Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Phát triển thương hiệu cho công ty tnhh đầu tư thương mại tbestpro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.91 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
--------o0o---------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY TNHH TBESTPRO

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

PGS. TS Nguyễn Quốc Thịnh

Trần Phương Thanh

Bộ môn: quản trị thương hiệu

Lớp: K55T2
Mã SV: 19D220112

HÀ NỘI, 2022


TĨM LƯỢC
Cơng ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO là công ty chuyên cung cấp
những sản phẩm thời trang, gia dụng cho các nhà bán lẻ, người tiêu dùng trong và
ngoài nước. Sau vài năm hoạt động doanh nghiệp đã đạt được những thành công nhất


định trong lĩnh vực Đầu tư Thương mại. Hiện nay công ty TNHH Đầu tư Thương mại
TBESTPRO tiếp tục nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như hoạt
động truyền thông thương hiệu đến với khách hàng.
  Trong quá trình thực tập tại công ty, em nhận thức được việc phát triển
thương có vai trị hết sức quan trọng trong q trình xây dựng và phát triển vị thế của
công ty trên thị trường. Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn phát triển trên thị trường
cũng cần phải đưa thương hiệu của doanh nghiệp minh trở nên mạnh hơn, đây cũng là
một bài tốn khó đối với mỗi doanh nghiệp. Đây chính là yếu tố giúp em đề xuất đề
tài “Phát triển thương hiệu cho Công ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO" Nội
dung khố luận em xin được trình bày gồm phần mở đầu và 3 chương:
 Phần mở đầu: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu, tính cấp thiết của đề tài,
tổng quan cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan tới đề tài, mục tiêu và
phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu của khóa luận 
Chương 1. Một số lý luận cơ bản về phát triển thương hiệu
Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu của công ty TNHH Đầu tư
Thương mại TBESTPRO
Chương 3: Giải pháp phát triển thương hiệu của công ty TNHH Đầu tư Thương
mại TBESTPRO

i


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập, được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo và
các cô, chú, anh chị tại đơn vị thực tập, em đã hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp
với đề tài: “Phát triển thương hiệu cho công ty TNHH Đầu tư Thương mại
TBESTPRO”. 
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự hướng dẫn tận tình, sự quan tâm và
giúp đỡ của thầy Nguyễn Quốc Thịnh - người đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý và cung
cấp những kiến thức bổ ích để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân

thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các nhân viên của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại
TBESTPRO đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học hỏi, trau dồi những kiến
thức, những kinh nghiệm thực tiễn mà em chưa được tiếp xúc khi còn ngồi trên ghế
nhà trường.
 Trong suốt quá trình học hỏi, thực tập tại công ty em nhận ra nhiều điều mới
mẻ và bổ ích trong việc kinh doanh để giúp ích cho công việc sau này của bản thân.
Do giới hạn về thời gian thực tập cũng như lượng kiến thức, thông tin thu thập của
bản thân còn hạn chế nên trong q trình thực tập, hồn thiện khóa luận này khó tránh
khỏi những sai sót nhất định, kính mong nhận được sự thơng cảm, góp ý và đánh giá
của q thầy cơ để khóa luận của em được hồn thiện hơn. 
Em xin chân thành cảm ơn!

ii


MỤC LỤC
TÓM LƯỢC..................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
MỤC LỤC...................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ........................................................v
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................................2
3. Các câu hỏi nghiên cứu trong đề tài Đề tài nghiên cứu của tôi sẽ trả lời một số
câu hỏi nghiên cứu sau:...............................................................................................3
4. Các mục tiêu nghiên cứu........................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................4
7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp..................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG......................................................................................................7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU.....7

1.1. Khái quát về thương hiệu.....................................................................................7
1.1.1. Tiếp cận về thương hiệu....................................................................................7
1.2. iMột isố ilý iluận ichung ivề iphát itriển ithương ihiệu .i ............................................12
1.2.1. iNhững ivấn iđề ilưu iý itrong iphát itriển ithương ihiệu .i .......................................12
1.2.2. iCác inội idung icủa iphát itriển ithương ihiệu......................................................12
1.3. Những công cụ để phát triển thương hiệu........................................................14
1.3.1. i iQuảng icáo.......................................................................................................14
1.3.2. iCác icông icụ ikhác.............................................................................................15
1.4. iNhững iyếu itố iảnh ihưởng iđến ichiến ilược iphát itriển ithương ihiệu .i ................15
1.4.1. iCác iyếu itố ibên itrong icông ity...........................................................................15
1.4.2. iNhững iyếu itố ibên ingồi icơng ity .i ...................................................................16
CHƯƠNG i2: iTHỰC iTRẠNG iPHÁT iTRIỂN iCỦA iCÔNG iTY iTNHH iĐẦU iTƯ
iTHƯƠNG iMẠI iTBESTPRO...................................................................................18
2.1. iKhái iquát ivề icông ity iTNHH iĐầu itư iThương iMại iTBESTPRO....................18
i2.1.1. iQ itrình ihình ithành ivà iphát itriển icủa icơng ity i............................................18
2.1.2. iCơ icấu itổ ichức ibộ imáy icủa icông ity.................................................................19
2.1.3: iCác iđặc iđiểm inội ibộ icủa icông ity itrong ihoạt iđộng ikinh idoanh i .i ...................20
2.1.4 iNgành inghề ivà ilĩnh ivực ikinh idoanh ichủ iyếu icủa icông ity: .i ...........................21
2.1.5.Một isố ikết iquả ikinh idoanh ichủ iyếu icủa icông ity itrong i3 inăm iqua .i ...............21
2.2. iPhân itích icác itác iđộng icủa icác iyếu itố iđến iphát itriển ithương ihiệu .i ..............21
2.2.1. iCác iyếu itố ibên itrong icông ity .i ..........................................................................21
iii


