Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Bài Thực Hành Tìm Hiểu Các Bệnh Ngoài Da Và Cách Phòng Chống Tổng Hợp 30 Bệnh Ngoài Da Và Biện Pháp Phòng Tránh.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 65 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

BÀI THỰC HÀNH

TÌM HIỂU CÁC BỆNH NGỒI DA
VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

Họ và tên: Nguyễn Lưu Vân Khánh
Lớp: D1

Năm học: 2022 - 2023


BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU CÁC BỆNH NGỒI DA
VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
Họ và tên: Nguyễn Lưu Vân Khánh
Lớp: D1
1. Bệnh viêm da cơ địa
Đây là một trong những bệnh lý ngoài da thường gặp nhất, đặc biệt là ở
trẻ em và ít hơn ở người lớn. Nguyên nhân tạo nên viêm da cơ địa là yếu tố di
truyền hoặc do yếu tố mơi trường.
Bệnh viêm da cấp tính thường xuất hiện các đám phát ban đỏ hình trịn,
trên bề mặt nổi nhiều mụn nước và vảy tiết. Trên bề mặt da tiết dịch và phù nề.
Đây là lúc người bệnh rất ngứa đau rát nhất là về đêm.
Với người bệnh mạn tính, sắc tố da của người bệnh bị thay đổi, rối loạn
và xuất hiện nhều đám da sần, dày sừng bong tróc và vẫn rất ngứa.
Là bệnh lý ngồi da nên các triệu chứng của bệnh thường có thể quan sát
bằng mắt thường. Vị trí xuất hiện dấu hiệu bệnh đa phần là ở trán, má, cằm hoặc
tay, chân, thân mình.


 Xuất hiện các đám da có màu đỏ ranh giới khơng rõ ràng, có thể kèm theo
sẩn, mụn nước tiết dịch.
 Da phù nề, đóng vảy tiết.
1


 Trên da hình thành các vết trợt, bội nhiễm tụ cầu sinh ra mụn mủ và vẩy tiết
có màu vàng.
 Da dày hơn, thâm, niken hóa và có các vết nứt gây đau đớn.
 Da vẽ nổi.
 Người bệnh có cảm giác ngứa, muốn gãi liên tục.
1.1. Nguyên nhân
Nguyên nhân chính gây ra viêm da vẫn chưa được xác định nhưng có một
số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh là:
Di truyền: Theo thông tin từ tài liệu “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
bệnh da liễu” của Bộ Y tế, có khoảng 60% cha hoặc mẹ mắc viêm da do yếu tố
cơ địa có con cũng mắc bệnh.
Rối loạn chức năng hệ thống miễn dịch: Hệ miễn dịch bị rối loạn dẫn tới
sự đánh giá nhầm các tác nhân tiếp xúc với cơ thể.
Yếu tố môi trường: Mơi trường bị ơ nhiễm, trong khơng khí chứa nhiều
khói, bụi bẩn, len dạ, lông động vật… là một trong những tác nhân khiến bệnh
khởi phát và nặng thêm.
1.2. Phương pháp chẩn đoán
Hiện nay, y học hiện đại thường áp dụng 3 phương pháp
chính được sử dụng trong q trình chẩn đoán viêm da cơ địa.
Cụ thể là:
Tiêu chuẩn của Hanifin và Rajka (1980)
Đối với phương pháp này, cần ít nhất 3 tiêu chuẩn chính và
ít nhất 3 tiêu chuẩn phụ dưới đây để xác định bệnh nhân mắc
viêm da cơ địa.



