Một số vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn
----------------------------------------
Lời nói đầu
Hiện nay, nớc ta có trên 60% lao động làm nghề nông và trên 70% dân số
sống ở nông thôn. Để thực hiện đợc mục tiêu đến năm 2010 Việt Nam trở thành
một nớc công nghiệp thì vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại (CNH - HĐH) hoá
nông nghiệp và nông thôn cần phải đặc biệt coi trọng.
Ngay từ Đại hội lần thứ VII của Đảng, vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp
nông thôn đã đợc khẳng định. Từ bấy đến nay, nó luôn đợc quan tâm nghiên
cứu cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn ở trong và ngoài nớc.
Thực tế ở nớc ta trong những năm qua cho thấy, mặc dù nền kinh tế đã đạt đ-
ợc những thành tựu quan trọng, nhng còn không ít khó khăn, thách thức do
điểm xuất phát còn thấp, các điều kiện vật chất, công nghệ và trình độ nguồn
nhân lực rất hạn hẹp. Mặt khác, về chiến lợc, quy hoạch, chính sách quy định
con đờng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn cha đợc xây dựng đồng bộ và
cụ thể.
Nội dung của đề tài đợc dựa trên t tởng của những bài viết về vấn đề CNH,
HĐH nông nghiệp và nông thôn của các chuyên gia hoạt động trong ngành kinh
tế. Nội dung của đề tài bao gồm những phần chính sau:
- Một số vấn đề lý luận chung về CNH, HĐH nông nghiệp và nông
thôn
- Khái quát đánh giá thực trạng nông nghiệp và nông thôn của nớc ta
bớc vào giai đoạn mới CNH, HĐH.
- Nội dung chủ yếu của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn
ở nớc ta.
- Những khó khăn và thách thức.
1
- Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp
và nông thôn.
Hiện nay còn nhiều vấn đề, đề cập đến CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn
đang tiếp tục nghiên cứu và xem xét bởi vậy nội dung đề tài này khó tránh khỏi
những nhận định còn sơ lợc hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những
ý kiến chỉ bảo của thầy và đóng góp của các bạn đồng học.
2
Nội dung
I. Một số vấn đề lý luận chung về Công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông nghiệp và nông thôn.
1. Một số khái niệm khoa học liên quan đến CNH, HĐH nông nghiệp và
nông thôn
Về CNH nông nghiệp và nông thôn: Việc phát triển các ngành nghề nông
nghiệp hoá nông thôn khác với CNH nông nghiệp, càng khác với CNH nông
thôn. Về phạm vi, tính chất và mục tiêu, phát triển công nghiệp nông thôn là
xây dựng những ngành nghề công nghiệp cụ thể có tính chuyên ngành kinh tế,
là các nghề thuộc khu vực sản xuất. Còn CNH nông nghiệp là quá trình chuyển
biến từ nền nông nghiệp nhỏ, lạc hâu, phân tán sang nền nông nghiệp lớn với
trình độ chuyên canh và thâm canh cao, tiến hành sản xuất và quản lý sản xuất
với trình độ trang bị công nghiệp và công nghệ tiến tiến áp dụng rộng rãi thuỷ
lợi hoá, cơ khí hoá, điện khí hoá, sinh học hoá cao hơn và bớc đầu áp dụng cả tự
động hoá, tin học hoá... CNH vẫn có tính chất ngành và liên ngành hẹp, đa nông
nghiệp lên trình độ mới cao hơn rõ rệt nhằm đạt năng suất chất lợng, hiệu quả
vợt trội. Còn phạm vi và tính chất của CNH nông thôn rộng sâu hơn nhiều. Thứ
nhất, nó là quá trình biến đổi không phải trong từng ngành sản xuất hay lĩnh
vực xã hội đơn lẻ, mà là một quá trình biến đổi toàn diện trong một khu vực xã
hội rộng lớn là nông thôn, bao quát mọi hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá,
chính trị tại đó. Thứ hai, đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hớng tiến bộ, trong đó phát triển một nền nông nghiệp dồi dào làm nền
tảng, một nền sản xuất nông nghiệp ngày càng tiến tiến, một hệ thống dịch vụ
đầy đủ và hữu hiệu. Chính các khu vực kinh tế nông thôn này là các lực lợng
sản xuất quyết định CNH nông thôn đợc thực hiện nhanh hay chậm, trong đó
vai trò của nông nghiệp luôn có ý nghĩa quyết định là cơ sở của kinh tế nông
thôn, đặc biệt là trong các bớc đi ban đầu. CNH nông thôn bắt đầu từ công
3
nghiệp hoá sản xuất nông nghiệp. Thứ ba, cùng với các ngành kinh tế phát
triển, một hệ thống hạ tầng cơ sở kinh tế và xã hội gần đợc hoàn chỉnh theo h-
ớng HĐH, các lĩnh vực hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế đợc nâng cấp rõ, các
quan hệ xã hội đợc hoàn thiện, tạo ra một lối sống công nghiệp năng động, cởi
mở,văn minh.
