Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

so sánh chuẩn mực kế toán VN và quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.07 KB, 6 trang )

I. Vài nét về chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc
tế
I.1 Khái niệm chuẩn mực kế toán
Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản
để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Bộ Tài chính quy định chuẩn mực kế
toán trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế toán và theo quy định của Luật này
(luật kế toán). Hay nói cách khác Chuẩn mực kế toán (accounting standards) là
những quy định do tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu và ban hành để làm cơ sở
cho việc lập và giải thích các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính.
I.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs/IFRSs)
Hệ thống kế toán và chuẩn mực quốc tế về kế toán (IASs/IFRSs) được soạn
thảo bởi Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB). Nó được soạn thảo và
công bố theo những quy trình rất chặt chẽ để đảm bảo chất lượng của các chuẩn
mực và đảm bảo tính thực hành cao. IASs/IFRSs được sử dụng rộng rãi ở khắp
thế giới như châu Âu, Singapore, Hồng Kông, Úc và nhiều quốc gia trên thế
giới. Rất nhiều quốc gia khác của châu Á và trên thế giới đang điều chỉnh các
chuẩn mực của mình để phù hợp hơn với IFRS và giảm thiểu sự khác nhau nếu
có.
I.3 Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Chuẩn mực kế toán VN là những quy định do Bộ Tài chính ban hành, chủ
yếu để hướng dẫn các doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xã thực hiện công tác
kế toán
Cuối năm 2001 Bộ Tài chính ban hành lần đầu tiên 4 chuẩn mực kế toán Việt
Nam. Đến tháng 12 năm 2005, Bộ Tài chính đã ban hành được tất cả 26 chuẩn
mực kế toán. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam, gọi tắt theo tiếng Anh là VAS
( Vietnam Accounting Standard), được BTC soạn thảo dựa theo các chuẩn mực
kế toán quốc tế
I.4 Vài nét về VAS 05 và IAS 40
• Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 05) ban hành theo Quyết định số
243/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của bộ trưởng Bộ Tài chính và được
hương dẫn thực hiện tại thông tư số 23/2005/TT- BTC ngày 30/03/2005.


• Chuẩn mực kế toán quốc tế số 40 (IAS 40) được ban hành thay cho IAS 25,
được sửa đổi tháng 3/2004 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2005.
II. So sánh chuẩn mực kế toán VN số 05 và chuẩn mực kế toán quốc tế
số 40
IAS 40 VAS 05
1.Định nghĩa Chuẩn mực mức áp dụng cho
tài sàn đầu tư, là tài sản được
giữ (bỡi người chủ sở hữu hoặc
người đi thuê trong hợp đồng
cho thuê tài chính) để hưởng
tiền thuế hoẳc cho việc tăng gia
vốn hoẳc cả hai. “Tài sản” gồm
có đất đai, nhà cửa hoẳc một
phần nhà cửa hoặc cả hai. Loai
trừ tài sản do người chủ sở hữu
chiếm dụng, tài sàn giữ đế
bán , tài sàn được xây dựng
hoặc phát triến, tài sàn được
bên đi thuê giữ theo hợp đồng
cho thuê hoạt động các nguồn
tái tạo tự nhiên và các hoạt
động thăm dò khai khoáng.
Là bất động sản, gồm:
quyền sử dụng đất, nhà,
hoặc một phần của nhà hoặc
cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng
do người chủ sở hữu hoặc
người đi thuê tài sản theo
hợp đồng thuê tài chính nắm
giữ nhằm mục đích thu lợi

từ việc cho thuê hoặc chờ
tăng giá mà không phải để:
Sử dụng trong sản xuất,
cung cấp hàng hóa, dịch vụ
hoặc sử dụng cho các mục
đích quản lý; hoặc bán trong
kỳ hoạt động kinh doanh
thông thường.
2. Ví dụ về
BĐSĐT
- Đất đai nắm giữ trong thời
gian dài chờ tăng giá
- Đất nắm giữ mà chưa rõ mycj
đích sử dụng trong tương lai
-Nhà do doanh nghiệp sở hữu
và cho thuê
- Nhà đang giữ để cho thuê
- Quyền sử dụng đất (do
doanh nghiệp bỏ tiền ra mua
lại) nắm giữ trong thời gian
dài để chờ tăng giá;
- Quyền sử dụng đất (do
doanh nghiệp bỏ tiền ra mua
lại) nắm giữ mà chưa xác
định rõ mục đích sử dụng
trong tương lai;
- Nhà do doanh nghiệp sở
hữu (hoặc do doanh nghiệp
thuê tài chính) và cho thuê
theo một hoặc nhiều hợp