2.2.2. iCác iyếu itố ibên ingồi icơng ity i..........................................................................23
2.3. iThực itrạng ihoạt iđộng iphát itriển ithương ihiệu icủa icông ity iTNHH iĐầu itư
iThương imại iTBESTPRO..........................................................................................25
2.3.1. iThực itrạng ihoạt iđộng iphát itriển ithương ihiệu icủa iCông ity iTNHH iĐầu itư
iThương imại iTBESTPRO .i .........................................................................................25
2.3.2. iThực itrạng ihoạt iđộng iphát itriển ithương ihiệu icủa iTNHH iĐầu itư iThương

imại iTBESTPRO ithông iqua inghiên icứu idữ iliệu isơ icấp...........................................26
2.3.3: iPhát itriển inhận ithức ithương ihiệu itrong ihoạt iđộng iMarketing iFacebook. . .33
2.4. iĐánh igiá ichung ivề ihoạt iđộng iphát itriển ithương ihiệu itại iCông ity iTNHH iĐầu
itư iThương imại iTBESTPRO.....................................................................................34
2.4.1. iNhững ithành icông/kết iquả iđạt iđược i..............................................................34
2.4.2: iNhưng ikhó ikhăn, ihạn ichế itrong iquá itrình iphát itriển ithương ihiệu
iTBESTPRO icho icác isản iphẩm .i ................................................................................35
2.4.3 iNguyên inhân icủa inhững ihạn ichế i...................................................................35
CHƯƠNG i3: iQUAN iĐIỂM iĐỊNH iHƯỚNG iVÀ iGIẢI iPHÁP iPHÁT iTRIỂN
iTHƯƠNG iHIỆU iTBESTPRO iCHO iDÒNG iSẢN iPHẨM iGIA iDỤNG, iTHỜI
iTRANG iGIAI iĐOẠN i2022 i– i2026 i..........................................................................37
3.1 iXu ihướng iphát itriển ihoạt iđộng isản ixuất ikinh idoanh icủa icông ity iTNHH iĐầu
itư iThương imại iTBESTPRO.....................................................................................37
i3.1.1 iDự ibáo ibối icảnh, inhững icơ ihội ivà ithách ithức iđối ivới ihoạt iđộng iphát itriển
ithương ihiệu iTBESTPRO icho idòng isản iphẩm ithời itrang, igia idụng. .i .....................37
3.1.2 iXu ihướng iphát itriển ithương ihiệu isản iphẩm igia idụng icủa icông ity iTNHH
iĐầu itư ithương imại iTBESTPRO itrong ithời igian itới................................................38
3.2. iQuan iđiểm iđịnh ihướng iđề ixuất icác igiải ipháp inhằm iphát itriển ithương ihiệu
isản iphẩm igia idụng.....................................................................................................40
3.3 iCác igiải ipháp iphát itriển ithương ihiệu iTBESTPRO icho isản iphẩm ithời itrang,
igia idụng itại icông ity iTNHH iĐầu itư iThương imại iTBESTPRO.............................40
i3.3.1 i. iĐẩy imạnh iđầu itư inguồn ilực ivào icác ihoạt iđộng itruyền ithông ithương ihiệu 40
3.3.2. iTổ ichức ivà iđiều ihành icác ihoạt iđộng igắn ivới ithương ihiệu............................41
3.3.3. iCác inhóm igiải ipháp ikhác. i...............................................................................42
KẾT iLUẬN................................................................................................................44
TẢI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................45
PHỤ LỤC

iv



DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng i1.1 iSố ilượng icác iphịng iban icơng ity iTNHH iTBESTPRO.................................19
Bảng i1.2 iKết iquả ihoạt iđộng ikinh idoanh icủa icông ity inăm i2019 i- i2021......................21
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Mức độ nhận biết thương hiệu công ty
Biểu đồ 2.2: Phương tiện giúp khách hang nhận biết thương hiệu
Biểu đồ 2.3: Đánh giá của khách hang về website công ty
Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của khách hàng
iBiểu iđồ i2.5: iMức iđộ icảm inhận icủa ikhách ihàng ivề ichất ilượng isản iphẩm
Biểu iđồ i2.6: iMức iđộ ihài ilòng icủa ikhách ihàng ivới ichất ilượng idịch ivụ

v


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, thương hiệu là yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp tới khả năng tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế
phần lớn doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa
tạo dựng và khẳng định được thương hiệu của mình. 
Từ lâu trên thị trường, các doanh nghiệp đã nhanh chóng nhận thức được vai trò
và ý nghĩa của thương hiệu đối với sự sống cịn của chính doanh nghiệp đó. Thương
hiệu là tài sản to lớn, mang tầm quan trọng đặc biệt, thương hiệu mang câu chuyện về
doanh nghiệp, là phương tiện ghi nhận, bảo vệ và thể hiện thành quả của doanh
nghiệp. Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu để ý đầu
tư cho vấn đề rất quan trọng này và đã có những hoạt động thiết thực để xây dựng và
phát triển thương hiệu của mình. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp
Việt Nam chưa thực sự nhận thức rõ tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của thương

hiệu đến con đường kinh doanh của mình, vẫn lúng túng thiếu sót trong hoạt động
phát huy sức mạnh thương hiệu một cách hiệu quả. Bởi vậy, việc nắm vững và đặt
thương hiệu vào đúng vị trí tương xứng với tầm quan trọng của nó trong q trình sản
xuất kinh doanh là điều vơ cùng cấp thiết mà các doanh nghiệp phải tiến hành, đặc
biệt là trong hồn cảnh tồn cầu hóa kinh tế cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị
trường.
Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là có sự chuyển biến tích cực với số lượng
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư thương mại phát triển nhanh và có
tốc độ tăng trưởng cao. Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng trong việc kinh doanh của
mình, các doanh nghiệp trong nước cần một sự đầu tư và nỗ lực rất lớn để có thể phát
triển và nâng cao hình ảnh thương hiệu của mình trên thị trường cả trong và ngồi
nước.
   Trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều thương hiệu mạnh trong ngành đầu tư   
Thương Mại như: Venus, Phương Hoàng, VNE... chứng tỏ nhu cầu tiêu dùng của
người dân ngày càng tăng cao. Chính vì tiềm năng phát triển thị trưởng cịn rất lớn,
trong khi đó thương hiệu của cơng ty TNHH Đầu tư Thương Mại TBESTPRO vẫn
chưa được biết đến như một công ty đầu tư thương mại chuyên nghiệp, do đó em
chọn đề tài: 
“Phát triển truyền thơng thương hiệu cho công ty TNHH Đầu tư Thương Mại
TBESTPRO”. 