Dới dây là một số ý kiến nhằm làm rõ hơn các khái niệm trên:
- Đồng chí Đỗ Mời cho rằng: Chỉ khi nào nông thôn đợcCNH, HĐH khi
học vấn kiến thức và công nghệ tiên tiến nằm trong tay nông thôn, đợc bà con
sử dụng thành thạo và vững chắc thay cho con trâu đi trớc cái cày đi sau, khi
xởng máy mọc lên khắp làng mạc, thị trấn; ngành nghề phát triển rộng khắp,
một bộ phận đáng kể nông dân trở thành công nhân nông nghiệp, hình thành
phát triển một cục diện mới có thể nói sự nghiệp CNH, HĐH đợc hoàn thành cơ
bản trên phạm vi cả nớc... Song song với việc phát triển nông nghiệp , cần quan
tâm thích đáng đến phát triển công nghiệp nông thôn, mở mang tiểu thủ công
nghiệp, công nghiệp, xã hội, dịch vụ theo hớng cơ giới hoá, hiện đại hoá các
ngành nghề, kể cả các nghề truyền thống ở từng địa phơng. Xây dựng nông thôn
mới, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng...
- GS.TS Đặng Ngọc Dinh cho rằng: CNH nông thôn là một khái niệm rộng
hơn, mang tính chất đa ngành. Trong khi nông nghiệp nông thôn chỉ là một
ngành mà thông qua đó nông thôn đợcCNH. Công nghiệp hoá nông thôn không
chỉ bao gồm sự phát triển của riêng công nghiệp nông thôn. Phát triển công
nghiệp nông thôn không phải biện pháp duy nhất để tiến hành CNH nông thôn,
cho dù đó là biện pháp nòng cốt. Trên thực tế, CNH nông thôn trớc hết phải bắt
đầu từ những biến đổi của chính bản thân sản xuất nông nghiệp thông qua việc
tạo ra những tiền đề về năng suất và lao động d thừa để hình thành duy trì và
phát triển những hoạt động chuyên ngành... Phải từ chính sản xuất nông nghiệp
mà công nghiệp hoá nông thôn.
Về HĐH nông nghiệp và nông thôn: Trong các văn bản của Đảng và Nhà
nớc, CNH - HĐH thờng gắn liền với nhau, dờng nh có chung một nghĩa nh là
phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn ở giai đoạn cao hơn.
4
Có nhiều cách lý giải khác nhau về hiện đại hoá. HĐH là quá trình chuyển
đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế xã hội từ chỗ theo những quy trình công nghệ thủ công là chính sang
chỗ sử dụng một cách phổ biến những quy trình công nghệ, phơng tiện, phơng
pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo
ra năng suất lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao.
Theo văn kiện Hội nghị lần thứ VII ban chấp hành Trung ơng khóa VII thì
CNH, HĐH đợc hiểu là: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
kinh tế xã hội từ lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động cùng với công nghệ phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại,
tạo ra năng suất lao động cao. Đối với nớc ta là một quá trình thực hiện chiến l-
ợc phát triển kinh tế xã hội nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp lạc hậu thành
một xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành từng bớc quan hệ sản xuất tiến
bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ bản chất u việt của chế độ mới.
Giữa HĐH nông nghiệp và HĐH nông thôn cũng có sự khác nhau về phạm
vi và nội dung: HĐH nông nghiệp có phạm vi hẹp và chỉ giới hạn trực tiếp trong
sản xuất nông nghiệp ( nông - lâm - ng nghiệp ), có quan hệ đến các yếu tố vật
chất của sản xuất. Trong khi đó HĐH nông thôn thì phạm vi lại liên quan đến
nhiều ngành sản xuất, nhiều lĩnh vực xã hội khác ở nông thôn, tác động đến
toàn bộ nền văn minh nông thôn, trong đó truyền thống văn hoá dân tộc đợc bảo
tồn và phát huy đúng theo hớng phơng phú và lành mạnh của HĐH.
2. Một số vấn đề lý luận thực tiễn có tính hớng dẫn CNH - HĐH nông
nghiệp và nông thôn
a/ Ph ơng h ớng chiến l ợc của nền kinh tế mạnh về xuất khẩu và thay thế
nhập khẩu.
