PHÒNG GD&ĐT ĐOAN HÙNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS
NĂM HỌC 2022 - 2023
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
, ngày 27 tháng 02 năm 2023
PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 8
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Họ và tên người nhận xét đánh giá:
1.. Số điện thoại:. Trình độ chun mơn: ĐHSP Địa lí. Chức vụ, đơn vị: Giáo viên Trường THCS .
2. Số điện thoại: 0. Trình độ chun mơn: ĐHSP Lịch sử. Chức vụ, đơn vị: Giáo viên Trường THCS.
PHẦN I. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SGK THỨ NHẤT
1. Thông tin về SGK
- Tên sách: Lịch sử và Địa lí 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): Vũ Minh Giang
- Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam.
2. Nội dung nhận xét, đánh giá
Tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng
nội dung, hình
thức SGK phù
hợp với năng
lực học tập
của
học sinh
(25 điểm)
Tiêu chí
1
(5 điểm)
2
(10 điểm)
Nội dung tiêu chí
Hình thức trình bày cân đối, hài
hịa giữa kênh chữ và kênh hình,
có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học
tập cho học sinh. Chất lượng sách
đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
Nội dung đảm bảo tính khoa học,
hiện đại, thiết thực; các hoạt động
học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp
học sinh xác định được mục tiêu
học tập, đáp ứng các yêu cầu cần
Nhận xét, đánh giá
Ưu điểm
Hình thức trình bày cân đối, hài hịa,
tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất
lượng sách đảm bảo sử dụng được
nhiều lần.
Hạn chế
Nội dung đảm bảo tính khoa học, thiết Nên dùng thêm tỉ lệ
thực; các hoạt động học tập được chỉ số trong mỗi bản đồ
dẫn rõ ràng, đáp ứng các yêu cầu cần cùng với tỉ lệ thước.
đạt về phẩm chất, năng lực theo
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Điểm
đánh giá
5 điểm
9 điểm
3
(10 điểm)
4
(10 điểm)
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài
liệu SGK hỗ
trợ giáo viên
trong việc đổi
mới phương
pháp dạy học
và kiểm tra
đánh giá học
sinh.
(25 điểm)
5
(5 điểm)
6
(10 điểm)
Tiêu chuẩn 3
7
đạt về phẩm chất, năng lực theo
Chương trình Giáo dục phổ thơng
2018.
Chú trọng đến việc phát triển
phẩm chất, năng lực, khả năng
nhận thức; thúc đẩy học sinh học
tập tích cực; rèn luyện các kỹ
năng, kích thích tư duy độc lập,
sáng tạo; vận dụng kiến thức mới
vào thực tiễn cuộc sống.
Các bài học hoặc chủ đề trong
sách giáo khoa được thiết kế, trình
bày với đa dạng với các hoạt
động, thuận lợi cho giáo viên
trong việc lựa chọn phương án,
hình thức tổ chức và phương pháp
dạy học tích cực.
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về
mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu
dạy học tích hợp và phân hóa đối
tượng; giúp giáo viên có thể đánh
giá được mức độ đáp ứng yêu cầu
về phẩm chất, năng lực của học
sinh.
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ
chuyên môn, khối chuyên môn
xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh
phù hợp với kế hoạch giáo dục
của nhà trường theo định hướng
phát triển năng lực, phẩm chất học
sinh.
Đảm bảo tính kế thừa, ngơn ngữ
và cách thức thể hiện phù hợp với
Chú trọng phát triển phẩm chất, năng
lực, thúc đẩy học sinh học tập tích cực.
10 điểm
Các bài học được thiết kế, trình bày đa
dạng các hoạt động, thuận lợi trong việc
lựa chọn phương án, hình thức tổ chức
và phương pháp dạy học tích cực.
10 điểm
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức
độ cần đạt.
5 điểm
Tạo điều kiện để xây dựng kế hoạch
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục
của nhà trường theo định hướng phát
triển năng lực, phẩm chất học sinh.
10 điểm
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và
cách thức thể hiện phù hợp với truyền
10 điểm
(10 điểm)
Nội dung phù
hợp với đặc
điểm, trình độ
phát triển kinh
tế- xã hội của
địa phương
(25 điểm)
8
(5 điểm)
9
(10 điểm)
10
(10 điểm)
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với
điều kiện tổ
chức dạy và
học tại các cơ
sở giáo dục
(25 điểm)
11
(5 điểm)
12
(10 điểm)
truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa
phương.
lý của địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo
viên bổ sung những nội dung và
hoạt động đặc thù thích hợp gắn
với thực tế địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể
điều chỉnh để phù hợp với khả
năng và năng lực học tập của các
nhóm đối tượng học sinh tại địa
phương.