Tiêu chuẩn chính: Ngứa, viêm da mãn tính và tái phát,

hình thái và vị trí tổn thương điển hình (ở trẻ em, chàm khu trú
ở vùng mặt và vùng duỗi còn ở người lớn là lichen vùng nếp
gấp), tiền sử có mắc bệnh cơ địa dị ứng (hen, viêm mũi dị
ứng…)

2




Tiêu chuẩn phụ: Viêm môi, khô da, viêm kết mạc mắt,

đục thủy tinh thể, dị ứng thức ăn, chàm ở bàn tay, ngứa khi ra
mồ hôi, vẩy phấn trắng, xuất hiện quầng thâm quanh mắt…
Tiêu chuẩn của Hội Da liễu Mỹ AAD 2003 (cập nhật
năm 2014)
Tiêu chuẩn của Hội Da liễu Mỹ AAD 2003 được phát triển
dựa trên tiêu chuẩn Hanifin và Rajka (1980) nhưng được sắp
xếp hợp lý và có tính thực tiễn cao hơn.


Đặc điểm cần có: Chàm, ngứa.



Đặc điểm quan trọng: Khởi phát từ lúc nhỏ, tiền sử bản


thân hoặc gia đình có cơ địa dị ứng, khơ da.


Đặc điểm phối hợp: Da vẽ nổi trắng do phản ứng mạch

máu không điển hình, da vảy cá, dày sừng nang lơng, xuất hiện
tổn thương ở mắt hoặc quanh mắt, miệng hay quanh vùng tai,
lichen hóa, da bị trầy xước…
Tiêu chuẩn chẩn đốn của tổ chức UK Working Party
Tiêu chuẩn này cũng dựa vào tiêu chuẩn Hanifin và Rajka
(1980) nhưng đơn giản hóa hơn. Theo đó, người bệnh được chẩn
đốn mắc viêm da cơ địa nếu có:


Triệu chứng bắt buộc: Ngứa da.



Triệu chứng phụ: Tiền sử đã từng mắc bệnh, bị khơ da ít

nhất 12 tháng, mắc hen hoặc viêm mũi xoang dị ứng, xuất hiện
tổn thương tại khu vực các nếp gấp như khuỷu tay, mặt trước cổ
chân hoặc cổ tay với trẻ trên 18 tháng và ở má, mặt, các chi với
trẻ dưới 18 tháng.
Nhờ vào q trình chẩn đốn, chúng ta sẽ xác định chính
xác bản thân có mắc viêm da cơ địa hay khơng từ đó tiến hành
điều trị phù hợp.
1.3. Phương pháp điều trị
Cách trị bệnh tại nhà bằng mẹo dân gian

3


Mẹo trị viêm da cơ địa tại nhà theo dân gian khá hữu ích, dễ thực hiện và
thường được các bà các mẹ áp dụng chữa bệnh viêm da ở trẻ nhỏ. Theo đó, chúng ta
có thể sử dụng các loại thảo dược để tiến hành điều trị.
Chữa viêm da cơ địa bằng lá lốt: Sử dụng nước cốt lá lốt uống hàng ngày hoặc
đắp bã lá lốt tươi lên vùng da bị bệnh.
Chữa viêm da cơ địa bằng lá khế: Với lá khế, để chữa viêm da, bạn có thể áp
dụng rất nhiều cách như uống nước, chà xát trực tiếp lên da, sao nóng để chườm hoặc
nấu nước tắm hàng ngày.
Chữa bằng lá trầu không: Dùng nước cốt của lá trầu không bôi lên vùng da bị
bệnh sẽ khiến cảm giác ngứa giảm dần.
Cây vòi voi chữa viêm da cơ địa: Dù là một loại cây mọc hoang nhưng vòi voi
được sử dụng rất nhiều trong các mẹo dân gian chữa bệnh. Để chữa bệnh bằng vòi voi,
bạn giã nát loại cây này và đắp lên da.
Ngồi ra, cịn có rất nhiều cách chữa bệnh theo dân gian đã được nhiều người
thực hiện là sử dụng cây sài đất, lá đu đủ, tỏi, lá tía tơ…

Cách trị bệnh bằng tây y
Trong Tây y để điều trị viêm da, bác sĩ chuyên khoa sẽ sử dụng các loại
thuốc thuộc nhóm kháng sinh, thuốc chứa corticosteroid để đẩy lùi các triệu
chứng của bệnh. Cụ thể đó là:
Chất làm ẩm da: Petrolatum, Aquaphor, Atopiclair và Mimyx…
Nhóm thuốc kháng sinh: Penicillin flucloxacillin, Dicloxacillin,
Erythromycin…
Nhóm

thuốc


chứa

corticosteroid:

Hydrocortisone,

triamcinolone,

betamethasone
Chất điều hịa miễn dịch: Acrolimus, Pimecrolimus, Omalizumab…
Cách trị bệnh bằng đông y
Là phương pháp điều trị tận gốc căn nguyên của bệnh nên thuốc Đông y
mang lại hiệu quả lâu dài và bền vững. Thuốc cũng rất lành tính nên hầu như
mọi đối tượng đều có thể sử dụng. Thuốc Đơng y phải sử dụng theo thang và có
thể sẽ thay đổi liều lượng đối với từng bệnh nhân. Người bệnh cần dùng thuốc từ
1 – 2 tháng liên tục để nhận thấy hiệu quả.
4


5


2. Viêm da tiếp xúc kích ứng
Viêm da tiếp xúc kích ứng xảy ra khi da bị tổn thương trong q trình tiếp
xúc với các yếu tố ngồi mơi trường như thời tiết lạnh, tiếp xúc trực tiếp với hoá
chất như axit hay kiềm, các chất tẩy rửa khác.
Trẻ em khi sử dụng nhiều tã lót có thể bị đỏ ứng vùng mơng, bẹn là do
viêm da kích ứng.
2.1. Triệu chứng viêm da tiếp xúc kích ứng:
Da bị tổn thương ở ngay vị trí tiếp xúc. Xuất hiện những mảng màu đỏ, có

giới hạn vùng rõ. Có trường hợp xuất hiện mụn nước hay bọng nước trên bề
mặt, sưng nề và có thể ngứa.
Một số trường hợp kích ứng nhẹ do tiếp xúc với nước và xà phịng, da có
thể bị khô, ngứa, nứt nẻ tiến triển trong nhiều tuần. Sau đó vết nứt tróc vảy.
Nếu bị kích ứng mạnh do tiếp xúc với các chất tẩy rửa, hóa chất có tính
kiềm, axit mạnh có thể nổi bóng nước trên da, phù nề và đau.

2.2. Nguyên nhân bị viêm da tiếp xúc kích ứng
Do bề mặt da tiếp xúc với các hoá chất hay các tác nhân vật lý làm phá
huỷ bề mặt. Những chất tẩy gây phá hủy da. Khi các chất gây kích ứng mài đi
lớp chất giữ ẩm trên bề mặt da, các hoá chất xâm nhập dễ dàng và vào sâu trong
da hơn gây thương tổn cho da.
6


 Mức độ tổn thương da do tiếp xúc kích ứng phụ thuộc vào:
 Liều lượng chất tiếp xúc với da gây kích ứng;
 Thời gian và tần suất tiếp xúc nhiều hay ít;
 Tính chất da dày hay mỏng
 Các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm.
2.2. Cách phòng tránh
Để giảm nguy cơ bị viêm da tiếp xúc, nên tránh trực tiếp để bề mặt da tiếp
xúc các chất gây kích ứng và các dị nguyên đã biết
Dưỡng ẩm da đầy đủ để giúp da khoẻ mạnh, tránh bị tác động bởi các yếu
tố bên ngoài
Sử dụng găng tay khi phải tiếp xúc với các chất tẩy rửa, hóa chất
Sử dụng thuốc bơi theo chỉ định của bác sĩ.
3. Viêm da tiếp xúc dị dứng
Hầu như tất cả các tác nhân từ mơi trường bên ngồi đều có thể là ngun
nhân gây ra tình trạng bị viêm da tiếp xúc dị ứng như các sản phẩm chứa hóa

chất, cồn, nước hoa, cao su kém chất lượng, chất tẩy, thuốc nhuộm tóc, chất khử
mùi...

