KHÔNG GIAN VÉCTƠ
Bài giảng điện tử
TS. Lê Xuân Đại
Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email:
TP. HCM — 2013.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 1 / 111
Nội dung
1
Định nghĩa không gian véc-tơ
2
Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính
3
Cơ sở và số chiều của không gian véctơ
4
Tọa độ của véctơ, ma trận chuyển cơ sở
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 2 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Định nghĩa không gian véctơ
Số thực
1
+ : R × R → R
(x, y) → x + y
2
• : R → R
(λ, x) → λ.x
Số phức
1
+ : C × C → C
(x, y) → x + y
2
• : C → C
(λ, x) → λ.x
Đa thức có bậc không lớn hơn n
1
+ : P
n
(x) × P
n
(x) → P
n
(x)
(p(x), q(x)) → p(x) + q(x)
2
• : R × P
n
(x) → P
n
(x)
(λ, p(x)) → λ.p(x)
KHÔNG GIAN VÉCTƠ
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 3 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Định nghĩa không gian véctơ
Véc-tơ trong mặt phẳng
1
+ : R
2
× R
2
→ R
2
(
−→
x ,
−→
y ) →
−→
x +
−→
y
(
−−→
OM,
−−→
ON) →
−−→
OM +
−−→
ON
2
• : R × R
2
→ R
2
(λ,
−→
x ) → λ.
−→
x
(λ,
−−→
OM) → λ.
−−→
OM
Véc-tơ trong không gian
1
+ : R
3
× R
3
→ R
3
(
−→
x ,
−→
y ) →
−→
x +
−→
y
(
−−→
OM,
−−→
ON) →
−−→
OM +
−−→
ON
2
• : R × R
3
→ R
3
(λ,
−→
x ) → λ.
−→
x
(λ,
−−→
OM) → λ.
−−→
OM
KHÔNG GIAN VÉCTƠ
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 4 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Định nghĩa không gian véctơ
Cho E = ∅ và trường K (R hoặc C) với 2 phép toán
1
+ : E × E → E
(x, y) −→ x + y
2
• : K × E → E
(λ, x) −→ λ.x
sao cho thỏa mãn 8 tiên đề sau: ∀x, y, z ∈ E , ∀λ, µ ∈ K
1
x + y = y + x
2
x+(y +z) = (x+y)+z
3
∃0 ∈ E : x + 0 = x
4
∃(−x) ∈ E :
x + (−x) = 0
5
(λ + µ)x = λx + µx
6
λ(x + y ) = λx + λy
7
λ(µx) = (λ.µ)x
8
1.x = x
thì E được gọi là một K -không gian véctơ.(K-kgv) Nếu
K = R thì ta có không gian véctơ thực, nếu K = C thì ta
có không gian véctơ phức.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 5 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Ví dụ
Ví dụ không gian véctơ
R
n
= {x = (x
1
, . . . , x
n
), x
i
∈ R, i = 1, n}
+ : R
n
× R
n
→ R
n
,
(x, y) → x + y = (x
1
+ y
1
, . . . , x
n
+ y
n
)
• : R × R
n
→ R
n
(λ, x) → (λx
1
, . . . , λx
n
)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 6 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Ví dụ
C
n
= {x = (x
1
, . . . , x
n
), x
i
∈ C, i = 1, n}
+ : C
n
× C
n
→ C
n
,
(x, y) → x + y = (x
1
+ y
1
, . . . , x
n
+ y
n
)
• : C × C
n
→ C
n
(λ, x) → (λx
1
, . . . , λx
n
)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 7 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Ví dụ
X = ∅, E − K − kgv , E
X
= {f : X → E }
+ : E
X
× E
X
→ E
X
,
(f , g) → (f + g )(x) = f (x) + g(x), ∀x ∈ X
• : K × E
X
→ E
X
(λ, f ) → (λf )(x) = λf (x), ∀x ∈ X
M
m ×n
(K )
+ : M
m ×n
(K ) × M
m ×n
(K ) → M
m ×n
(K ),
(A, B) → A + B = (a
ij
+ b
ij
)
• : K × M
m ×n
(K ) → M
m ×n
(K )
(λ, A) → λA = (λa
ij
)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 8 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Ví dụ
C
[a,b]
những hàm số liên tục trên đoạn [a, b]
+ : C
[a,b]
× C
[a,b]
→ C
[a,b]
,
(f , g) → f + g = f (x) + g(x)
• : K × C
[a,b]
→ C
[a,b]
(λ, f ) → λf = λf (x)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 9 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Ví dụ
E = R
2
, + : E × E → E , • : R × E → E
((x
1
, x
2
), (y
1
, y
2
)) → (x
1
y
1
, x
2
y
2
) λ(x
1
, x
2
) → (x
λ
1
, x
λ
2
).
