Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Xây dựng chuẩn năng lực đào tạo trình độ sơ cấp nghề công nghệ hàn tại trường cao đẳng công nghệ quốc tế lilama 2 theo định hướng tiếp cận năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 197 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN PHƯỚC BÌNH

XÂY DỰNG CHUẨN NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ
SƠ CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ HÀN TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ LILAMA 2
THEO ĐỊNHHƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022


i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN PHƯỚC BÌNH

XÂY DỰNG CHUẨN NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ
CẤP NGHỀ CƠNG NGHỆ HÀN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ LILAMA 2 THEO ĐỊNH HƯỚNG
TIẾP CẬN NĂNG LỰC


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS BÙI VĂN HỒNG

Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2022

(dịng 25)
bảo vệ)

Tp. Hồ Chí Minh, tháng …/… (chữ thường, cỡ 13; ghi tháng năm


ii


iii


iv


v


vi


vii



viii


ix

LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: Nguyễn Phước Bình

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 01/07/1985

Nơi sinh: Đồng Nai

Quê quán: Quảng Nam – Đà Nẵng

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở hiện nay: Xã Phước Thái – Huyện Long Thành – Tỉnh Đồng Nai
Điện thoại cơ quan: 0251 3558665, Điện thoại nhà riêng: 0934.050.242
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
- Hệ đào tạo: Đại học chính quy

Thời gian đào tạo từ 2003 - 2008

- Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Ngành học: Kỹ Thuật Công Nghiệp

- Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
- Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Người hướng dẫn:
2. Cao học:
- Hệ đào tạo: chính quy

Thời gian đào tạo từ 2018 - 2022

- Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
- Ngành học: Giáo dục học
- Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Xây dựng chuẩn năng lực nghề
Hàn trình độ sơ cấp theo định hướng tiếp cận năng lực.
- Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 04.2022 - Viện SPKT,
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
- Người hướng dẫn: PGS.TS BÙI VĂN HỒNG


x

III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Nơi công tác

Thời gian

2008 - 2017

2017 - 2018


04.2018-nay

Khoa Cơ khí Trường CĐ CNQT
LILAMA 2
Khoa KSTH Trường CĐ CNQT
LILAMA 2
Phịng đào tạo Trường CĐ CNQT
LILAMA 2

Cơng việc đảm
nhiệm
Giáo viên

Giáo viên
Quản lý đào tạo


xi

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


xii

LỜI CẢM TẠ

Để có thể hồn thành luận văn trong ngày hơm nay, trong suốt q trình thực
hiện tơi đã nhận được sự giúp đỡ chân thành và nhiệt tình của Thầy/cơ, đồng nghiệp,
gia đình và bạn bè. Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến:
Quý Thầy/Cô của Viện Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng
dạy, truyền đạt các kiến thức nền tảng, chia sẻ các kinh nghiệm hết sức quý báu cho
tôi cũng như các học viên khác trong việc thực hiện luận văn, truyền cảm hứng và
định hướng các ý tưởng để tôi thực hiện đề tài “Xây dựng chuẩn năng lực đào tạo
trình độ sơ cấp, nghề Hàntại Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA 2 theo
định hướng tiếp cận năng lực”.
Thầy PGS.TS Bùi Văn Hồng giáo viên hướng dẫn đã giúp đỡ tận tình cho tơi
trong suốt q trình thực hiện luận văn của mình.
Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA 2, Quý thầy cơ
giáo trong và ngồi nhà trường, các bạn sinh viên đã hỗ trợ trong việc tạo điều kiện,
góp ý nội dung, trả lời kết quả khảo sát luận văn.
Quý doanh nghiệp đối tác của nhà trường đã giúp đỡ tôi trong việc định hướng
các năng lực cần thiết cho nguồn nhân lực qua đào tạo sơ cấp trong lĩnh vực Hàn.
Cũng như gia đình đã ln bên cạnh ủng hộ tơi trong việc hồn thành luận văn
này.
Xin trân trọng cám ơn!


xiii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nhằm cung cấp nguồn nhân lực đa dạng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường
lao động, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện đảm bảo như:
xây dựng chương trình, giáo trình, phát triển đội ngũ giảng viên, đầu tư cơ sở vật
chất, thiết bị và các điều kiện khác nhằm đảm bảo mang lại điều kiện tốt nhất cho
người học. Tuy nhiên cịn một yếu tố vơ cùng quan trọng là việc đào tạo sẽ nhằm mục
đích đáp ứng thị trường lao động. Như vậy, xây dựng chương trình đào tạo phải theo