7


3.1. Triệu chứng viêm da tiếp xúc dị ứng gây ra
Viêm da tiếp xúc dị ứng xảy ra sau khoảng vài giờ da tiếp xúc với chất
gây dị ứng, chia thành 3 mức độ: Cấp tính, bán cấp, mạn tính
Viêm da tiếp xúc dị ứng cấp tính
Xuất hiện những mảng đỏ, ngứa, có ranh giới rõ, phù nề, sẩn tại vị trí tiếp
xúc và dần lan ra vùng da khác.
Trường hợp phản ứng mạnh, sẽ có mụn nước thành từng mảng. Khi bọng
nước vỡ, để lại vết trợt tiết dịch và đóng vảy tiết. Cơ năng có ngứa.
Người bệnh có cảm giác rát.
Viêm da tiếp xúc dị ứng bán cấp
Xuất hiện mảng da bị rát, màu đỏ nhẹ, kích thước nhỏ, vảy da khơ bị bóc
ra, mảng da có đốm màu đỏ nhỏ.
Viêm da tiếp xúc dị ứng mạn tính
Nếp da sâu thành những đường kẻ , bong vảy da. Cùng với đó là các sẩn
nhỏ, hình trịn, hoặc những vết trầy xước, dát đỏ.
3.2. Nhận biết viêm da tiếp xúc bằng cách nào?
Các bệnh về da có biểu hiện khá giống nhau, vì vậy tốt nhất bạn nên tới
cơ sở y tế để được bác sĩ khám. Nếu cần thiết, các bác sĩ có thể chỉ định bạn làm
xét nghiệm chuyên sâu bằng cách xét nghiệm cấy da, xét nghiệm máu... để biết
chính xác nguyên nhân dị ứng, kích ứng da. Bạn cần chú ý để biết mình đã tiếp
xúc với chất gì gây kích ứng hay dị ứng da và dừng ngay việc tiếp xúc đó.
3.3. Phịng ngừa viêm da tiếp xúc dị ứng
Để giảm nguy cơ bị viêm da tiếp xúc, nên tránh trực tiếp để bề mặt da tiếp
xúc các chất gây kích ứng và các dị nguyên đã biết

Dưỡng ẩm da đầy đủ để giúp da khoẻ mạnh, tránh bị tác động bởi các yếu
tố bên ngoài
Sử dụng găng tay khi phải tiếp xúc với các chất tẩy rửa, hóa chất
Sử dụng thuốc bôi theo chỉ định của bác sĩ.

8


4. Bệnh vảy nến
Vẩy nến là bệnh phổ biến, điển hình là các tế bào xây dựng và nhân lên
gấp 10 lần trên bề mặt da. Đây là một bệnh kéo dài dai dẳng và tiến triển theo
từng đợt khác nhau. Biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, có thể là tổn thương phần
khớp xương, niêm mạc hoặc phần móng.

4.1. Nguyên nhân
Cho đến hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa biết được chính xác
nguyên nhân gây ra bệnh. Tuy nhiên, một vài người đã tìm ra được những tác
nhân có thể gây phát triển bệnh vẩy nến, bao gồm các yếu tố cụ thể sau đây.
Di truyền học
Theo chuyên gia, một số gen có khả năng làm tăng khả năng phát triển
bệnh. Những người có các gen như HLA-B13, HLA-B27, HLA-Cw6, HLA-B37
sẽ có nguy cơ mắc bệnh vẩy nến hơn.
Nhiễm trùng
Các nhiễm trùng đường hô hấp như viêm amidan, viêm họng có thể gây
khởi phát vẩy nến dạng giọt hoặc làm cho bệnh nặng thêm. Ngoài ra, nhiễm HIV
cũng có nguy cơ làm nặng thêm tình trạng bệnh.
9