Chứng minh. Rõ ràng,
∀x, y ∈ E ⇒ x + y ∈ E, ∀x ∈ E, ∀λ ∈ K ⇒ λx ∈ E . Kiểm tra 8 tiên đề
1
x + y = (x
1
y
1
, x
2
y
2
) = y + x, ∀x, y ∈ E.
2
x + (y + z) = (x
1
y
1
z
1
, x
2
y
2
z
2
) = (x + y) + z, ∀x, y, z ∈ E.
3
∃0 = (1, 1) ∈ E : x + 0 = 0 + x = (x
1
, x
2
) = x, ∀x ∈ E
4
∀x ∈ E , ∃(−x) = (
1
x
1
,
1
x
2
) ∈ E : x + (−x) = (−x) + x = 0 = (1, 1)
5
(λ + µ)x = (x
λ+µ
1
, x
λ+µ
2
) = λx + µx, ∀λ, µ ∈ K , ∀x ∈ E.
6
λ(x + y ) = ((x
1
y
1
)
λ
, (x
2
y
2
)
λ
) = λx + λy, ∀λ ∈ K , ∀x, y ∈ E.
7
λ(µx) = (x
λµ
1
, x
λµ
2
) = (λ.µ)x, ∀λ, µ ∈ K, ∀x ∈ E.
8
1.x = (x
1
1
, x
1
2
) = x, ∀x ∈ E
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 10 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Ví dụ
VÍ DỤ TẬP HỢP KHÔNG PHẢI LÀ KGVT
Đa thức có bậc đúng bằng n > 0
+ :
P
n
(x) ×
P
n
(x) →
P
n
(x),
(p(x), q(x)) → p(x) + q(x)
• : R ×
P
n
(x) →
P
n
(x)
(λ, p(x)) → λ.p(x).
Tuy nhiên, ∀p(x) ∈
P
n
(x) thì
0.p(x) = 0 /∈
P
n
(x).
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 11 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Ví dụ
E = R
2
, + : E × E → E ,
((x
1
, x
2
), (y
1
, y
2
)) → (x
1
y
1
, x
2
y
2
)
• : R × E → E
λ(x
1
, x
2
) → (λx
1
, λx
2
).
Tuy nhiên, λ(x + y ) = λ(x
1
y
1
, x
2
y
2
) =
(λx
1
y
1
, λx
2
y
2
) = (λx
1
.λy
1
, λx
2
.λ.y
2
) = λx + λy
với λ = 0 và λ = 1.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 12 / 111
Cấu trúc không gian véctơ Định lý
Một số tính chất đầu tiên của không gian véctơ
Định lý
Giả sử E làm một K − kgv, ∀λ, µ ∈ K, ∀x, y ∈ E
ta có
1
λx = 0 ⇔ λ = 0 ∨ x = 0.
2
(λ − µ)x = λx − µx.
3
λ(x − y ) = λx − λy
4
phần tử 0 ∈ E là duy nhất.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 13 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Tổ hợp tuyến tính
Tổ hợp tuyến tính
Định nghĩa
Cho E là 1 K -kgv, n ∈ N
∗
, x
1
, x
2
, . . . , x
n
∈ E ,
λ
1
, λ
2
, . . . , λ
n
∈ K . Ta gọi
x =
n
i=1
λ
i
x
i
= λ
1
x
1
+ λ
2
x
2
+ . . . + λ
n
x
n
là tổ hợp
tuyến tính của x
1
, x
2
, . . . , x
n
.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 14 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Tổ hợp tuyến tính
Kiểm tra x là tổ hợp tuyến tính của x
1
, x
2
, . . . , x
n
hay không?
Giải hệ x = λ
1
x
1
+ λ
2
x
2
+ . . . + λ
n
x
n
với ẩn
λ
1
, . . . , λ
n
∈ R.
Nếu hệ có nghiệm (duy nhất hoặc vô số) thì x
là tổ hợp tuyến tính của x
1
, x
2
, . . . , x
n
.
Nếu hệ vô nghiệm thì thì x không là tổ hợp
tuyến tính của x
1
, x
2
, . . . , x
n
.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 15 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Ví dụ
Ví dụ
Xét xem véctơ x = (1, 4, −3) có là tổ hợp tuyến
tính của các véctơ
x
1
= (2, 1, 1), x
2
= (−1, 1, −1), x
3
= (1, 1, −2)
hay không?
Giải.
