Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài 8 học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng hồ chí minh trong sự nghiệp đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.62 KB, 10 trang )

Bài 8
Học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự
nghiệp đổi mới

Đề cương chi tiết bài giảng
1. Tên bài giảng: học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới

2. Thời gian lên lớp:

tiết

3. Mục tiêu bài giảng:
- Về kiến thức: Bối cảnh thế giới, trong nước, tình hình kinh tế, xã hội
ở địa phương sau hơn 20 năm đổi mới.
- Những quan điểm mang tính nguyên tắc khi vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh vào sự nghiệp đổi mới.
- Một số vấn đề cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh cần vận dụng và
phát triển hiện nay.
- Về kỹ năng: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn
công tác, với điều kiện và vị trí cơng tác của bản thân.
- Về tư tưởng, tình cảm: Đấu tranh bác bỏ những quan điểm sai trái
với tư tưởng Hồ Chí Minh một cách có hiệu quả.
4. Phương pháp thực hiện bài giảng
- Phát vấn
- Thảo luận
- Thuyết trình có chứng minh.

1



5. Nội dung bài giảng
1. chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam.

1.1. Hồ Chí Minh bàn về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam.
1.1.1. Đảng chính trị và nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của Đảng.
- Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến sự ra đời của Đảng chính trị.
- Đảng chính trị phải có chủ nghĩa, học thuyết làm cốt, làm nền tảng.
+ Đảng mà không có chủ nghĩa, học thuyết như người khơng có trí
khơn, tàu đi biển mà khơng có bàn chỉ nam.
+ Khi các Đảng chính trị đã xuất hiện thì cuộc đấu tranh giữa các giai
cấp tập trung vào cuộc đấu tranh giữa các Đảng.
1.1.2. Đảng cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.
- Cách mạng trước hết cần có Đảng.
- Mối quan hệ giữa phong trào cách mạng, Đảng cách mạng, lý luận
cách mạng.
+ Phong trào cách mạng đòi hỏi phải có Đảng dẫn đường.
+ Đảng muốn làm trịn vai trị tiên phong phải có lý luận tiên phong
dẫn đường.
- Chủ nghĩa Mác- Lênin nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của Đảng.
+ Khái niệm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam.

2


+ Lý do chủ nghĩa Mác- Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho

hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam.
+ Chủ nghĩa Mác- Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động, chứ không phải là kinh thánh, khi vận dụng phải linh hoạt, sáng tạo.
1.1.3. Việc xuất hiện Đảng cộng sản và việc Đảng lấy chủ nghĩa Mác
– Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động xuất phát từ đòi
hỏi của dân tộc, đáp ứng nguyện vọng của dân tộc.
- Muốn sống phải làm cách mạng, cách mạng trước hết cần có Đảng,
Đảng phải có chủ nghĩa, học thuyết làm cốt, làm nền tảng.
- Bảo vệ Đảng, bảo vệ chủ nghĩa học thuyết của Đảng là nhiệm vụ
chung của cả dân tộc chứ không phải chỉ của những người cộng sản.
1.2. Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt
Nam.
1.2.1. Sự hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh
- Từ những năm 20 của thế kỷ XX, cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh đã từng bước đi vào phong trào công nhân và phong
trào yêu nước Việt Nam.
- Ngày 3-2-1930, với việc Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị hợp nhất
các tổ chức Cộng sản và Hội nghị hợp nhất thông qua Văn kiện do Người
soạn thảo – Cương lĩnh đầu tiên của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh đã hình
thành về cơ bản.
1.2.2. Nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với tên tuổi, sự
nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh.