Thuốc

Một vài loại thuốc có khả năng làm tăng tình trạng bệnh như nhóm thuốc
ức chế men chuyển, chẹn Beta, Lithium, Progesterone,…
Thời tiết
Thời tiết khơ và lạnh thì nguy cơ làm bùng phát bệnh vẩy nến cao hơn khi
nắng và ẩm.
4.2. Các loại vẩy nến hiện nay
Bệnh vẩy nến có nhiều loại khác nhau bao gồm:
Vẩy nến dạng mủ: Biểu hiện của dạng này là các nốt sần hình thái giống
nổi ban nhưng lại có vẩy và diện tích rộng hơn. Dạng mủ thường hay gặp ở
những vị trí như vùng dưới lưng, đầu gối, da đầu, khuỷu hoặc bàn tay. 
Vẩy nến dạng giọt: Bệnh thường xuất hiện nhiều ở trẻ nhỏ với những tổn
thương dạng giọt trên toàn bộ cơ thể, xảy ra khi bị viêm họng do nhiễm vi khuẩn
Streptococcus. 
Bệnh gặp ở phần móng: Với những người bị vẩy nến lâu ngày, phần móng
sẽ có những thay đổi nhất định. Cụ thể là móng có nhiều vết lõm, dày lên và
biến đổi về màu sắc. 

10


Bệnh làm cho phần móng dày lên, có nhiều vết lõm và thay đổi thành màu
vàng đục
Vẩy nến dạng mủ: Thường xuất hiện ở khu vực da tay, chân hoặc nặng có
thể là tồn thân. Biểu hiện lâm sàng đặc trưng là hình thành những nốt mụn mủ
vơ khuẩn. Dạng này có thể ít gây nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh, tuy
nhiên lại nếu để kéo dài sẽ chuyển thành mạn tính vì khơng đáp ứng nhiều với
các liệu trình điều trị. 
Bệnh khớp vẩy nến: Đa phần những bệnh nhân bị vẩy nến dạng này đều
xuất hiện tình trạng chung là đau khớp. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến tất
cả các khớp của cơ thể, nhưng nhiều nhất là khớp gian đốt bàn tay và khớp cùng

chậu. 
4.3. Triệu chứng bệnh
Tổn thương da 
Thường gặp nhất là những dát đỏ có vảy màu trắng phủ lên trên bề mặt
da, có nhiều lớp xếp thành từng chồng lên nhau với hình dạng như giọt nến.
Kích thước của những dát đỏ này thường khơng giống nhau với đường kính
khoảng từ 1 đến 20 cm, đơi khi có thể lớn hơn. 
Vị trí điển hình của tổn thương này là vùng rìa tóc, mơng, khuỷu tay, đầu
gối hoặc vùng xương cùng. Một thời gian sau nếu khơng có biện pháp can thiệp
kịp thời sẽ dẫn đến lan rộng ra toàn thân. Người mắc bệnh này thường gặp các
triệu chứng như bỏng rát, ngứa, châm chích,…

11


 Tổn thương da gặp ở vùng khuỷu tay
 Tổn thương móng
Bệnh nhân bị tổn thương ở phần móng này thường chiếm tỷ lệ 30 - 40%
trên tổng số các trường hợp. Các móng ngả sang màu đục, xuất hiện những
chấm lỗ rỗ ở phần bề mặt. Móng có thể bị vỡ vụn, dễ mủn và tách ra khỏi ngón
tay.
 Tổn thương khớp
Những người bị bệnh vẩy nến cũng có thể mắc một loại viêm khớp gọi là
viêm khớp vẩy nến, gây đau và sưng ở các khớp. Một vài bệnh nhân mắc tổn
thương da rất ít nhưng lại bị tổn thương phần khớp rất nặng, đặc biệt là cột sống
và khớp gối. Biểu hiện lâm sàng thường gặp là cứng khớp, đi lại khó khăn, viêm
khớp mạn, lệch khớp,…
4.4. Phịng ngừa bệnh như thế nào
Để phòng ngừa bệnh vẩy nến hiệu quả, bạn cần lưu ý những vấn đề sau:
Vệ sinh sạch sẽ

Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ bằng cách tạo cho mình thói quen tắm
giặt hằng ngày sẽ giúp bạn phòng ngừa được bệnh vẩy nến hiệu quả. 
Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng 
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung đầy đủ những loại khoáng chất,
vitamin thiết yếu trong bữa ăn hằng ngày. Nên ăn nhiều củ quả tươi, rau xanh,
các loại rau củ như đu đủ, cà chua, rau họ cải,… kết hợp với đó là uống nhiều
nước nhằm giữ cho da có được độ ẩm cần thiết, hạn chế nguy cơ gây phát triển
bệnh.