đồng thuê hoạt động;
- Nhà đang được giữ để cho
thuê theo một hoặc nhiều
hợp đồng thuê hoạt động;
- Cơ sở hạ tầng đang được
giữ để cho thuê theo một
hoặc nhiều hợp đồng thuê
hoạt động.
3. Phạm vi
chuẩn mực
Là các BĐS doanh nghiệp nắm giữ với mục đích đầu tư để
thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải sử
dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ hoặc sử dụng
cho mục đích quản lý hoặc bán trong kì sản xuất, kinh doanh
thông thường.
4. Điều kiện
ghi nhận
BĐSĐT
Một bất động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải thỏa
mãn đồng thời hai điều kiện sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai; và
+ Nguyên giá của bất động sản đầu tư phải được xác
định một cách đáng tin cậy.
5. Xác định
giá trị ban
đầu
- Một bất động sản đầu tư phải được xác định giá trị ban đầu
theo nguyên giá. Nguyên giá của bất động sản đầu tư bao gồm
cả các chi phí giao dịch liên quan trực tiếp ban đầu.
- Nguyên giá của bất động sản đầu tư được mua bao gồm giá

mua và các chi phí liên quan trực tiếp, như: Phí dịch vụ tư vấn
về luật pháp liên quan, thuế trước bạ và chi phí giao dịch liên
quan khác
6. Chi phí sau
ghi nhận ban
đầu
Chi phí liên quan đến bất động sản đầu tư phát sinh sau ghi
nhận ban đầu phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh
doanh trong kỳ, trừ khi chi phí này có khả năng chắc chắn làm
cho bất động sản đầu tư tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai
nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu thì được ghi
tăng nguyên giá bất động sản đầu tư.
7. Xác định
giá trị sau ghi
nhận ban đầu
Lựa chọn 1 trong 2 mô hình:
• Mô hình giá gốc: tính
toán tài sản đầu tư theo chi phí
trừ đi khấu hao tích lũy và lỗ
do giảm giá
• Mô hình giá trị hợp lý:
Tất cả các tài sản đầu tư được
định giá theo giá trị thực tế.
Các khoản lãi và lỗ do thay đổi
giá trị thực tế được ghi nhận
Sử dụng mô hình giá gốc:
Là nguyên giá của bất động
sản đầu tư sau khi trừ (-) số
khấu hao luỹ kế của bất
động sản đầu tư đó.

vào báo cáo thu nhập khi
những khoản này phát sinh. Mô
hình giá trị hợp lý khác với mô
hình giá gốc ở chỗ mức các
khoản lãi và lỗ do thay đổi giá
trị được ghi nhận vào báo cáo
thu nhập chứ không phải
ghi nhận trực tiếp vào vốn.
8. Chuyển đổi
BĐSĐT
Chuyển đổi bất động sản đầu tư khi có sự thay đổi về mục
đích sử dụng, BĐSĐT chuyển thành BĐS chủ sở hữu sử
dụng, hàng tồn kho hoặc ngược lại, hoặc bất động sản xây
dựng chuyển thành BĐSĐT khi kết thúc giai đoạn xây dựng,
phát triển đưa vào sử dụng.
Không đề cập đến Yêu cầu không thay đổi giá
trị còn lại của bất động sản
được chuyển đổi, không
thay đổi nguyên giá cho
việc xác định giá trị hoặc
mục đích trình bày.
9. Thanh lý Không đề cập đến Một bất động sản đầu tư
không còn được trình bày
trong Bảng cân đối kế toán
sau khi đã bán hoặc sau khi
bất động sản đầu tư không
còn được nắm giữ lâu dài và
xét thấy không thu được lợi
ích kinh tế trong tương lai từ
việc thanh lý bất động sản

đầu tư đó
10. Trình bày
trên báo cáo
tài chính
Các nội dung yêu cầu công bố
chính gồm:
Chế độ kế toán:
• Tiêu chí phân biệt tài sản
đầu tư với tài sản do doanh
nghiệp chiếm dụng
• Các phương pháp và giả
định quan trọng để tính giá trị
hợp lý BĐSĐT
• Mức độ xác định giá trị
Doanh nghiệp cần trình bày
trên báo cáo tài chính những
nội dung sau:
(a) Phương pháp khấu hao
sử dụng;
(b) Thời gian sử dụng hữu
ích của bất động sản đầu tư
hoặc tỷ lệ khấu hao sử dụng;
(c) Nguyên giá và khấu hao
luỹ kế tại thời điểm đầu kỳ
hợp lý bởi cơ quan định giá độc
lập
• Các cơ sở tính toán khấu
hao, và các mức tỷ lệ định giá
tài sản đầu tư theo mô hình giá
gốc.