λ
1
x
1
+ λ
2
x
2
+ λ
3
x
3
= x ⇔ (2λ
1
, λ
1
, λ
1
) +
(−λ
2
, λ
2
, −λ
2
) + (λ
3
, λ
3
, −2λ
3
) = (1, 4, −3)
⇔
2λ
1
− λ
2
+ λ
3
= 1
λ
1
+ λ
2
+ λ
3
= 4
λ
1
− λ
2
− 2λ
3
= −3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 16 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Ví dụ
⇔
2 −1 1
1 1 1
1 −1 −2
λ
1
λ
2
λ
3
=
1
4
−3
⇔
λ
1
= 1
λ
2
= 2
λ
3
= 1
Vậy véctơ x = (1, 4, −3) là tổ hợp tuyến tính của
các véctơ
x
1
= (2, 1, 1), x
2
= (−1, 1, −1), x
3
= (1, 1, −2) và
x = x
1
+ 2x
2
+ x
3
.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 17 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Ví dụ
Ví dụ
Xét xem véctơ x = (4, 3, 5) có là tổ hợp tuyến
tính của các véctơ
x
1
= (1, 2, 5), x
2
= (1, 3, 7), x
3
= (−2, 3, 4) hay
không?
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 18 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Ví dụ
Giải.
1 1 −2
2 3 3
5 7 4
4
3
5
h
2
→h
2
−2h
1
h
3
→h
3
−5h
1
−−−−−−→
1 1 −2
0 1 7
0 2 14
4
−5
−15
h
3
→h
3
−2h
1
−−−−−−→
1 1 −2
0 1 7
0 0 0
4
−5
−5
Hệ tương ứng vô nghiệm. Vậy
véctơ x = (4, 3, 5) không là tổ hợp tuyến tính của các
véctơ x
1
= (1, 2, 5), x
2
= (1, 3, 7), x
3
= (−2, 3, 4)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 19 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Ví dụ
Ví dụ
Xét xem véctơ x = (4, 3, 10) có là tổ hợp tuyến
tính của các véctơ
x
1
= (1, 2, 5), x
2
= (1, 3, 7), x
3
= (−2, 3, 4) hay
không?
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 20 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Ví dụ
Giải.
1 1 −2
2 3 3
5 7 4
4
3
10
h
2
→h
2
−2h
1
h
3
→h
3
−5h
1
−−−−−−→
1 1 −2
0 1 7
0 2 14
4
−5
−10
h
3
→h
3
−2h
1
h
1
→h
1
−h
2
−−−−−−→
1 0 −9
0 1 7
0 0 0
9
−5
0
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 21 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Ví dụ
Hệ tương ứng có vô số nghiệm
(λ
1
, λ
2
, λ
3
) = (9 + 9t, −5 − 7t, t), t ∈ R. Vậy
véctơ x = (4, 3, 10) là tổ hợp tuyến tính của các
véctơ x
1
= (1, 2, 5), x
2
= (1, 3, 7), x
3
= (−2, 3, 4)
và
x = (9 + 9t)x
1
+ (−5 − 7t)x
2
+ tx
3
, t ∈ R.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 22 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính
{x
1
, x
2
, . . . , x
m
}
là phụ thuộc
tuyến tính
∃λ
1
, λ
2
, . . . , λ
m
∈ K
không đồng thời bằng 0
sao cho
m
i=1
λ
i
x
i
= λ
1
x
1
+
λ
2
x
2
+ . . . + λ
m
x
m
= 0
m
i=1
λ
i
x
i
=
λ
1
x
1
+ λ
2
x
2
+ . . . +
λ
m
x
m
= 0 ⇒ λ
1
=
λ
2
= . . . = λ
m
= 0
{x
1
, x
2
, . . . , x
m
}
là độc lập tuyến
tính
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 23 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Ví dụ
Véctơ ĐLTT, PTTT trong mặt phẳng, trong không gian
Trong R
2
, cho 2 véc tơ x, y cùng phương:
x = k.y ⇐⇒ 1.x − k.y = 0.
Suy ra x, y PTTT. Ngược lại x, y ĐLTT khi
và chỉ khi x, y không cùng phương.
Tương tự trong R
3
, 3 véctơ x, y, z PTTT khi
và chỉ khi chúng đồng phẳng. Ngược lại, 3
véctơ ĐLTT khi và chỉ khi chúng không
đồng phẳng.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 24 / 111
Sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính Thuật toán
Kiểm tra các véctơ x
1
, x
2
, . . . , x
m
độc lập tuyến
tính hay phụ thuộc tuyến tính?
Giải phương trình λ
1
x
1
+ λ
2
x
2
+ . . . + λ
m
x
m
= 0
với những ẩn số λ
1
, λ
2
, . . . , λ
m
∈ R (Phương trình
này tương đương với hệ phương trình tuyến tính
thuần nhất m ẩn trên R). Khi đó
Nếu hệ này có nghiệm duy nhất
λ
1
= λ
2
= . . . = λ
m
= 0 thì các véctơ
x
1
, x
2
, . . . , x
m
độc lập tuyến tính.
Nếu hệ có vô số nghiệm thì các véctơ
x
1
, x
2
, . . . , x
m
phụ thuộc tuyến tính.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) KHÔNG GIAN VÉCTƠ TP. HCM — 2013. 25 / 111