định hướng tiếp cận năng lực để người học đạt được những năng lực nhất định. Trên
cơ sở xác định chuẩn năng lực đào tạo thì việc xây dựng chương trình đào tạo theo
định hướng tiếp cận năng lực sau đó sẽ giúp người học đáp ứng yêu cầu theo vị trí
việc làm.
Phần mở đầu trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên
cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và cấu trúc của luận văn.
Phần nội dung gồm 3 chương sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHUẨN NĂNG LỰC
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG
LỰC.
Đề tài trình bày tổng quan các nghiên cứu ngoài nước và nghiên cứu trong nước
về xây dựng chuẩn năng lực đào tạo. Các khái niệm cơ bản về năng lực, dạy học theo
năng lực, chuẩn năng lực đào tạo, đào tạo nghề trình độ sơ cấp. Bên cạnh đó, đề tài
cũng đề cập đến vấn đề chuẩn năng lực đào tạo vừa phải phù hợp theo quy định của
Luật Giáo dục sửa đổi, Luật giáo dục nghề nghiệp, Nghị định, Thông tư của
BLĐTBXH cũng như thực sự đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo từ doanh
nghiệp và cập nhật công nghệ mới. Chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên cơ
sở phân tích vị trí cơng việc để tìm ra năng lực phù hợp. Việc xây dựng nội dung
chương trình được khảo sát phải phù hợp với vị trí việc làm và điều kiện sản xuất
nhằm đảm bảo cho người học sau tốt nghiệp có năng lực hành nghề đáp ứng được
yêu cầu công việc từ thị trường lao động.


xiv

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG CHUẨN NĂNG LỰC ĐÀO
TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ HÀNTẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG
NGHỆ QUỐC TẾ LILAMA 2 THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Nghiên cứu về thực trạng chuẩn năng lực cũng như thực trạng xây dựng chuẩn

năng lực đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA 2 chưa được
thực hiện. Chương trình đang sử dụng được xây dựng theo định hướng nội dung. Việc
cập nhật năng lực thực tiễn dựa vào ví trí việc làm của thợ Hàncó nhiều hạn chế. Từ
đó chúng ta có thể thấy năng lực của thợ Hànsau quá trình đào tạo trình độ sơ cấp sẽ
khó khăn khi đi vào cơng việc thực tiễn. Để xây dựng được một chương trình đào tạo
thực sự chất lượng thì phải giúp cho người học đạt được các năng lực chung cũng
như năng lực đặc thù của nghề thông qua việc phỏng vấn, khảo sát vị trí cơng việc
của thợ Hàntừ doanh nghiệp, phỏng vấn cán bộ giáo viên giảng dạy trong lĩnh vực
nghề Hàncũng như cựu sinh viên của nhà trường đang làm việc tại một số công ty đối
tác trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai.
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHUẨN NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ
SƠ CẤP NGHỀ HÀN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ
LILAMA 2 THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Dựa trên cơ sở quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng tiếp
cận năng lực, qua các cuộc phỏng vấn, khảo sát, người nghiên cứu tiến hành xây dựng
phiếu phân tích cơng việc để từ đó xác định ra các năng lực người học sẽ được đào
tạo để có năng lực chung cũng như năng lực đặc thù.
Kết quả là các sản phẩm bao gồm:
- Phiếu năng lực
- Phiếu gợi ý sư phạm


xv

ABSTRACT
In order to provide a diversified and qualified human resources to meet the demand
of labour market, vocational institutes need to prepare certain conditions such as:
developing training curriculum, designing detailed syllabus, training lecturers,
investing teaching facilities and equipment and others to ensure the best learning
conditions for learners. However, there is one more thing considered the most

important factor that is the training needs to meet the demand of the labour market.
Therefore, designing a competence-oriented approach training curriculum can help
learners achieve certain and relavant competencies which is closer to actual- required
capacities.
The introduction presents rationale of the research, aim and objectives of the research,
the object of the research, the research hypothesis, the scope of the study, the research
method and the structure of the research.
The research content includes the following 3 chapters:

CHAPTER 1. LITERATURE REVIEW ON DEVELOPING COMPETENCY
STANDARDS FOR TRAINING VOCATIONAL PRIMARY LEVEL BY
COMPETENCE-ORIENTED
The research presents a review of international and domestic studies on developing
competency standards for vocational training, basic concepts of competency,
competency-based training, competency standards for training, primary level of
vocational training. Besides, the research also mentioned the issue that the
competency standards for training need to be in accordance with the provisions of the
revised Education Law, the Law on Technical and Vocational Education Training,
Decree and Circulars of MOLISA as well as highly meet the requirements of trained
human resources from enterprises and be updated with new technology. Developing
the training curriculum is based on job analysis to find out the right competency.
Therefore, the content of training programme is required to be suitabe to the job


xvi

analysis and production conditions to ensure graduate learners having enough
working capacities which can satisfy the requirements of the labor market.
CHAPTER


2:

THE

REALITY

OF

DEVELOPING

COMPETENCY

STANDARDS FOR PRIMARY WELDING LEVEL BY COMPETENCEORIENTED

APPROACH

AT

LILAMA

2

INTERNATIONAL

TECHNOLOGY COLLEGE
Researches on the reality of competency standards as well as the one of developing
competency standards for training at LILAMA 2 International Technology College
has not been conducted before. The training curriculum being currently used is
content-oriented approach based. There are still many limitations on updating
practical competency for welders based on job analysis. Therefore, it can be seen that

after completing the short-term course, welders may find difficulty in dealing with
practical work. In order to develop a really quality training curriculum, it is necessary
to provide learners both general competencies and specific competencies through
interviewing welders from enterprises and conducting their job analysis, interviewing
welding managers and trainers at vocational institutes and graduate learners working
at Lilama2’s partner company in Dong Nai province.
CHAPTER
PRIMARY

3:

DEVELOPING

WELDING

COMPETENCY

LEVEL

BY

STANDARDS

FOR

COMPETENCE-ORIENTED

APPROACH AT LILAMA 2 INTERNATIONAL TECHNOLOGY COLLEGE
Based on the process of developing a competence-oriented training curriculum, the
interviews and surveys, the researcher designed a job analysis form to identify the

competencies need to be trained in order to achieve general and specific
competencies. The results of this research include:
- Competency forms
- Suggested pedagogical forms


xvii

MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ..................................................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................................. xi
LỜI CẢM TẠ .................................................................................................................................................. xii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................................................. xiii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................................. xx
DANH SÁCH CÁC BẢNG .......................................................................................................................... xxiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ........................................................................................................................... xxiii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .................................................................................................................................... xxiv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................................................ xxiv
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................................... 25
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................................................... 25
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................................................... 29
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:.................................................................................................................................. 29
4. Đối tượng và khách thể nghên cứu .............................................................................................................. 30
4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................................... 30
4.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................................................................................... 30
5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................................................. 30
6. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................................................... 30
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................................. 30
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận............................................................................................................... 31
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................................................................................... 31

7.2.1. Phương pháp phỏng vấn..................................................................................................................... 31
7.2.2. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi................................................................................................. 31
7.2.3. Phương pháp quan sát ........................................................................................................................ 31
7.3. Phương pháp thống kê toán học ................................................................................................................ 31
7.4. Phương pháp hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia ........................................................................................... 31
8. Cấu trúc luận văn ......................................................................................................................................... 31
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHUẨN NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ HÀNTHEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC ....................................................................... 33
1.1. Tổng quan ................................................................................................................................................. 33
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ...................................................................................................................... 33
1.1.2. Nghiên cứu trong nước ...................................................................................................................... 42
1.2. Khái niệm sử dụng trong đề tài ................................................................................................................. 48
1.2.1. Năng lực và dạy học theo năng lực .................................................................................................... 48
1.2.1.1. Năng lực: .................................................................................................................................... 48
1.2.1.2. Dạy học theo năng lực: ............................................................................................................... 49
1.2.2. Chuẩn năng lực đào tạo.......................................................................................................................... 50
1.2.3. Đào tạo nghề trình độ sơ cấp ................................................................................................................. 51
1.3. Chuẩn năng lực đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp ................................................................................ 51


xviii

1.3.2. Cấu trúc chuẩn năng lực đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp............................................................ 53
1.3.3. Quy trình xây dựng chuẩn năng lực đào tạo trình độ sơ cấp .............................................................. 54
1.3.3.1. Yêu cầu năng lực trình độ sơ cấp ................................................................................................ 54
1.3.3.2. Vị trí chuẩn năng lực đào tạo trong quy trình đào tạo theo năng lực .......................................... 55
1.3.3.3. Quy trình xây dựng chuẩn năng lực đào tạo: .............................................................................. 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................................................................ 63
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG CHUẨN NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ HÀNTẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ LILAMA 2 ........................................ 64