• Việc áp dụng và giá trị
của những hạn chế đối với tài
sản đầu tư.
• Các nghĩa vụ quan trong
trong hợp đồng để mua, xây
dựng hoặc phát triển tài sản
đầu tư hoặc cho việc sửa chữa
hay nâng cấp tài sản.
Báo cáo thu nhập và thuyết
minh
• Thu nhập chịu thuế
• Chi phí hoạt động trực
tiếp phát sinh từ tài sản đầu tư
tạo thu nhập chịu thuế.
• Chi phí hoạt động trực
tiếp từ tài sản đầu tư không tạo
thu nhập chịu thuế
Bảng tổng kết tài sản và thuyết
minh
• Khi doanh nghiệp áp
dụng mô hình giá trị hợp lý:
- Cân đối chi tiết về những giá
trị thay đổi trong kì
- Ngoại trừ trường hợp tài sản
đầu tư không xác định được giá
trị hợp lý (do không có giá
trị hợp lý) thị việc cân đối nêu
trên phải được trình bày tách
biệt với các tài sản đầu tư khác
được trình bày theo giá trị hợp


• Khi doanh nghiệp áp
dụng mô hình giá gốc:
-Toàn bộ yêu cầu công bố của
và cuối kỳ;
(d) Tiêu chuẩn cụ thể mà
doanh nghiệp áp dụng trong
trường hợp gặp khó khăn
khi phân loại bất động sản
đầu tư với bất động sản chủ
sở hữu sử dụng và với tài
sản giữ để bán trong hoạt
động kinh doanh thông
thường;
(e) Các chỉ tiêu thu nhập,
chi phí liên quan đến cho
thuê bất động sản, gồm:
- Thu nhập từ việc cho thuê;
- Chi phí trực tiếp cho hoạt
động kinh doanh (bao gồm
chi phí sửa chữa và bảo
dưỡng) phát sinh từ bất
động sản đầu tư liên quan
đến việc tạo ra thu nhập từ
việc cho thuê trong kỳ báo
cáo;
- Chi phí trực tiếp cho hoạt
động kinh doanh (bao gồm
chi phí sửa chữa và bảo
dưỡng) phát sinh từ bất

động sản đầu tư không liên
quan đến việc tạo ra thu
nhập từ việc cho thuê trong
kỳ báo cáo.
(f) Lý do và mức độ ảnh
hưởng đến thu nhập từ hoạt
động kinh doanh bất động
sản đầu tư;
(g) Nghĩa vụ chủ yếu của
hợp đồng mua, xây dựng,
cải tạo, nâng cấp hoặc bảo
dưỡng, sửa chữa bất động
sản đầu tư;
(h) Trình bày những nội
IAS 16 cần được đáp ứng
- Giá trị hợp lý của tài sản đầu
tư được công bố bằng việc
thuyết minh
dung sau (không yêu cầu
thông tin so sánh):
- Nguyên giá bất động sản
đầu tư tăng thêm, trong đó:
Tăng do mua bất động sản
và tăng do vốn hoá những
chi phí sau ghi nhận ban
đầu;
- Nguyên giá bất động sản
đầu tư tăng do sáp nhập
doanh nghiệp;
- Nguyên giá bất động sản

đầu tư thanh lý;
- Nguyên giá bất động sản
đầu tư chuyển sang bất động
sản chủ sở hữu sử dụng
hoặc hàng tồn kho và ngược
lại.
(i) Giá trị hợp lý của bất
động sản đầu tư tại thời
điểm kết thúc niên độ kế
toán, lập báo cáo tài chính.
Khi doanh nghiệp không thể
xác định được giá trị hợp lý
của bất động sản đầu tư thì
doanh nghiệp phải thuyết
minh:
- Danh mục bất động sản
đầu tư;
- Lý do không xác định
được giá trị hợp lý của bất
động sản đầu tư.

×