn là nghệ sĩ khi người
ta lớn lên – Pablo Picasso
KẾT LUẬN
Ghi lại những ý kiến đặc biệt có ý nghĩa của cuộc thảo luận – chú ý tới
những điểm “đúng” với bạn
23
NHIỆM VỤ
Vẽ sơ đồ ý tưởng trả lời câu hỏi: “Bài tập phong phú đối với học sinh có
những đặc điểm gì?” Điều gì đảm bảo cho một nhiệm vụ phong phú và có ý
nghĩa?
PHƯƠNG PHÁP
Suy nghĩ về câu hỏi trên và đưa ra câu trả lời (đầu tiên) cho câu hỏi chính
Lần lượt bổ xung từ ngữ/ý tưởng vào câu trả lời cho câu hỏi chính
Đọc ý kiến của các thành viên trong nhóm
Cố gắng cụ thể hoá hơn các câu trả lời và làm sâu sắc hơn câu hỏi
Thảo luận về các câu trả lời khác nhau & cố đánh dấu những đặc điểm
chính yếu (gạch chân hoặc dung màu khác)
Lựa ra 3 đặc điểm chính yếu nhất
KẾT LUẬN
Ghi lại 3 đặc điểm cốt yếu chung
NHI ỆM V Ụ 7
Đặc điểm của các nhiệm vụ phong phú
Những đặc điểm của một bài
tập phong phú đối với học
sinh
24
NHIỆM VỤ
Lên 2 danh sách các phương pháp học tập tích cực
Danh sách 1 : những phương pháp tích cực mà bạn biết – Nêu tên
và xác định những điểm khiến phương pháp đó “tích cực”
Danh sách 2 : Những phương pháp tích cực mà bạn thường sử
dụng và cảm thấy thoải mái khi áp dụng vào thực tế
BƯỚC 1 : Hoạt động cá nhân
Lên danh sách của riêng bạn - viết ra giấy.
BƯỚC 2 : Hoạt động nhóm
THẢO LUẬN
Chia sẻ những trải nghiệm của bạn với các phương pháp học tập tích cực.
Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về những tác dụng học tập mà
bạn quan sát được ở học sinh của mình. Nêu rõ những điều cần thiết để
vận dụng có kết quả các phương pháp đó.
Bạn biết gì về
o Học theo hợp đồng
o Học theo góc
o Học theo dự án
Các phương pháp trên có những đặc điểm gì?
KẾT LUẬN
Ghi lại những điều có ý nghĩa đối với bạn
GHI CHÚ CÁ NHÂN
Trong khuôn khổ làm việc theo hợp đồng đầu tiên này, sẽ có một số các vấn
đề về dạy học được thảo luận theo các nhiệm vụ khác nhau.
Trước khi kết thúc mỗi nhiệm vụ, bạn hãy ghi lại những cảm nhận cá nhân về
từng vấn đề thảo luận
NHIỆM VỤ 8
Các phương pháp học tập tích cực
t
t
ậ
ậ
p
p
h
h
u
u
ấ
ấ
n
n
c
c
á
á
n
n
b
b
ộ
ộ
q
q
u
u
ả
ả
n
n
l
l
ý
ý
g
g
i
i
á
á
o
o
d
d
ụ
ụ
c
c
v
v
ề
ề
D
D
&
&
H
H
T
T
C
C
(
(
H
H
ọ
ọ
c
c
t
t
h
h
e
e
o
o
h
h
ợ
ợ
p
p
đ
đ
ồ
ồ
n
n
g
g
,
,
t
t
h
h
e
e
o
o
g
g
ó
ó
c
c
,
,
v
v
t
t
h
h
e
e
o
o
d
d
ự
ự
á
á
n
n
)
)
`
Ngy Thứ Hai
(26/7/2007)
NGÀY 2
A. 5 yÕu tè thóc ®Èy D&HTC
B. C¸c nhiÖm vô mang tÝnh hîp t¸c
Kh¨n tr¶i bμn
C¸c nhiÖm vô trong nhãm
§¸nh gi¸ qu¸ tr×nh