Nội dung đảm bảo tính khả thi,
phù hợp với năng lực của đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lí giáo
dục; có thể triển khai tốt nhất với
điều kiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị và các điều kiện dạy học
tại địa phương.
Sách giáo khoa có tính mở, có
website hoặc phiên bản điện tử, tài
liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều
kiện cho nhà trường chủ động,
linh hoạt trong việc xây dựng và
thực hiện kế hoạch giáo dục theo
hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo
đặc điểm vùng miền.
Có hoạt động trải nghiệm, từng
bước hình thành năng lực giải
quyết vấn đề thực tiễn; phát triển
năng lực tự chủ, tự học; năng lực
giao tiếp và hợp tác của học sinh
và tạo cơ hội cho tất cả học sinh
được phát triển.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên
bổ sung những nội dung và hoạt động
đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa
phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều
chỉnh để phù hợp với các nhóm đối
tượng học sinh tại địa phương.
5 điểm
10 điểm
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp
với năng lực của đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lí giáo dục.
10 điểm
Có tính mở, tạo điều kiện cho nhà
trường chủ động, linh hoạt trong việc
xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo
dục.
5 điểm
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước
hình thành năng lực giải quyết vấn đề
thực tiễn cho học sinh.
10 điểm
PHẦN II. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SGK THỨ HAI
1. Thông tin về SGK
- Tên sách: Lịch sử và Địa lí 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): Nguyễn Kim Hồng
- Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam.
2. Nội dung nhận xét, đánh giá
Tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng
nội dung, hình
thức SGK phù
hợp với năng
lực học tập
của
học sinh
(25 điểm)
Tiêu chí
1
(5 điểm)
2
(10 điểm)
3
(10 điểm)
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ưu điểm
Hình thức trình bày cân Hình thức trình bày cân đối, hài hịa
đối, hài hịa giữa kênh
chữ và kênh hình, có tính
thẩm mĩ, tạo hứng thú
học tập cho học sinh.
Chất lượng sách đảm
bảo sử dụng được nhiều
lần.
Nội dung đảm bảo tính
khoa học, hiện đại, thiết
thực; các hoạt động học
tập được chỉ dẫn rõ ràng,
giúp học sinh xác định
được mục tiêu học tập,
đáp ứng các yêu cầu cần
đạt về phẩm chất, năng
lực theo Chương trình
Giáo dục phổ thơng
2018.
Chú trọng đến việc phát
triển phẩm chất, năng
lực, khả năng nhận thức;
Hạn chế
Cần đảm bảo tính thẩm mĩ
cao hơn.
Điểm
đánh giá
4 điểm
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện
đại, thiết thực; các hoạt động học tập
được chỉ dẫn rõ ràng.
10 điểm
Chú trọng phát triển phẩm chất, năng
lực, khả năng nhận thức.
10 điểm
4
(10 điểm)
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài
liệu SGK hỗ
trợ giáo viên
trong việc đổi
mới phương
pháp dạy học
và kiểm tra
đánh giá học
sinh.
(25 điểm)
5
(5 điểm)
6
(10 điểm)
thúc đẩy học sinh học
tập tích cực; rèn luyện
các kỹ năng, kích thích
tư duy độc lập, sáng tạo;
vận dụng kiến thức mới
vào thực tiễn cuộc sống.
Các bài học hoặc chủ đề
trong sách giáo khoa
được thiết kế, trình bày
với đa dạng với các hoạt
động, thuận lợi cho giáo
viên trong việc lựa chọn
phương án, hình thức tổ
chức và phương pháp
dạy học tích cực.
Thể hiện rõ, đầy đủ các
yêu cầu về mức độ cần
đạt, đảm bảo mục tiêu
dạy học tích hợp và phân
hóa đối tượng; giúp giáo
viên có thể đánh giá
được mức độ đáp ứng
yêu cầu về phẩm chất,
năng lực của học sinh.
Tạo điều kiện để nhà
trường, tổ chuyên môn,
khối chuyên môn xây
dựng kế hoạch kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập
của học sinh phù hợp với
kế hoạch giáo dục của
nhà trường theo định
hướng phát triển năng
lực, phẩm chất học sinh.
Các bài học được thiết kế, trình bày
với đa dạng.