1


Với đề tài này, em hy vọng sẽ khái quát hóa được những lý luận cơ bản về
thương hiệu, nắm được thực trạng xây dựng thương hiệu của công ty và từ đó có thể
đưa ra giải pháp phù hợp để xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty TNHH
Đầu tư Thương Mại TBESTPRO trên thị trường trong và ngồi nước. 
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Các cơng trình nghiên cứu về phát triển thương hiệu trong nước

1. Phạm Thị Thu Hường (2015), Phát triển thương hiệu tại tổng công ty hàng
không Việt Nam (Luận văn thạc sĩ).
Nội dung của đề tài Phát triển thương hiệu tại tổng công ty hàng không Việt
Nam cứu của Phạm Thị Thu Hường đã xây dựng cơ sở lý thuyết về thương hiệu và
phát triển thương hiệu, nghiên cứu quá trình phát triển thương hiệu tại Tổng công ty
Hàng không Việt Nam giai đoạn 2010-2015. Từ đó đánh giá, tìm ra nhược điểm còn
tồn tại để đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu cho Tổng công ty Hàng không Việt
Nam trong giai đoạn tiếp theo.
 2. Huỳnh Tấn Trung (2010), Phát triển trong hiệu SEATECH – công ty cổ phần
máy và thiết bị phụ tùng (Luận văn thạc sĩ). 
Nội dung của đề tài Phát triển thương hiệu SEATECH – công ty cổ phần máy
và thiết bị phụ tùng của Huỳnh Tấn Trung đã xây dựng cơ sở lý thuyết về thương
hiệu và phát triển thương hiệu. Đưa ra phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng và bảo
vệ thương hiệu SEATECH của công ty cổ phần Máy và thiết bị phụ tùng, chỉ ra
những việc đã làm, những việc tồn tại cần sửa chữa khắc phục. Từ đó xác định những
vấn đề chủ yếu trong phát triển thương hiệu và đưa ra những chính sách, biện pháp
cần thực hiện để nâng cao giá trị thương hiệu SEATECH của công ty. 
3. Lê Thiện Minh (2015), Phát triển thương hiệu cà phê Mêhycô của công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại dịch vụ Mêhycô (Luận văn thạc sĩ) 
Nội dung của đề tài Phát triển thương hiệu cà phê Mêhycô của công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại dịch vụ Mêhycô của Lê Thiện Minh đã
đưa ra những quan điểm về lý thuyết phát triển thương hiệu, thực trạng kinh doanh và
phát triển thương hiệu của cà phê Mêhycơ tại cơng ty TNHH MTV-DV Mêhycơ. Từ
đó đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu cà phê Mêhycô tại công ty TNHH MTVDV Mêhycô.
 4. Phùng Việt Quang (2010), Phát triển thương hiệu Viglacera của Tổng công
ty Viglacera (Luận văn thạc sĩ) 
Nội dung của đề tài Phát triển thương hiệu Viglacera của Tổng công ty
Viglacera của Phùng Việt Quang đã đưa ra những quan điểm về việc phát triển
thương hiệu dựa trên việc vận dụng các công cụ Marketing, thực trạng sản xuất kinh
2



doanh và việc áp dụng các công cụ như: sản phẩm, giá cả, phân phối, truyền thông,
nhằm đề xuất ra giải pháp phát triển thương hiệu Viglacera cho Tổng công ty
Viglacera.
5. Giáo trình quản trị thương hiệu của PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh (2018) 
Giáo trình cung cấp những kiến thức chuẩn mực và lý thuyết về quản trị thương
hiệu qua 6 chương do PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh làm chủ biên và các giảng viên
của bộ môn Quản trị thương hiệu, ThS. Nguyễn Thành Trung biên soạn.
2.2. Các cơng trình nghiên cứu về phát triển thương hiệu ngoài nước 
1. Sách “Branding 4.0” của tác giả Philip Kotler 
Đây là tác phẩm đầu tiên có những điểm khác biệt và mới nhất trong việc phân
tích các vấn đề về marketing và xây dựng thương hiệu tại thời điểm cơng nghệ 4.0
đang trong thời kì phát triển mạnh. Cuốn sách nói về sự quan trọng của việc xây dựng
thương hiệu và cách làm nên tên tuổi của một thương hiệu trong một xã hội bùng nổ
công nghệ thông tin. Đây là một cuốn sách rất hữu ích cho chúng ta khi muốn nghiên
cứu sâu hơn về phát triển thương hiệu.   
2. Sách "Building Strong Brand" của tác giả David Aaker (1995) 
Cuốn sách có tổng cộng 11 chương với những phân tích sâu rộng nhằm mang
đến cho người đọc những hiểu biết vô cùng sâu sắc về thương hiệu từ cái nhìn tổng
quan: thương hiệu là gì, tại sao phải xây dựng thương hiệu mạnh, hệ thống nhận diện
thương hiệu là gì và có vai trị như thế nào cho đối với lợi ích cảm tính và tính cách
đặc trưng của thương hiệu. David Aaker coi thương hiệu không chỉ đơn giản là một
sản phẩm, mà còn là một con người, một tổ chức, một biểu tượng có tính cách riêng
biệt. 
3. Sách “Dave Trott Bàn Về Sáng Tạo & Thương Hiệu” của tác giả Dave Trott 
Cuốn sách hướng dẫn người đọc ứng dụng sáng tạo từ gốc đến ngọn; vào trọn
vẹn quy trình hoạch định và phát triển của thương hiệu, theo mơ hình 6P của
Marketing: Positioning - Product – Place – Packaging – Pricing – Promotion.
Cuốn sách này không chỉ dạy “cách nghĩ” mà cả “cách làm”, chi tiết đến từng

chuyên môn - viết brief, phát triển sản phẩm, nghiên cứu thị trường…Cực kỳ chi tiết hướng dẫn để ứng dụng ngay vào mọi công việc của marketing, truyền thông, sáng
tạo và kinh doanh. Cuốn sách không chỉ dạy “cách nghĩ mà cả “cách làm”, chi tiết
đến từng chuyên môn - viết brief, phát triển sản phẩm, nghiên cứu thị trường..
3. Các câu hỏi nghiên cứu trong đề tài Đề tài nghiên cứu của tôi sẽ trả lời
một số câu hỏi nghiên cứu sau: 
 Thương hiệu là gì? 
  Phát triển thương hiệu là gì?
3


 Làm thế nào để phát triển thương hiệu? 
  Các nhân tố vĩ mô, vĩ mô đã và đang ảnh hưởng như thế nào đến thương hiệu
và sự phát triển thương hiệu của công ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO 
  Công ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO đã phát triển thương hiệu
của mình trong những năm gần đây như thế nào? 
 Thành quả đạt được, hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân nó? 
  Giải pháp nào để phát triển thương hiệu công ty TNHH Đầu tư Thương mại
TBESTPRO ?
4. Các mục tiêu nghiên cứu 


4.1. Mục tiêu chung
 Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thương hiệu của cơng ty TNHH Đầu
tư Thương mại TBESTPRO, từ đó đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu cho công
ty. 
4.2. Mục tiêu cụ thể
 - Xây dựng hệ thống cơ sở lý thuyết về thương hiệu và phát triển thương hiệu
của công ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO. 
-  Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển thương hiệu của công ty TNHH
Đầu tư Thương mại TBESTPRO.

- Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu cho công ty TNHH Đầu tư Thương
mại TBESTPRO.
 Phạm vi nghiên cứu 
- Đối tượng: Các hoạt động phát triển thương hiệu của công ty công ty TNHH
Đầu tư Thương mại TBESTPRO (trong giai đoạn 2019-2021)
 - Phạm vi nghiên cứu: 
+ Nội dung: Hoạt động phát triển thương hiệu của công ty TNHH Đầu tư
Thương mại TBESTPRO.
+ Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động truyền thông thương hiệu
của công ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO tại Việt Nam.
+ Thời gian: Đề tài sử dụng các tư liệu, dữ kiện được thu thập từ năm 20192021 
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:

4


+ Nguồn dữ liệu nội bộ công ty: Được cập nhật từ những tài liệu đã được xác
nhận của công ty như báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2019 –
2021, ... Thông tin này được thu thập từ phịng kế tốn của cơng ty. 
+ Website Công ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO: tbestpro.vn +
+ Nguồn dữ liệu bên ngoài: Từ các phương tiện truyền thơng để tìm kiếm các
thơng tin khác.
6.1.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp
 a) Phương pháp điều tra khảo sát: 
Phương pháp điều tra khảo sát đã được sử dụng nhằm khảo sát về tình hình
nhận thức, đầu tư cho các hoạt động phát triển thương hiệu, các định hướng trong
những năm tới của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO
+ Công cụ nghiên cứu: xây dựng phiếu điều tra. 
+ Số lượng nghiên cứu: 20 phiếu. Đối tượng được điều tra là các nhân viên của

công ty, tiếp xúc trực tiếp bằng cách phát bản hỏi cho đối tượng. Ngoài ra, cịn khảo
sát kênh thơng tin mà khách hàng biết tới Thương hiệu qua phương tiện nào bằng
cách gửi email cho những khách hàng từng sử dụng sản phẩm của công ty thông qua
link google doc. 
b) Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu: 
Hệ thống câu hỏi định tính được sử dụng xoay quanh đề tài về hoạt động phát
triển thương hiệu của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO 
+ Đối tượng phỏng vấn: Ban lãnh đạo, phòng ban cá nhân của Công ty TNHH
Đầu tư Thương mại TBESTPRO. 
+ Nội dung phỏng vấn: Liên quan đến vấn đề phát triển thương hiệu của Cơng
ty TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO.
+  Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn qua email.
 6.2. Phương pháp phân tích dữ liệu: 
Dữ liệu thu thập được sử dụng sơ đồ, bảng biểu để trình bày kết quả phân tích,
chủ yếu dùng bảng tính Excel để tiến hành so sánh, phân tích, đánh giá và đưa ra
những kết  luận về tình hình kinh doanh của Cơng ty TNHH Đầu tư Thương mại
TBESTPRO
6.3. Phương pháp xử lý dữ liệu: 
Sau khi phân tích tài liệu để xác định độ tin cậy, tính khách quan, tính cập nhật,
ta tiến hành tổng hợp tài liệu. Bài luận sẽ sử dụng phương pháp xử lý thông tin định

5


tính để tiến hành suy luận, phân tích, tổng hợp những dữ liệu đã thu được để rút ra kết
luận và đề xuất giải pháp. 
7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 
Phần mở đầu: Tổng quan vấn đề nghiên cứu về phát triển thương hiệu công ty
TNHH Đầu tư Thương mại TBESTPRO
Phần nội dung 

Chương 1: Một số lý luận cơ bản về phát triển thương hiệu 
Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu của công ty TNHH Đầu tư
Thương mại TBESTPRO
Chương 3: Giải pháp phát triển thương hiệu của công ty TNHH Đầu tư Thương
mại TBESTPRO
                                

6


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
1.1. Khái quát về thương hiệu 
1.1.1. Tiếp cận về thương hiệu 
1.1.1.1. Một số khái niệm về thương hiệu
Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa thương hiệu là “ một cái tên, từ ngữ, ký
hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế...hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác
định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với
hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. 
Trong đề án “ Xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia đến 2010” có nói :
Thương hiệu là những dầu hiệu được nhà sản xuất hoặc nhà phân phối hàng hóa hoặc
cung ứng dịch vụ sử dụng trong thương mại nhằm ám chỉ sự liên quan giữa hàng hóa
hay dịch vụ với người có quyền sử dụng dấu hiệu đó với tư cách là chủ sở hữu hoặc
người đăng ký thương hiệu. 
Dựa theo nội dung hàm của thương hiệu, có thể định nghĩa:
  Thương hiệu là một tài sản phi vật chất. Khác với nhãn hiệu, một nhà sản
xuất thường được đặc trưng bởi thương hiệu, nhưng ông ta có thể có nhiều nhãn hiệu
hàng hóa khác nhau. 
Sau nhiều lần sửa đổi và hoàn thiện, Luật sở hữu Trí tuệ hiện hành của Việt
Nam đã dùng thuật ngữ “ thương hiệu” khi phân loại các tài sản sở hữu trí tuệ, nhưng

Luật hiện hành cũng chưa giải thích nội hàm của thuật ngữ này và chưa có hướng dẫn
bảo hộ thương hiệu, mà chỉ bảo hộ về nhãn hiệu – bảo hộ tên thương mại, chứ không
bảo hộ “ hình tượng” của cái tên thương mại đó.
 Ngày nay, khẳng định sự tồn tại và vai trò to lớn của thương hiệu là điều không
cần bàn cãi. Nhiều tác giả còn phân biệt: thương hiệu quốc gia, thương hiệu doanh
nghiệp, thương hiệu tập thể và thương hiệu gia đình; phân biệt thương hiệu với nhãn
hiệu hàng hóa và tên thương mại; thực hiện việc xếp hạng, chấm điểm các nhãn hiệu
và thương hiệu; giải thích nguồn gốc đưa đến danh tiếng của các thương hiệu có uy
tín lớn. Trên thực tế, phần lớn các cách tiếp cận thương hiệu đều từ quan điểm Quản
trị và Marketing. Tuy nhiên, tiếp cận thương hiệu từ góc độ tài chính – đánh giá tính
hợp lý, hợp pháp, tính hiệu quả của các khoản chi tiêu mà thương hiệu đóng góp vào
dịng tiền của doanh nghiệp hay nói cách khác, là định giá thương hiệu luôn là một
chủ đề gây nhiều tranh cãi và có câu trả lời khơng rõ ràng.
Trên cơ sở tham khảo các quan điểm, xuất phát từ thực tiễn sử dụng, em xin
trích dẫn khái niệm thương hiệu trong cuốn “Giáo trình quản trị thương hiệu” của
7


PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh làm khái niệm cho thuật ngữ thương hiệu trong đề tài
khóa luận của em “Thương hiệu là một tập hợp các dấu hiệu để nhận biết và phân biệt
sản phẩm, doanh nghiệp: là hình tượng về sản phẩm và doanh nghiệp trong tâm trí
khách hàng và cơng chúng". Thương hiệu trong khái niệm này được nhìn nhận nội
hàm rộng hơn so với nhãn  hiệu mặc dù hai thuật ngữ này có tính tương đồng cao.
1.1.1.2. Các loại thương hiệu
“Có rất nhiều các quan điểm về thuật ngữ thương hiệu nên thương hiệu có thể
chia thành: Thương hiệu cá biệt, thương hiệu gia đình, thương hiệu tập thể và thương
hiệu quốc gia. 
Thương hiệu cá biệt: Là thương hiệu từng chủng loại, hàng hoá cụ thể mà chúng
ta thường được thấy hàng ngày. Thương hiệu này mang một tính chất về hàng hố nói
chung một cách riêng biệt, khiến ta không nhầm lẫn với những “loại” khác. Ngày

càng nhiều thương hiệu cá biệt xuất hiện trên thị trường, khiến mỗi khi tiêu dùng ta
phải đau đầu lựa chọn.
Thương hiệu doanh nghiệp (hay cịn gọi là thương hiệu gia đình): Là thương
hiệu nói về một nhóm sản phẩm “cùng chức năng" thuộc một cơng ty sáng chế ra. Ví
dụ như hãng thuốc lá BAT (British American Tobaco) có nhiều thương hiệu cá biệt
như thuốc lá 555, Craven A (thường gọi con mèo), Kent,... và trong những dịng
thuốc lá đó lại nhiều thương hiệu khác như 555 Silver, 555 Gold,... Một ví dụ khác,
sữa Vinamilk có nhiều loại: sữa đặc, sữa tươi, sữa đóng hộp,.... Loại thương hiệu này,
thường những thương hiệu cá biệt đều có mẫu mã hoặc logo khác nhau.
Những thương hiệu gia đình ở Việt Nam đa số gắn liền với tên của doanh
nghiệp, cũng hay được gọi là thương hiệu doanh nghiệp.
Thương hiệu tập thể (còn gọi là thương hiệu nhóm) là thương hiệu của một
nhóm các sản phẩm nào đó, có thể do một hoặc nhiều cơ sở khác nhau cùng sản xuất
và kinh doanh gắn với các yếu tố xuất xứ địa lý nhất định (ví dụ: đồ gốm sứ Bát
Tràng. Thường thương hiệu tập thể được xây dựng trên dạng tập đoàn lớn, xuyên
quốc gia (Panasonic, LG, Sony,...) làm đa ngành nghề nhưng có chung một thương
hiệu. Về loại thương hiệu này đòi hỏi người quản lý phải quản lý rất chặt chẽ tới
những mảng kinh doanh của mình, vì khi có lỗi trong một sản phẩm của nhãn hàng
bất kỳ đều gây ảnh hưởng chung tới toàn thương hiệu, nhưng bù lại khi tung ra sản
phẩm mới hoặc ngành hàng mới đều dễ tiếp cận với người tiêu dùng thông qua danh
tiếng đã gầy dựng sẵn.
Thương hiệu quốc gia: Loại thương hiệu này gần như gắn liền chung với quốc
gia đó, gắn liền lợi thế cạnh tranh quốc gia đó. Ví dụ hàng điện tử Made in Japan
khiến người ta nghĩ tới độ bền, chất lượng cao khơng quan trọng là nó được sản xuất
8


từ nơi nào trên thế giới. Thương hiệu quốc gia mạnh phản ánh mức độ quan trọng
trong nền kinh tế chung của thế giới.
1.1.1.3. Chức năng của thương hiệu 

Thương hiệu là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất, thẩm mỹ, lý tính và cảm tính
của một sản phẩm hoặc doanh nghiệp, bao gồm bản thân sản phẩm, tên gọi, biểu
tượng, hình ảnh, và mọi sự thể hiện của sản phẩm/doanh nghiệp đó, dần được tạo
dựng qua thời gian và chiếm một vị trí rõ ràng trong tâm trí khách hàng.
Thương hiệu là bộ mặt của doanh nghiệp, không chỉ giúp công ty tránh nhầm
lẫn với sản phẩm và dịch vụ. Bên cạnh đó nó cịn tạo lợi thế cạnh tranh với thị trường
hiện nay. Khái niệm chức năng vai trị của thương hiệu được thể hiện cụ thể qua 4
khía cạnh dưới đây:
- Nhận biết và phân biệt :Đây là một trong những chức năng quan trọng nhất
của thương hiệu. Chắc chắn một điều rằng, bạn sẽ khơng thích hay khơng muốn bất
cứ người tiêu dùng nào nhầm lẫn giữa bạn với người khác. Không chỉ dừng lại ở nhận
biết mà chúng còn giúp doanh nghiệp phân khúc thị trường một cách dễ dàng.
- Cung cấp thông tin và hướng dẫn khách hàng: Thông qua những dấu hiệu
nhận biết của thương hiệu, khách hàng có thể hiểu được những thơng tin cơ bản của
sản phẩm hay dịch vụ cũng như cách sử dụng chúng. Ngồi ra những thơng tin về nơi
sản xuất, giá trị, đẳng cấp hàng hóa,.. cũng phần nào được thể hiện qua thương hiệu.
Sự nhận biết rõ ràng nhất ở đây phải nhắc đến slogan chứa đựng những thơng điệp
mà doanh nghiệp muốn mang lại. Vì thế nếu xây dựng thương hiệu cần phải đảm bảo
yếu tố thông tin rõ ràng, cụ thể, dễ phân biệt. Có như vậy mới tạo ra sự thành công
cho một thương hiệu.
- Chức năng của thương hiệu tạo lòng tin và sự cảm nhận: Một thương hiệu đã
được chấp nhận sẽ tạo ra một sự tin cậy nhất định với khách hàng. Thương hiệu càng
lớn thì lịng tin càng lớn và càng cảm nhận được chất lượng của sản phẩm. Thậm chí
những thương hiệu có đẳng cấp cịn tạo ra một lượng khách hàng trung thành (fan)
với thương hiệu và dịch vụ đó.
Chất lượng hàng hóa và dịch vụ là yếu tố quyết định lòng trung thành của khách
hàng. Nhưng thương hiệu là động lực quyết định đế một khách hàng xa lạ quyết định
chọn sử dụng thương hiệu của bạn thay vì hàng ngàn cái tên khác trên thị trường.
- Chức năng kinh tế
Thương hiệu là giá trị vơ hình nhưng lại mang đến giá trị vật chất cực kỳ tiềm

năng. Giá trị đó được thể hiện rõ nhất khi sang nhượng thương hiệu. Khi thương hiệu
đủ mạnh và đủ lớn thì họ sẽ có tiếng nói trong thị trường. Doanh nghiệp có thể nhờ