3


- Đại hội II của Đảng 1951 khẳng định đường lối chính trị, đạo đức,
tác phong Hồ Chí Minh là đường lối chính trị, đạo đức, tác phong của

Đảng. Việc học tập đường lối chính trị, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh là
nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Các Đại hội III, IV, V và VI tiếp tục bổ sung và làm phong phú hơn
về vị trí, vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Điểm mới được khởi đầu từ Đại hội VII là việc Đảng ta nêu cao tư
tưởng Hồ Chí Minh và khẳng định rằng cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
của Đảng về cách mạng Việt Nam.
Đây là bước tiến quan trọng trong tư duy lý luận và hoạt động thực
tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Các Đại hội VIII, IX, X tiếp tục khẳng định và phát triển, làm sâu
sắc thêm quan điểm của Đại hội VII.
- Sự khẳng định của Đại hội VII, phù hợp với yêu cầu phát triển chủ
nghĩa Mác – Lênin, đáp ứng nguyện vọng và lịng kính trọng của nhân dân
Việt Nam và bạn bè quốc tế với những đóng góp, cống hiến của Hồ Chí
Minh cho dân tộc và nhân loại.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới hiện nay

2.1. Thời cơ và thách thức đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
2.1.1.Thời cơ và thuận lợi
- Thế giới đi vào xu thế hồ bình và hợp tác vì sự phát triển.
- Thành tựu đổi mới ở địa phương và cơ sở.
2.1.2. Khó khăn và thách thức

4


- Bốn nguy cơ mà Đảng chỉ ra từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII
(1994) vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp đan xen lẫn nhau không thể xem
nhẹ nguy cơ nào.

+ Nguy cơ chệnh hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
+ Nguy cơ diễn biến hồ bình.
+ Nguy cơ tham nhũng, quan liêu.
- Mỗi địa phương và bộ ngành cịn có những khó khăn, thử thách
mang tính đặc thù cần phải vượt qua.
2.2. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo việc vận dụng và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới
2.2.1. Quan điểm lý luận gắn l iền với thực tiễn.
- Lý luận liên hệ với thực tiễn là quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác- Lênin.
- Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn.
+ Lý luận không gắn với thực tiễn là lý luận sng. Thực tiễn khơng
có lý luận là thực tiễn mù quáng.
+ Lý luận phải đem ra thực hành, thực hành phải nhằm theo lý luận.
+ Hồ Chí Minh phê phán cả những người coi nhẹ lý luận, khinh lý
luận và cả những người chỉ lý luận suông.
- Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế cơ sở hiện nay.
+ Thuận lợi
+ Khó khăn
2.2.2. Quan điểm lịch sử – cụ thể

5


- Mỗi quan điểm của các vĩ nhân nói chung, Hồ Chí Minh nói riêng
đều gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể, không thể áp dụng cho mọi lúc, mọi
nơi.
- Hồ Chí Minh là nhà chiến lược nhưng Người cũng là nhà đại sách
lược. Những quan điểm ra đời nhằm giải quyết những vấn đề sách lược khi

vận dụng cần rất thận trọng.
2.2.3. Quan điểm toàn diện, hệ thống
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
- Quan điểm toàn diện hệ thống địi hỏi khi vận dụng khơng được tuỳ
tiện thêm, bớt tư tưởng Hồ Chí Minh một cách chủ quan.
- Tính tồn diện, hệ thống của tư tưởng Hồ Chí Minh địi hỏi phải gắn
độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, dân chủ gắn với tập trung, quyền công
dân gắn với nghĩa vụ công dân, kinh tế chính trị khơng thể tách rời văn hố
xã hội.
2.2.4. Quan điểm đổi mới và phát triển
- Cách mạng đòi hỏi phải thường xuyên đổi mới và phát triển.
- Khi con đường cũ, cách làm cũ khơng cịn thích hợp thì phải tìm con
đường, cách làm mới.
- Đổi mới khơng phải là từ bỏ quan điểm chủ nghĩa xã hội mà là làm
cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có
hiệu quả hơn.
3. Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới - Một
số nội dung cơ bản