12


Ăn nhiều rau củ để phòng ngừa bệnh hiệu quả
Nghỉ ngơi hợp lý
Khơng làm việc q sức, cần có chế độ nghỉ ngơi một cách hợp lý. Tránh
căng thẳng, stress vì sẽ làm tăng nguy cơ phát triển bệnh. Bên cạnh đó, cần
thường xuyên vận động nhằm giúp hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả, giảm tối đa
nguy cơ mắc bệnh. 
Tránh tiếp xúc hóa chất có hại
Một trong những biện pháp giúp bạn phòng ngừa bệnh vẩy nến hiệu quả
là tránh tiếp xúc nhiều với hóa chất độc hại. Nếu do đặc thù cơng việc thì cần
phải mặc đầy đủ đồ bảo hộ, đeo găng tay nhằm tránh nhiễm độc sẽ làm tăng
nguy cơ nhiễm bệnh. 
5. Viêm nang lông nông
Viêm nang lơng là tình trạng viêm lơng ở một hoặc nhiều nang lơng ở bất
kỳ vùng da nào trừ lịng bàn tay và bàn chân. Bệnh gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào,
nhất là thanh thiếu niên và người trẻ, nguyên nhân do nhiễm vi khuẩn hoặc nấm.
Lúc đầu, nó có thể trơng giống như những búi nhỏ màu đỏ hoặc mụn nhọt đầu
trắng xung quanh nang lông - những túi nhỏ mà mỗi sợi tóc mọc ra. Sau đó,
nhiễm trùng có thể lan rộng và biến thành vết loét, gây khó chịu.


13


Tình trạng này khơng nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó có thể gây
ngứa, đau và xấu hổ. Nhiễm trùng nặng có thể gây rụng tóc vĩnh viễn và sẹo.
Nếu bệnh nhẹ, bệnh sẽ khỏi sau vài ngày với các biện pháp tự chăm sóc
cơ bản. Đối với viêm nang lơng nghiêm trọng hơn hoặc tái phát, người bệnh có
thể cần gặp bác sĩ để dùng thuốc theo toa.
Viêm nang lơng do tắm bể nước nóng (hot tub folliculitis) là hình thái
viêm nang lơng gây ra bởi trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) và có
thể xảy ra sau khi tắm bể nước nóng hoặc bể nước xốy. Nhiễm trùng nang lông
thường xuất hiện 2 ngày sau khi ngâm bồn tắm nước nóng.
Ngun nhân bệnh Viêm nang lơng
Viêm nang lơng thường xảy ra do vi khuẩn Staphylococcus aureus (tụ cầu
khuẩn). Viêm nang lơng cũng có thể do virus, nấm và thậm chí là viêm từ lơng
mọc ngược. Mụn thịt dày nhất trên da đầu và chúng xảy ra ở mọi nơi trên cơ thể
ngoại trừ lòng bàn tay, lòng bàn chân, môi và màng nhầy.
Triệu chứng bệnh Viêm nang lông
Các dấu hiệu và triệu chứng viêm nang lông bao gồm:
 Các cụm mụn nhỏ mụn đỏ hoặc mụn đầu trắng phát triển xung
quanh nang lông
14


 Mụn nước đầy mủ vỡ ra
 Ngứa, rát da
 Đau
 Một vết sưng lớn hoặc khối
Các dạng viêm nang lông nông bao gồm:

Viêm nang lông do vi khuẩn. Loại phổ biến nhất với các vết sưng ngứa,
trắng, có mủ. Nó xảy ra khi nang lơng bị nhiễm vi khuẩn, thường là
Staphylococcus aureus (tụ cầu khuẩn). Vi khuẩn tụ cầu luôn tồn tại trên da,
nhưng chúng thường chỉ gây ra vấn đề khi chúng xâm nhập vào cơ thể bạn
thông qua vết cắt hoặc các vết thương khác.
Viêm nang lông do tắm bể nước nóng (hot tub folliculitis). Với loại này,
người bệnh có thể bị nổi mẩn đỏ, trịn, ngứa từ một đến hai ngày sau khi tiếp xúc
với vi khuẩn gây bệnh. Viêm nang lơng bồn tắm nóng là do vi khuẩn
pseudomonas, được tìm thấy ở nhiều nơi, bao gồm cả bồn nước nóng và bể nước
nóng trong đó nồng độ clo và pH không được điều chỉnh tốt.
Viêm nang lông do lông mọc ngược (Razor bumps). Đây là một kích ứng
da gây ra bởi lơng mọc ngược. Nó chủ yếu ảnh hưởng đến những người đàn ơng
có mái tóc xoăn cạo quá gần và dễ thấy nhất ở vùng mặt và cổ. Những người cạo
lơng vùng kín có thể bị ngứa ở vùng háng, tình trạng này có thể để lại sẹo thâm,
sẹo lồi.
Viêm nang lông do nấm Pityrosporum. Loại này tạo ra mụn mủ mãn tính,
đỏ, ngứa ở lưng và ngực và đôi khi trên cổ, vai, cánh tay trên và mặt.
Phịng ngừa bệnh Viêm nang lơng
Người bệnh có thể thực hiện các biện pháp ngăn ngừa viêm nang lông
quay trở lại với những lời khuyên sau:
Tránh quần áo chật. Nó giúp giảm ma sát giữa da và quần áo.
Làm khô găng tay cao su giữa các lần sử dụng. Nếu bạn đeo găng tay cao
su thường xuyên, sau mỗi lần sử dụng, lộn từ trong ra ngồi, rửa sạch bằng xà
phịng và lau khơ.
Tránh cạo râu, nếu có thể.
15


Cạo râu cẩn thận. Nếu cạo râu, hãy áp dụng các thói quen như sau để giúp
kiểm sốt các triệu chứng bằng cách giảm sự ma sát của cạo râu và nguy cơ làm

tổn thương da.
6. Viêm nang lông sâu
Các dạng viêm nang lông sâu bao gồm:
Viêm nang lông ở cằm (Sycosis barbae). Loại này ảnh hưởng đến những
người đàn ông cạo râu.
Viêm nang lông gram âm. Loại này đôi khi phát triển nếu bạn đang điều
trị bằng kháng sinh lâu dài cho mụn trứng cá.
Nhọt và nhọt độc (Carbuncles). Xảy ra khi nang lông trở nên nhiễm vi
khuẩn tụ cầu khuẩn sâu. Thường xuất hiện bất ngờ như một vết sưng màu hồng
hoặc đỏ gây đau đớn. Da xung quanh cũng có thể đỏ và sưng lên. Chỗ sưng lên
sau đó lấp đầy mủ và phát triển lớn hơn và đau đớn hơn trước khi nó vỡ ra.
Bóng nước nhỏ thường lành mà không để lại sẹo, nhưng một nhọt lớn có thể để
lại một vết sẹo. Carbuncles gây ra nhiễm trùng sâu hơn và nặng hơn so với nhọt
duy nhất. Kết quả là nó phát triển và lành chậm hơn và có khả năng để lại sẹo.
Eosinophilic viêm nang lơng. Thấy chủ yếu ở những người có HIV, loại
viêm nang lông là đặc trưng của các sẹo định kỳ của viêm, vết loét đầy mủ, chủ
yếu trên mặt và đôi khi trên lưng hoặc trên cánh tay. Các vết loét thường lây lan,
có thể ngứa dữ dội và thường để lại vùng da tối hơn bình thường (tăng sắc tố)
khi chúng lành. Nguyên nhân chính xác của viêm nang lơng eosinophilic khơng
được biết, mặc dù nó có thể bao gồm các loại nấm như nấm men cùng chịu trách
nhiệm về viêm nang lông pityrosporum.