9


đó mà thực hiện nhiều loại hình kinh doanh chẳng hạn như nhượng quyền thương
hiệu. Điều này sẽ đem lại những lợi ích như sau:
– Tăng doanh thu lợi nhuận
– Xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa doanh nghiệp với khách hàng
– Mở rộng quy mô thị trường, …
1.1.1.4. Vai trị của thương hiệu 
Đối với doanh nghiệp: 
Thương hiệu có những vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp
- Thương hiệu là công cụ để nhận diện và phân biệt sản phẩm này với sản phẩm
khác:
Thương hiệu tạo ra sự khác biệt về sản phẩm cho doanh nghiệp trên thị trường,
nhờ vậy mà người tiêu dùng biết được thương hiệu của doanh nghiệp là gì và họ lựa
chọn sản phẩm của doanh nghiệp. 
- Thương hiệu giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh 
Thương hiệu càng có giá trị thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trên thị
trường càng cao và mang tính bền vững lâu dài. 
- Thương hiệu thúc đẩy khách hàng lựa chọn sản phẩm 
Một thương hiệu nổi tiếng về chất lượng sản phẩm và có mức độ uy tín cao sẽ
thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm của thương hiệu đó hơn thay vì mua sản
phẩm của thương hiệu đối thủ. 
- Thương hiệu giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin với khách hàng/ đối tác 
Một thương hiệu mạnh và tốt sẽ tỉ lệ thuận với mức độ tin cậy của khách hàng
dành cho thương hiệu đó.
Đối với người tiêu dùng: 

- Thương hiệu giúp người mua xác định rõ nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm:
Mỗi sản phẩm sẽ mang một tên gọi hay một dấu hiệu khác để phân biệt với nhau.
Việc sử dụng một thương hiệu đã được bảo hộ là cần thiết để phân biệt một hàng hóa
hay dịch vụ của từng doanh nghiệp. Vì thế thơng qua thương hiệu người tiêu dùng có
thể nhận dạng được từng loại sản phẩm của từng doanh nghiệp.
- Thương hiệu thể hiện được những đặc tính của sản phẩm:
Có thể phân loại thành 3 nhóm sản phẩm căn cứ vào thuộc tính và lợi ích như
sau:
– Sản phẩm tìm kiếm: Các lợi ích của hàng hóa có thể được đánh giá bằng mắt.
– Sản phẩm kinh nghiệm: Các lợi ích của sản phẩm khơng dễ đánh giá bằng mắt
thường mà phải trực tiếp thử trên sản phẩm mẫu và dựa vào kinh nghiệm cần thiết.
( độ bền, độ dễ sử dụng, chất lượng dịch vụ gia tăng nhu bảo hành, bảo trì,…)
10


– Sản phẩm tin tưởng: Các thuộc tính và lợi ích của hàng hóa đó rất khó có thể
biết được.
Vì vậy thương hiệu càng trở thành dấu hiệu đặc biệt quan trọng đảm bảo cho
chất lượng và các đặc điểm khác để khách hàng dễ nhận biết
- Thương hiệu giúp người tiêu dùng có thể tiết kiệm thời gian, cơng sức và tiền
bạc vào việc tìm kiếm sản phẩm:
Nhờ những kinh nghiệm có sẵn đối với một sản phẩm mà người tiêu dùng biết
đến thương hiệu. Từ đó họ lựa chọn ra những thương hiệu nào phù hợp với nhu cầu
của mình nhất. Do vậy có thể coi thương hiệu là cơng cụ nhanh chóng hoặc là cách
đơn giản hóa đối với quyết định sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng. Đây cũng
chính là điều quan trọng nhất mà một thương hiệu cũng như một doanh nghiệp được
gắn với thương hiệu đó cần vươn tới.
- Thương hiệu giảm rủi ro khi quyết định mua và tiêu dùng 1 sản phẩm:
Người tiêu dùng dựa vào thương hiệu hoặc hình ảnh của doanh nghiệp như một
sự bảo đảm cho chất lượng của hàng hoá hay dịch vụ mà họ sử dụng. Vì thế thương

hiệu quen thuộc hay nổi tiếng sẽ làm giảm lo lắng về rủi ro khi mua hàng của khách
hàng tiềm năng. Khi khách hàng nhận thấy nguy cơ rủi ro cao và muốn phòng tránh
các nguy cơ này thì cách tốt nhất là họ sẽ chọn mua sản phẩm của những nhà cung
cấp nổi tiếng. Vì vậy thương hiệu là công cụ xử lý rủi ro rất quan trọng.
- Thương hiệu giúp khách hàng biểu thị vị trí xã hội của mình:
Thương hiệu góp phần tạo ra một giá trị cá nhân cho người tiêu dùng, một cảm
giác sang trọng và được tôn vinh. Thực tế, một thương hiệu nổi tiếng sẽ mang đến
cho khách hàng một giá trị cá nhân nào đó trong cộng đồng, nó làm cho người tiêu
dùng có cảm giác được sang trọng hơn, nổi bật hơn, có đẳng cấp hơn và được tơn
vinh khi tiêu dùng hàng hố mang thương hiệu đó.
1.1.1.5. Các thành tố thương hiệu 
- iTên ithương ihiệu:
iTên ithương ihiệu ilà i“một itừ, icụm itừ ihoặc itập ihợp icủa icác ichữ icái ivà ithường ilà
iphát iâm iđược, iđược ichủ isở ihữu ithương ihiệu ilựa ichọn iđể iđặt itên icho ithương ihiệu icủa
imình". iDù ichỉ ilà imột itừ ihay imột icụm itừ inho inhỏ inhưng itên ithương ihiệu ilại ilà imột
iphần iquan itrọng icủa ibất icứ ithương ihiệu idoanh inghiệp inào. iĐây ilà iyếu itố iđầu itiên itiếp
ixúc ivới ikhách ihàng, igiúp igợi inhững ihình iảnh iliên iquan iđến isản iphẩm. iTên ithương
ihiệu ihay iln igiúp icho ikhách ihàng icó inhững iấn itượng itốt.
- iBiểu itrưng i(logo): iCũng igiống inhư itên ithương ihiệu, ilogo ilà imột itrong inhững
iyếu itố iđầu itiên icủa idoanh inghiệp imà ikhách ihàng itiếp ixúc. iĐiểm ikhác ibiệt iduy inhất ilà
ilogo ivà itên ithương ihiệu ichỉ ilà inếu itên ithương ihiệu idùng ingơn ingữ ithì ilogo isử idụng
11


hi ình iảnh. iHình iảnh inày ikhơng ichỉ ilà imột ibiểu itượng iđơn ithuần imà inó icó imang itheo
inhững iý inghĩa icụ ithể, igửi itới ikhách ihàng inhững ithông iđiệp iđầy icảm ihứng itừ inhà isản
ixuất. i
- iBiểu itượng i(symbol) i: iLà ihình iảnh ihoặc idấu ihiệu iđổ ihoạ ithể ihiện igiá itrị icốt
ilõi, imang itriết ilý, ithông iđiệp imạnh icho ithương ihiệu iđược ichủ isở ihữu ilựa ichọn inhằm
itạo idựng ibản isắc ivà iliên itưởng ithương ihiệu. i

