Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Kế toán quản trị - Chương 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.57 KB, 69 trang )

1
BÀI GIẢNG 10
QUYẾT ĐỊNH VỀ VỐN ĐẦU TƯ
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP

Giải thích tầm quan trọng của “giá trị theo thời gian của
tiền tệ” trong các quyết định về dự toán đầu tư.

Nắm được cách qui đổi tương đương các dòng tiền xảy
ra ơ những thời kỳ khác nhau.

Sử dụng được phương pháp “hiện giá ròng” và phương
pháp “suất thu lợi nội bộ” để đánh giá hiệu quả của một
phương án đầu tư.

Nắm được phương pháp so sánh các phương án đầu tư
theo phương pháp “hiện giá ròng” và phương pháp “suất
thu lợi nội bộ”.

Phân tích ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp lên
quyết định đầu tư.
3
MỤC TIÊU HỌC TẬP (tiếp)

Tính toán được mức khấu hao hàng kỳ của các tài sản cố
định theo các phương pháp trích khấu hao.

Xác định được dòng tiền sau thuế của một phương án
đầu tư.


Thảo luận các khó khăn trong vấn đề xếp hạn các
phương án đầu tư.

Nắm được các phương pháp “thời gian hoàn vốn” và
phương pháp “suất sinh lời kế toán” để đánh giá phương
án đầu tư
4
KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ

Đầu tư là gì?

Các dạng đầu tư dài hạn:

Đầu tư tài chính

Đầu tư vào hoạt sản xuất kinh doanh
5
KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ (tt)

Các quyết định về vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất
kinh doanh điển hình:
°
Các quyết định giảm thiểu chi phí
°
Các quyết định mở rộng sản xuất
°
Các quyết định về lựa chọn máy móc thiết bị
°
Các quyết định về thay thế máy móc thiết bị
°


6

Các quyết định về vốn đầu tư có thể chia làm hai loại:
°
Quyết định sàn lọc
(Dự án độc lập)
°
Quyết định ưu tiên
(Dự án loại trừ nhau)
KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ (tt)
7

Tính hao mòn

Sự hoàn vốn đầu tư thường cần một thời gian dài
ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN ĐẦU TƯ
8

“Giá trị theo thời gian của tiền” là một khái niệm quan
trọng trong phân tích đầu tư

Tiền phải được xem xét theo hai khía cạnh: giá trị và
thời gian thu/chi

1 đồng hôm nay ≠ 1 đồng vào năm sau

1 đồng hôm này = 1.1 đồng vào năm sau (với mức lãi suất
10%/năm)


Trong phân tích quyết định đầu tư, cần phải xem xét
“giá trị theo thời gian” của dòng tiền
GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN
(The Time Value of Money)
9

Lãi đơn:
Lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính thêm
lãi tức tích lũy phát sinh từ tiền lãi ở các thời đoạn
trước.

Lãi ghép:
Lãi tức ở mỗi thời đoạn được tính theo “số vốn gốc và
tổng số tiền lãi tích lũy trong các thời đoạn trước đó”.
LÃI ĐƠN & LÃI GHÉP
10
LÃI ĐƠN & LÃI GHÉP

Ông A vay 100 triệu đồng với lãi suất đơn 10%/năm trong thời
hạn 5 năm. Ông A sẽ trả cả vốn lẫn lãi sau 5 năm. Hỏi ông ấy
phải trả bao nhiêu?
14.64146.4110.00100.005
LãiVốn gốcLãiVốn gốc
61.0550.00Cộng
13.31133.1010.00100.004
12.10121.0010.00100.003
11.00110.0010.00100.002
10.00100.0010.00100.001
0.00100.000.00100.000
Lãi ghépLãi đơn