Đây là vấn đề thị trờng trờng, là yêu cầu đối với sản xuất là một đòi hỏi hàng
đầu của chiến lợc phát triển - cái mà con đờng CNH, HĐH nông nghiệp và
nông thôn phải tuân thủ quán triệt, nhng lại không thể một mình tự lựa chọn.
5
Nhiều nhà kinh tế cho rằng khởi đầu quá trình CNH bằng bớc thay thế nhập
khẩu là cần thiết. Các nớc trong khu vực họ đã áp dụng các biện pháp khuyến
khích sản xuất trong nớc và hạn chế nhập khẩu bằng việc cấm nhập khẩu những
mặt hàng trong nớc sản xuất đợc, áp dụng chính sách thuế cao với các mặt hàng
nhập khẩu, thiết lập hệ thống hối đoái nhiều tỷ giá với u đãi cho hàng sản xuất
trong nớc. Vấn đề là cách sản xuất thay thế nhập khẩu phải đợc thực hiện nh thế
nào cho có hiệu quả. Đối với nớc ta, chúng ta còn khá lớn tiềm năng để vừa sản
xuất thay thế nhập khẩu, vừa thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu. Tuy vậy nông dân,
nông nghiệp và nông thôn không thể đơn độc giải quyết đợc vấn đề này.
b/ Vị trí của nông nghiệp trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông
thôn
Có nhiều học giả cho rằng Vấn đề nông nghiệp và nông thôn bao gồm các
vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục cho nên nó vô cùng quan
trọng và phức tạp. Trong tơng lai, tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân sẽ ngày càng thu nhỏ, nhng nó vẫn là lực lợng chủ yếu quyết định sự ổn
định của nền kinh tế, xã hội và là yếu tố quan trọng để đảm bảo môi sinh, cân
bằng sinh thái.
c/ Quan hệ phát triển công - nông nghiệp và quá trình đô thị hoá
Sau Hội nghị Trung ơng lần thứ năm (khoá VII), bàn về Tiếp tục đổi mới và
phát triẻn nông nghiệp, nông thôn, một mặt ta có nhiều xúc tiến phát triển
nông nghiệp lên một bớc và đã có kết quả rõ rệt. Trong xây dựng và phát triển
công nghiệp, các ngành công nghiệp phục vụ trực tiếp nông nghiệp không có sự
phát triển.
Đô thị hoá là xu hớng tất yếu, nhng cùng với CNH, HĐH không thể để quá
trình này diễn ra tự phát. Trên thế giới đô thị hoá ồ ạt và tập trung cao đã dẫn
đến những nguy cơ ô nhiễm môi trờng, cách biệt và đối lập với nông thôn tạo
nên nhiều bất ổn, căng thẳng trong cuộc sống. Bởi vậy chúng ta không thể nóng
vội muốn biến đổi nhanh chóng nông thôn thành đô thị, cần phải xác định đợc
mô hình đô thị hợp lý.
d/ Công bằng xã hội và quan hệ phát triển vùng
6
Ngày càng có nhiều ý kiến khẳng định rằng mục tiêu công bằng xã hội là
điều kiện cần có để đảm bảo sự phát triển bền vững, dân chủ, vì thiếu công bằng
sẽ gây rối loạn về chính trị và cản trở sự phát triển. Trong công bằng xã hội của
một nớc, vấn đề quan hệ phát triển vùng là cơ bản nhất, có ý nghĩa quyết định
ổn định toàn xã hội. Một trong những mục tiêu của CNH, HĐH nông nghiệp và
nông thôn ở nớc ta phải là từng bớc làm xích lại gần nhau giữa các vùng của Tổ
quốc.
e/ Vấn đề thặng d nông nghiệp
Những cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực năm 1997 ở châu á thể
hiện những rối loạn trong quan hệ cung - cầu, mà việc kích cầu sẽ góp phần tích
cực vào việc giải quyết các cản trở trong việc tạo ra thặng d mới, lập lại thế cân
đối mới. Tạo ra thặng d đã khó, chi phối sử dụng đúng các thặng d đó lại cũng
không kém phần khó khăn, đó chính là vấn đề tích luỹ trong nông nghiệp ở nớc
ta, một vấn đề quyết định năng lực nội sinh của con đờng CNH, HĐH nông
nghiệp và nông thôn.
Tóm lại việc nêu lên 5 vấn đề lý luận và thực tiễn trên đã chỉ rõ vai trò to
lớn của Nhà nớc trong việc xây dựng chiến lợc phát triểnvà chỉ đạo thực hiện
các kế hoạch, chính sách phát triển. Nhà nớc mà không đủ mạnh và hiệu lực
để giải quyết các vấn đề cơ bản trên thì khó lòng mà hy vọng con đờng CNH,
HĐH diễn ra suôn sẻ, vững chắc.
7