- iKhẩu ihiệu i(Slogan): i iLà imột icâu inói ihay iđơi ikhi ichỉ iđơn ithuần ilà imột icụm itừ
idễ inhớ, idễ iđọc imiêu itả isâu ihơn ivề isản iphẩm ihay ithương ihiệu icủa idoanh inghiệp.
iNhững ikhẩu ihiệu ihay, icó isức iảnh ihưởng ilớn ikhiến ingười iđọc ichỉ icần inghe ithơi icũng
icó ithể inhớ iđến idoanh inghiệp ilà inhững ikhẩu ihiệu ithành icông inhất.
- iNhạc ihiệu i(Symphony): iLà imột iđoạn inhạc ihoặc ibài ihát ingắn icó icâu itừ ilặp ilại,
idễ inhớ ivề icác igiá itrị icốt ilõi icủa ithương ihiệu ihay isản iphẩm. iTiết itấu icủa inhạc ihiệu
ithường inhanh ihoặc ichậm, ivui itươi ihoặc itrang itrọng itùy ivào itính icách icủa ithương
ihiệu. iNếu iđược inghe ithường ixuyên, inhạc ihiệu isẽ iin isâu ivào itrí inhớ ikhách ihàng inên
icần ichọn ilọc imột icách ikỹ icàng. i
1.2. iMột isố ilý iluận ichung ivề iphát itriển ithương ihiệu i
1.2.1. iNhững ivấn iđề ilưu iý itrong iphát itriển ithương ihiệu i
- Căn icứ iđể iphát itriển ithương ihiệu i
- Định ihướng ichiến ilược ithương ihiệu icủa idoanh inghiệp i
- Bối icảnh icạnh itranh itrên ithị itrường i(sức iép icạnh itranh, inhu icầu, ithị ihiếu icủa i
- Đánh ithức igiấc imơ icủa ibạn ingười itiêu idùng..) i
- Đặc ithù icủa inhóm isản iphẩm itương iđồng, inhóm isản iphẩm icạnh itranh i
- Khả inăng imở irộng icủa inhóm isản iphẩm, icủa ithương ihiệu
1.2.2. iCác inội idung icủa iphát itriển ithương ihiệu
- iPhát itriển inhận ithức ingười itiêu idùng ivề ithương ihiệu
iGiá itrị icủa imột ithương ihiệu iquan itrọng inhất ilà inhận ithức ithương ihiệu. iNhận
ithức ithương ihiệu iđược ihiểu ilà ilàm icho ingười itiêu idùng icó ithể inhớ iđến ihoặc inhận ibiết
ithương ihiệu. iĐây i ilà iyếu itố ichính iđể idoanh inghiệp iphát itriển ithương ihiệu icủa imình.
iKhi ithương ihiệu iđược imọi ingười ibiết iđến irộng irãi ithì ithương ihiệu isẽ itiếp icận iđược
inhiều itập ikhách ihàng, ihoạt iđộng ikinh idoanh icủa idoanh inghiệp isẽ ithu iđược ilợi inhuận
ilớn, ivượt ixa icác iđối ithủ itrên ithị itrường. i
Để iphát itriển inhận ithức ithương ihiệu, idoanh inghiệp icần ităng icác ihoạt iđộng
itruyền ithơng inội ibộ ivà ibên ingồi. iTừ iđó,có ithể ikhiến ikhách ihàng icảm inhận iđược
inhững igiá itrị ivà ilợi iích icốt ilõi imà ithương ihiệu, isản iphẩm iđó imang ilại, itừ iđó inâng icao
ihình iảnh icủa idoanh inghiệp ivà ithương ihiệu itrong itâm itrí ikhách ihàng.
- iPhát itriển icác igiá itrị icảm inhận icủa ikhách ihàng iđối ivới ithương ihiệu i

12


Giá itrị icảm inhận iđược ihiểu ilà i“những igiá itrị imà ikhách ihàng inhận iđược i(cảm
inhận iđược) iđặt itrong itương iquan ivới inhững ichi iphí imà ikhách ihàng iphải ibỏ ira. iTheo
iđó, inhững igì inhận iđược icó ithể ilà ichất ilượng isản iphẩm, iđặc itính, idanh itiếng, idịch ivụ
ibổ isung, icác iphản iứng icảm ixúc, i... itrong ikhi ichi iphí ibỏ ira ikhơng ichỉ ilà itiền ibạc imà
icịn ilà icác ichi iphí icơ ihội, ithời igian ivà inỗ ilực, ihành ivi iđể icó iđược isản iphẩm”. iNhư ivậy
ithì, igiá itrị icảm inhận icủa ikhách ihàng ilà i“sự icảm inhận ivà iđánh igiá icủa ikhách ihàng ivề
idanh itiếng, ichất ilượng, igiá icả itiền itệ, igiá icả ihành ivi ivà iphản iứng icảm ixúc icủa ikhách
ihàng iđối ivới isản iphẩm, idịch ivụ".
iĐể idoanh inghiệp icó ithể iphát itriển icác igiá itrị icảm inhận icủa ikhách ihàng, itrước
ihết idoanh inghiệp iđó iphải iln ikhông ingừng inâng icao ichất ilượng isản iphẩm, idịch ivụ,
icác igiá itrị igia ităng icủa isản iphẩm ivà iđặc ibiệt ilà inâng icao igiá itrị icá inhân icủa ingười
itiêu idùng ikhi ihọ isử idụng isản iphẩm icủa ithương ihiệu iminh. iMột ithương ihiệu imạnh ithì
isản iphẩm icủa ihọ iphải icó iđược icảm inhận itốt iđẹp itừ iphía ikhách ihàng ivà itất inhiên isẽ
ichỉ icó inhững icảm inhận itốt iđẹp ikhi isản iphẩm icó ichất ilượng ithỏa imãn inhu icầu, icó
inhững idịch ivụ ibổ isung iphù ihợp ivà ilàm icho ingười itiêu idùng itự itin, icảm ithấy ithích ithú
ikhi itiêu idùng ichúng.
i- iPhát itriển igiá itrị itài ichính icủa ithương ihiệu i
Lịng itrung ithành ithương ihiệu igóp iphần ităng igiá itrị itài ichính icủa ithương ihiệu
isau iđó icó ithể imở irộng itập ikhách ihàng imục itiêu ivà iniềm itin ivào ithương ihiệu, iviệc ibán
ihàng isẽ igặt ihái iđược inhiều ilợi inhuận. iKhi ithương ihiệu icó iuy itín, itiếng ităm ithì isẽ iluôn
iđắt ihang ivà igiá ibán icũng isẽ icao ihơn icác ithương ihiệu iít iđược ibiết iđến.
Thương ihiệu isẽ iđược ibiết iđến irộng irãi ihơn ikhi icó inhượng iquyền ithương imại,
inhờ ithế imà ikhả inăng iphát itriển itập ikhách ihang isẽ itốt ihơn, idoanh inghiệp icó ithể itang
idoanh ithu imạnh itừ ihoạt iđộng inày. iNgồi ira, imột icách ikhác iđó ilà ili-xăng inhãn ihiệu,
ichủ isở ihữu isẽ icho icác ibên iđối itác isử idụng ivà ikhai ithác ithương ihiệu icủa imình iđể ithu
ilợi inhuận ivề.
i- iGia ităng ikhả inăng ităng iphạm ivi itiếp icận ithương ihiệu ithông iqua imở irộng ivà