3.1. Kiên định con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội.

6


- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi của
tư tưởng Hồ Chí Minh, làm mục đích của cách mạng Việt Nam.
- Từ khi thành lập đến nay Đảng ta luôn xác định lý tưởng và mục tiêu
phấn đấu của cách mạng nước ta là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa

xã hội.
- Bài học quan trọng đầu tiên mà Đảng ta rút ra trong quá trình đổi
mới là phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
3.2. Khẳng định vai trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền.
- Đảng Cộng sản Việt Nam người khởi xướng và lãnh đạo sự nghiệp
đổi mới.
- Nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng ngang tầm với nhiệm
vụ cầm quyền.
- Không chấp nhận đa nguyên, đa Đảng.
3.3. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời
kỳ mới
- Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc – Nhân tố quyết định mọi thắng
lợi của cách mạng Việt Nam.
- Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của tồn dân.
- Thời kỳ mới địi hỏi phải phát huy tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh lên tầm cao mới, chiều sâu mới.
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong cơ chế tổng thể Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Thứ
tự

Nội dung

Phương pháp

7

Phương tiện


Thời gian


1

1. Chủ nghĩa Mác – - Giảng giải, toạ - Sơ đồ,
Lênin, tư tưởng Hồ Chí đàm, pháp vấn bảng đen,
phấn trắng
Minh là nền tảng tư cá nhân.
tưởng, kim chỉ nam cho
hành động của Đảng và
cách mạng Việt Nam.

1
(giảng
tiết,
đàm
tiết).

tiết
1/2
toạ
1/2

1.1. Hồ Chí Minh bàn
về nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành
động của Đảng và cách
mạng Việt Nam.
1.2. Cùng với chủ

nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh là
nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động
của Đảng và cách mạng
Việt Nam.
2

2. Tư tưởng Hồ Chí
Minh trong sự nghiệp
đổi mới hiện nay
2.1. Thời cơ và thách
Không
giảng
thức đối với sự nghiệp
trên lớp, học
đổi mới ở Việt Nam.
sinh tự đọc
2.2. Những quan điểm
Giảng, toạ đàm
cơ bản chỉ đạo việc vận
- Bảng đen, 1 tiết ( 1/2
theo nhóm.
phấn trắng tiết giảng,
dụng và phát triển tư
trao đổi 1/2
tưởng Hồ Chí Minh

8



3

trong sự nghiệp đổi
mới

tiết)

3. Vận dụng và phát - Giảng giải, toạ - Bảng đen,
triển tư tưởng Hồ Chí đàm theo nhóm. phấn trắng
Minh trong thời kỳ
mới - Một số nội dung
cơ bản

1
(giảng
tiết,
đàm
tiết).

tiết
1/2
toạ
1/2

3.1. Kiên định con
đường độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
3.2. Khẳng định vai trò

cầm quyền của Đảng
Cộng sản Việt Nam
6. Câu hỏi thảo luận và câu hỏi ơn tập.
6.1. Câu hỏi thảo luận
- Đồng chí hãy trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa Mác –
Lênin là nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt
Nam.
- Đồng chí hãy trình bày những quan điểm nang tính ngun tắc khi
vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Đồng chí hãy trình bày một số nội dung cơ bản khi vận dụng và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
6.2. Câu hỏi ơn tập
Những thuận lợi, khó khăn đặt ra khi vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
vào sự nghiệp đổi mới và phương hướng giải quyết.

9


7. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (hệ Cao cấp lý luận), Nxb Lý luận
chính trị, H, 2004. Bài giảng: Học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới.
- Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H, 2000.
+ Đường Cách mệnh, tập 2, tr. 263 – 268.
+ Cách mạng tháng Mười và sự nghiệp giải phóng các dân tộc phương
Đông, tập 8, tr. 558 – 574.
+ Trả lời phỏng vấn của Sáclơ Phcniơ, phóng viên báo L’Humanite
(Pháp), tập 12, tr. 470 – 476.
- Các văn kiện của Đảng.
+ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa

xã hội, Nxb ST, H, 1991, tr.4
+ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H,
1996, tr.70 – 71.
+ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H,
2001, tr.11-23; 42 – 44; 123 – 131 ; 137 – 147.
+ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006,
tr. 13-20 ; 38 – 52 ; 279 – 311.
+ Chỉ thị số 06- CT/TW của Bộ Chính trị, ngày 7-11-2006, Về tổ chức
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Nơng Đức Mạnh: Phát huy tinh thần độc lập tự chủ, đổi mới, sáng tạo
của Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới, Nxb CTQG, H, 2003, tr. 12 – 35.

10



×