16


Nguyên nhân dẫn đến viêm nang lông sâu
Nguyên nhân gây ra viêm nang lông sâu chủ yếu do vi khuẩn, vi rút hoặc
nấm. Trong đó tụ cầu khuẩn là một trong những tác nhân phổ biến dẫn đến tình
trạng này. Tụ cầu khuẩn ln có trên da mỗi người và khơng gây ra vấn đề gì.
Tuy nhiên, khi nó xâm nhập vào cơ thể thì sẽ gây ra viêm nhiễm, nhiễm trùng

da. Những vết cắt, vết xước trên da chính là cơ hội để nó đi vào cơ thể.
9 nguyên nhân khác cũng có thể gây ra viêm nang lơng sâu:
Sự tắc nghẽn nang lông do các sản phẩm chăm sóc da
Nấm da
Tẩy lơng, cạo lơng, nhổ lơng sai cách
Lơng mọc ngược, xoắn vào trong nang lông
Các loại vi khuẩn khác
Dùng một số loại thuốc dài ngày, chẳng hạn như corticosteroid được sử
dụng để giảm viêm
Bị mụn trứng cá, đặc biệt nếu bạn sử dụng kem steroid hoặc thuốc kháng
sinh lâu dài
17


Mặc quần áo bó sát, đeo găng tay cao su hoặc ủng khơng thốt mồ hơi
hoặc thốt nhiệt
Bị bệnh ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của bạn, chẳng hạn như bệnh
tiểu đường, bệnh bạch cầu hoặc HIV/AIDS
Phòng ngừa bệnh Viêm nang lơng
Người bệnh có thể thực hiện các biện pháp ngăn ngừa viêm nang lông
quay trở lại với những lời khuyên sau:
Tránh quần áo chật. Nó giúp giảm ma sát giữa da và quần áo.
Làm khô găng tay cao su giữa các lần sử dụng. Nếu bạn đeo găng tay cao
su thường xuyên, sau mỗi lần sử dụng, lộn từ trong ra ngồi, rửa sạch bằng xà
phịng và lau khơ.
Tránh cạo râu, nếu có thể.
Cạo râu cẩn thận. Nếu cạo râu, hãy áp dụng các thói quen như sau để giúp
kiểm soát các triệu chứng bằng cách giảm sự ma sát của cạo râu và nguy cơ làm
tổn thương da.
7. Đinh nhọt

Đây cũng là một trong những tình trạng viêm nang lơng. Nếu nhọt to, mọc
nhiều, có thể kèm theo sốt, hạch bạch huyết lân cận sưng đau. Nhọt mọc ở lỗ tai
thường rất đau, dân gian còn gọi tên là “đằng đằng”. Nhọt ở quanh miệng còn
được gọi là “đinh râu”, rất nguy hiểm vì có thể gây tắc tĩnh mạch, nhiễm khuẩn
huyết dễ gây tử vong.
Nhọt đinh gặp ở gáy, lưng, mơng do tụ cầu vàng có độc tính rất cao,
thường gặp ở người già yếu, người nghiện rượu, đái tháo đường, ăn uống kém.
Khi vỡ, mủ có nhiều ngịi lỗ chỗ như tổ ong, có thể gây biến chứng nhiễm khuẩn
huyết và tử vong.

18


Ngun nhân:
- Bí tắc lỗ chân lơng
- Viêm nang lơng
- Bệnh dày sừng nang lơng
Biện pháp phịng bệnh
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ: cắt móng tay, rửa tay hàng ngày.
Tránh sử dụng các sản phẩm gây kích ứng da.
Nâng cao thể trạng 
Hạn chế các chấn thương trên da
8. Nhọt ổ gà

19



×