Năm
11
LÃI ĐƠN & LÃI GHÉP
Gọi:
r là lãi suất đơn tính cho một kỳ (tháng, quí, năm)
N là số thời kỳ ghép lãi
i là lãi suất ghép
Lãi suất ghép = (1+ Lãi suất đơn)
N
- 1
i = (1+ r)
N
- 1
12
LÃI ĐƠN & LÃI GHÉP
Trong ví dụ vay vốn của ông A: r = 10%/năm và N = 5 năm
Vậy, lãi suất ghép cho thời đoạn 5 năm được xác định như sau:
i = (1+ 0.1)
5
– 1
i = 0.6105
Tiền lãi = Vốn gốc x Lãi suất
Tiền lãi = 100 x 0.6105
Tiền lãi = 61.05
13

Lãi suất danh nghĩa (nominal rate):

Lãi suất được công bố, niêm yết


Thời đoạn phát biểu mức lãi suất không phù hợp với thời đoạn
ghép lãi
“Lãi suất 12%/năm với thời đoạn ghép lãi là quí” là lãi suất
danh nghĩa.

Lãi suất thực (effective rate):

Thời đoạn phát biểu mức lãi suất phù hợp với thời đoạn ghép
lãi.

Lãi suất có được sau khi điều chỉnh lãi suất sanh nghĩa theo số
lần ghép lãi
“Lãi suất 12%/năm với thời đoạn ghép lãi là năm” là lãi suất
thực
LÃI SUẤT DANH NGHĨA & LÃI SUẤT THỰC
14

Qui đổi lãi suất thực theo những thời đoạn khác
nhau:
Gọi i
1
là lãi suất thực có thời đoạn ngắn (ví dụ: tháng), i
2
là lãi suất thực
có thời đoạn dài (ví dụ: năm) và N là số thời đoạn ngắn trong thời đoạn
dài.
i
2
=(1+i
1

)
N
- 1

Qui đổi từ lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực:
trong đó: i là lãi suất thực trong một thời đoạn tính toán
r: là lãi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu
m: là số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn phát biểu
N: là số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn tính toán
( )
11 −+=
N
m
r
i
LÃI SUẤT DANH NGHĨA & LÃI SUẤT THỰC
15
Ví dụ 1: Lãi suất 12%/năm, ghép lãi theo quí. Hỏi lãi suất
thực của năm là bao nhiêu?
r = 12%
m = 4 (4 quí trong 1 năm)
N = 4
Vậy: i = (1+12%/4)
4
-1 = 12.55%

Ví dụ 2: Lãi suất 12%/năm, ghép lãi theo quí. Hỏi lãi suất
thực của thời đoạn 3 năm là bao nhiêu?
LÃI SUẤT DANH NGHĨA & LÃI SUẤT THỰC
16


Dòng tiền (cash-flow): một chuỗi các khoản thu, chi xảy ra qua
một số thời kỳ nhất định

Dòng tiền thu (inflow)

Dòng tiền chi (outflow)

Các dạng dòng tiền:

Dòng tiền đều (annuity)

Dòng tiền hỗn tạp (mixed cash flow)

Biểu đồ dòng tiền:
0 1 2 3 4 5
CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
CHO CÁC DÒNG TIỀN
17

PV : giá trị hoặc số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là hiện tại.
Mốc thời gian đó thường là ở cuối thời đoạn 0 và đầu thời đoạn 1.

FV : giá trị hoặc số tiền ở một mốc thời gian quy ước nào đó được gọi là tương lai.
Mốc thời gian đó có thể là cuối các thời đoạn 1, hoặc 2, hoặc 3, v.v...

AV : một chuỗi các giá trị tiền tệ có giá trị bằng nhau đặt ở cuối các thời đoạn
và kéo dài trong một số thời đoạn.

N : số thời đoạn (năm, quý, v.v...)


i : lãi suất (luôn luôn hiểu theo nghĩa là lãi suất ghép nếu không có ghi chú)
0 1 2 3 4 N3 N-1
PV FVAV i%
CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
CHO CÁC DÒNG TIỀN
18
+ Cho PV tìm FV
FV = PV(1 + i)
N
Ký hiệu: (1 + i)
N
= (F/P, i%, N) (Hệ số giá trị tích lũy đơn).
+ Cho FV tìm PV
Ký hiệu: 1/(1+i)
N
= (P/F,i%,N) (Hệ số giá trị hiện tại đơn).
N






+
=
i 1
1
FV PV
CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

CHO CÁC DÒNG TIỀN
19
+ Cho AV tìm FV:
Ký hiệu: [(1+i)
N
- 1]/i = (F/A, i%, N) (Hệ số giá trị tích lũy chuỗi phân
bố đều).
+ Cho FV tìm AV:

Ký hiệu: i/[(1+i)
N
- 1] = (A/F, i%, N) (Hệ số vốn chìm).