10 điểm
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về
mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy
học tích hợp và phân hóa đối tượng.
5 điểm
Cơ bản đảm bảo yêu cầu theo hướng
phát triển năng lực, phẩm chất học
sinh.
10 điểm
7
(10 điểm)
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù
hợp với đặc
điểm, trình độ
phát triển kinh
tế- xã hội của
địa phương
(25 điểm)
8
(5 điểm)
9
(10 điểm)
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với
điều kiện tổ
chức dạy và
học tại các cơ
sở giáo dục
(25 điểm)
10
(10 điểm)
11
(5 điểm)
Đảm bảo tính kế thừa,
ngơn ngữ và cách thức
thể hiện phù hợp với
truyền thống, văn hóa,
lịch sử, địa lý của địa
phương.
Tạo cơ hội để nhà trường
và giáo viên bổ sung
những nội dung và hoạt
động đặc thù thích hợp
gắn với thực tế địa
phương.
Đảm bảo tính linh hoạt,
có thể điều chỉnh để phù
hợp với khả năng và
năng lực học tập của các
nhóm đối tượng học sinh
tại địa phương.
Nội dung đảm bảo tính
khả thi, phù hợp với
năng lực của đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản
lí giáo dục; có thể triển
khai tốt nhất với điều
kiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị và các điều kiện
dạy học tại địa phương.
Đảm bảo tính kế thừa, ngơn ngữ và
cách thức thể hiện phù hợp.
10 điểm
Đảm bảo phù hợp với nội dung tiêu
chí.
5 điểm
Cơ bản đảm bảo tính linh hoạt.
10 điểm
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù
hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lí giáo dục.
10 điểm
Sách giáo khoa có tính Tài liệu tham khảo phù hợp.
mở, có website hoặc
phiên bản điện tử, tài
liệu tham khảo hỗ trợ,
tạo điều kiện cho nhà
5 điểm
12
(10 điểm)
trường chủ động, linh
hoạt trong việc xây dựng
và thực hiện kế hoạch
giáo dục theo hướng tối
thiểu hoặc tối ưu theo
đặc điểm vùng miền.
Có hoạt động trải Có hoạt động trải nghiệm, từng bước
nghiệm, từng bước hình hình thành năng lực giải quyết vấn đề
thành năng lực giải quyết thực tiễn.
vấn đề thực tiễn; phát
triển năng lực tự chủ, tự
học; năng lực giao tiếp
và hợp tác của học sinh
và tạo cơ hội cho tất cả
học sinh được phát triển.
PHẦN III. NHẬN XÉT CHUNG
10 điểm
- Cả hai cuốn sách đều sử dụng kênh hình thiết thực, phong phú, có tài liệu hỗ trợ học sinh tìm hiểu kiến thức, có hướng dẫn học
sinh sử dụng sách trong khi học.
- Đều đưa mục tiêu của bài học lên đầu, mục tiêu bài học và mục tiêu kiến thức kĩ năng cần đạt được theo yêu cầu của GDPT mới
năm 2018.
- Đều kế thừa sách giáo khoa lớp 8 của chương trình giáo dục phổ thông 2006.
- Qua tìm hiểu các sách được giới thiệu, bản thân tôi lựa chọn sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” của tác giả Vũ Minh Giang
(chủ biên/tổng chủ biên), do Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam ban hành, vì:
+ SGK Lịch sử và Địa lí 8 được biên soạn hỗ trợ dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, gồm 4 phần:
Mở đầu, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng, phù hợp với mạch cấu trúc của sách Lịch sử và Địa lí lớp 6, lớp 7.
+ Nội dung: Giảm kiến thức thức hàn lâm, giảm bớt kênh chữ, tăng cường sử dụng kênh hình, tư liệu gắn với yêu cầu hoạt động,
hoặc câu hỏi để định hướng HS khai thác, giúp hình thành kiến thức, phát triển năng lực cho học sinh; chú trọng nội dung liên hệ,
kết nối với thực tiễn.
+ Phương pháp biên soạn: Dễ dạy, dễ học, tinh giản ở mức độ hợp lí, phổ thông hóa kiến thức, viết theo hướng mở để giáo viên ở
những vùng miền khác nhau, đối tượng khác nhau có thể vận dụng, giúp học sinh hứng thú học.
+ Sách được thiết kế nhiều màu, đẹp, sinh động, tăng cường hứng thú cho học sinh.
+ Đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với đặc điểm nhà trường.
NHÓM TRƯỞNG