ilàm imới ithương ihiệu. i
iMở irộng ivà ilàm imới ithương ihiệu ilà imột itrong inhững icách ilàm iđa idạng ihóa isản
iphẩm inhanh ichóng igiúp ithương ihiệu ităng iphạm ivi itiếp icận ivà ichiếm ilĩnh ithị itrường.
iĐiều inày ilàm ităng isức imạnh icủa ithương ihiệu itrên ithị itrường.
Dựa itrên isách igiáo ikhoa ivà inghiên icứu itrước iđây ivề ithương ihiệu, iphát itriển
ithương ihiệu inói ichung, irút ira iđược ikhái iniệm imở irộng ithương ihiệu: iNó iđược ihiểu ilà
iviệc itận idụng iđộ iphủ isong icủa ithương ihiệu icũ iđể imở irộng isản iphẩm, imở irộng ithị
itrường ihay imở irộng ichủng iloại ihàng. iĐiều inày igiúp ităng igiá itrị itài isản ithương ihiệu
icủa icông ity. iCó ihai icách itiếp icận iđể imở irộng ithương ihiệu, iđó ilà: i
13


- Mở irộng ithương ihiệu ibằng icách ihình ithành icác ithương ihiệu icon i(hay icòn igọi
ilà ithương ihiệu itheo ichiều isâu) igiúp imở irộng ithương ihiệu isâu ihơn, itức ilà imở irộng
ithương ihiệu. iTừ ithương ihiệu iban iđầu iđến ithương ihiệu imở irộng ithêm icác inhãn ihiệu
icon itheo icác ihướng ikhác inhau imột icách ichi itiết itheo itừng ichủng iloại, imẫu imã isản
iphẩm iđể icác inhãn ihiệu ikhác inhau idễ inhận ibiết ihơn.. iCác inhãn ihiệu icon ikhác inhau
iđược isản ixuất itheo icác ichủng iloại isản iphẩm iphục ivụ icác inhu icầu icụ ithể, ichi itiết ikhác
inhau icủa ikhách ihàng. i
- Mở irộng isang icác inhóm isản iphẩm ikhác i(hay icòn igọi ilà imở irộng itheo ichiều
ingang), itức ilà: iChuyển ithương ihiệu ihiện itại isang imột ihoặc inhiều inhóm isản iphẩm,
ichuyển isang i“kéo idài” ithương ihiệu iđó iđể iphủ isong. iNếu imở irộng itheo iphương ián
inày isẽ igiúp iđộ iphủ isóng icủa ithương ihiệu iở inhiều inhóm ihàng ikhác inhau iđược ităng
ilên.
1.3. Những công cụ để phát triển thương hiệu
iĐể inhanh ichóng iphát itriển ithương ihiệu ivà ităng icường isự ihiểu ibiết icủa icông
ichúng ivề ithương ihiệu, icác icông ity iphải iphát itriển ithương ihiệu ithơng iqua itruyền
ithơng. iVí idụ ivề inhững isố icông icụ itruyền ithông ithương ihiệu iphổ ibiến:
1.3.1. i iQuảng icáo
iQuảng icáo ilà imột iphương itiện iđể itrình ibày ivới icơng ichúng icác isản iphẩm, ihàng

ihóa ivà idịch ivụ imà icác icông ity iđang icố igắng icung icấp. iCó inhiều iloại iphương itiện
iquảng icáo ikhác inhau, icơng ity icó ithể idựa ivào itiêu ichí ivà inguồn ivốn icủa imình ikhi ilựa
ichọn iphương itiện iquảng icáo iphù ihợp:
- iQuảng icáo itrên icác iphương itiện ithông itin iđại ichúng inhư iđài, ibáo, itạp ichí,
iphương itiện ithơng itin iđại ichúng… iLà iquảng icáo ihiện ihữu, icó itác iđộng irộng ivà
ithường ikết ihợp inhiều itranh, iảnh, iâm ithanh iđể ithu ihút ingười ixem. iVì ivậy, itruyền
ithơng iqua iphương itiện inày iđắt ihơn icác icách ikhác. i
- iQuảng icáo ingoài itrời: iGồm icác ihình ithức iquảng icáo ithu ihút ingười ixem ingay
icả itrong ikhơng igian irất ilớn. iVì ivậy, iquảng icáo ingồi itrời ithường iđược iđặt iở ivị itrí
itrung itâm iđể iđảm ibảo ihiệu iquả iquảng icáo ivới ichi iphí ithấp inhất. i
- iQuảng icáo itrên iInternet: ilà iquảng icáo isử idụng iInternet iđể itruyền itải inội idung
iquảng icáo. iHình ithức inày icũng icho iphép ingười ixem itương itác ivới iquảng icáo, ihọ icó
ithể itừ ichối, ixem itất icả iquảng icáo ivà imua isản iphẩm. i

- iTruyền ithơng itích ihợp: iSử

idụng inhiều iphương itiện itruyền ithông ikhác inhau iđể iquảng icáo ivề isản iphẩm ihoặc idịch
ivụ icủa icông ity, ithông ibáo icho ikhách ihàng ivề icác itính inăng ivà ilợi iích icủa isản iphẩm
ivà ilôi ikéo ikhách imua ihàng.

14



×