−+
=
i
i)(1
AV FV
N
1









−+
=
1
N
i)(1
i
FV AV
CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
CHO CÁC DÒNG TIỀN
20
+ Cho AV tìm PV:
Ký hiệu:[(1+i)
N
- 1]/[i(1+i)
N
] = (P/A, i%, N) (Hệ số giá trị hiện tại chuỗi phân
bố đều).
+ Cho PV tìm AV:
Ký hiệu: [i(1+i)
N
]/[(1+i)
N
- 1] = (A/P, i%, N) (Hệ số hoàn trả vốn).







+
−+
=






+






−+
=
N
NN
i)i(1
i)(1
i)(1
1
i
i)(1

AV PV
11
AV
N






+
−+
=
N
N
i)i(1
i)(1
AV
1
PV
CÁCH QUI ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
CHO CÁC DÒNG TIỀN
21
1. Nhận diện đầy đủ các phương án so sánh.
2. Xác định thời kỳ phân tích.
3. Ước lượng dòng tiền cho từng phương án.
4. Xác định giá trị theo thời gian của tiền tệ, nghĩa là
tính hệ số chiết tính dùng để qui đổi tương
đương cho các dòng tiền.
5. Lựa chọn độ đo hiệu quả (phương pháp so

sánh).
6. Tính toán, so sánh các phương án.
7. Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis).
8. Lựa chọn phương án.
CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH
CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ
22

Tuổi thọ kinh tế của dự án:

Thời kỳ phân tích:

Nếu thời kỳ phân tích < tuổi thọ kinh tế của dự án: cần phải ước
tính “giá trị còn lại của dự án.

Nếu thời kỳ phân tích > tuổi thọ kinh tế của dự án: cần đưa chi phí
thay mới vào thời điểm cuối của dự án trong chuỗi dòng tiền.

Trong phân tích, thường chọn:
Thời kỳ phân tích = Bội số chung nhỏ nhất của tuổi thọ
kinh tế của các phương án so sánh
THỜI KỲ PHÂN TÍCH
23
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN/NGÂN LƯU

Dòng tiền (cash-flow): một chuỗi các khoản thu, chi
xảy ra qua một số thời kỳ nhất định

Trong phân tích tài chính dự án, dòng tiền được sử
dụng chứ không phải là lợi nhuận


Vì sao cơ sở để đánh giá sự án là dòng tiền chứ không
phải là lợi nhuận?
24
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN (tiếp)

Các dòng tiền chi ra (out-flow):

Vốn đầu tư ban đầu (bao gồm cả chi phí lắp đặt).

Nhu cầu tăng thêm của vốn lưu động.

Chi phí sửa chữa và bảo trì.

Chi phí hoạt động tăng thêm.

Các dòng tiền thu vào (in-flow):
Thu nhập tăng thêm.
Chi phí tiết kiệm được.
Giá trị còn lại (giá trị tận dụng).
Vốn lưu động được giải phóng khi kết thúc dự án.
Ghi chú: Qui ước rằng, việc ghi nhận dòng tiền vào, dòng tiền
ra của dự án vào thời điểm cuối kỳ (cuối năm)
25
ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN (tiếp)

Dòng tiền của dự án có thể chia làm 3 phần:

Dòng tiền hoạt động


Dòng tiền đầu tư

Dòng tiền tài trợ

Có thể sử dụng 2 cách để ước lượng dòng tiền
của dự án:

Phương pháp trực tiếp

Phương pháp gián tiếp
(2 phương pháp chỉ khác nhau trong việc ước lượng dòng
tiền hoạt động)

×