2.1 Giới thiệu sơ lược về trường ...................................................................................................................... 64
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................................................... 64
2.1.2 Tầm nhìn – sứ mệnh ........................................................................................................................... 65
2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ................................................................................................. 68
2.2.1 Mục đích khảo sát ............................................................................................................................... 68
2.2.2 Nội dung và đối tượng khảo sát .......................................................................................................... 68
2.2.2.1 Nội dung khảo sát: ....................................................................................................................... 68
2.2.2.2 Đối tượng khảo sát: ...................................................................................................................... 68
2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu khảo sát .............................................................................................. 68
2.3. Đánh giá kết quả khảo sát thực trạng ........................................................................................................ 70
2.3.1. Thực trạng về chuẩn năng lực đào tạo nghề Hàntrình độ sơ cấp tại Trường Cao đẳng Công nghệ
Quốc tế LILAMA 2. .................................................................................................................................... 71
2.3.2 Thực trạng về xây dựng chuẩn năng lực đào tạo nghề Hàntrình độ sơ cấp tại Trường Cao đẳng Công
nghệ Quốc tế LILAMA 2............................................................................................................................. 74
2.3.3. Thực trạng năng lực u cầu theo vị trí cơng việc của doanh nghiệp đối với thợ Hàntốt nghiệp trình
độ sơ cấp. ..................................................................................................................................................... 76
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHUẨN NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ HÀN TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ LILAMA 2 THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG
LỰC ................................................................................................................................................................. 83
3.1. Mơ tả dặc diểm nghề Hàntrình dộ sơ cấp tại Trường LILAMA 2 ............................................................ 83
3.1.1 Mô tả chung về nghề ........................................................................................................................... 83
3.1.1.1 Mơ tả các nhiệm vụ chính ............................................................................................................ 83
3.1.1.2 Các nhà tuyển dụng chính ............................................................................................................ 83
3.1.1.3 Tính chất công việc ...................................................................................................................... 84
3.1.1.4 Điều kiện làm việc ....................................................................................................................... 84
3.1.1.5 Thời gian làm việc ....................................................................................................................... 84
3.1.1.6 Lương, thưởng ............................................................................................................................. 84
3.1.1.7 Rủi ro sức khỏe, an toàn lao động và môi trường ........................................................................ 84
3.2 Xây dựng chuẩn năng lực đào tạo nghề Hàntrình độ sơ cấp tại trường lilama 2 ....................................... 86
3.2.1. Cấu trúc chuẩn năng lực................................................................................................................. 86

3.2.2. Chuẩn năng lực nghề nghiệp .......................................................................................................... 87
3.2.2.1. Điều kiện thực hiện ..................................................................................................................... 89
3.2.2.2. Tiêu chí hiệu năng chung ............................................................................................................ 93


xix

3.2.2.3 Kiến thức, kỹ năng và thái độ ...................................................................................................... 94
3.2.2.4. Kiến nghị đào tạo ........................................................................................................................ 95
3.2.2.5. Xây dựng kịch bản đào tạo ......................................................................................................... 95
3.2.2.6. Khuôn khổ thực hiện đào tạo ...................................................................................................... 95
3.2.2.7. Thông số thực hiện kịch bản đào tạo .......................................................................................... 96
3.2.2.8. Mô tả kịch bản đào tạo ................................................................................................................ 96
3.2.3. Xây dựng chuẩn đào tạo ................................................................................................................... 98
3.2.3.1. Tính chất và mục tiêu của chương trình đào tạo.............................................................................. 98
3.2.3.2 Mơ tả khái quát về nghề ................................................................................................................. 99
3.2.3.3 Trình bày và nội dung ma trận ..................................................................................................... 99
3.3. KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 100
3.3.1. Mục đích .......................................................................................................................................... 101
3.3.2. Nội dung .......................................................................................................................................... 102
3.3.3. Phương pháp và công cụ .................................................................................................................. 102
3.3.4. Kết quả kiểm nghiệm ....................................................................................................................... 102
3.3.4.2. Kết quả phỏng vấn .................................................................................................................... 106
3.3.4.3. Kết quả hội thảo chuyên môn .................................................................................................... 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 109
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................................................... 109
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................................................... 110
2.1. Đối với Ban giám hiệu nhà trường.......................................................................................................... 110
2.2. Đối với cán bộ, giáo viên trường ............................................................................................................ 110
2.3. Đối với học sinh trường .......................................................................................................................... 111

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................. 112
PHỤ LỤC ...................................................................................................................................................... 114


xx

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG CHỮ VIẾT TẮT

1

AC

Dòng điện Hàn xoay chiều.

2

API

American Petroleum Institute - Tiêu chuẩn
của Hiệp hội dầu khí Mỹ.

3

AS


Australia Standards - Tiêu chuẩn Úc.

4

ASME

American Society of Mechanical Engineers Tiêu chuẩn của Hiệp hội kỹ sư cơ khí Mỹ.

5

AWS

American Welding Society standards - Tiêu
chuẩn của hiệp hội Hàn Mỹ.

6

BS

7

CAD

8

CĐR

9


CNC

10

CT

11

CTĐT

12

DC

Dòng điện Hàn một chiều.

13

DIN

Deutsches Institut für Normung - Tiêu chuẩn
Đức.

14

DT

Destructive Testing - Kiểm tra mối Hàn bằng
phương pháp thử phá hủy.


15

EN

European Union standards - Tiêu chuẩn liên
minh Châu Âu.

16

FCAW

Flux cored arc welding - Phương pháp Hàn
dây lõi thuốc.

17

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

18

GDPT

Giáo dục phổ thông

19

GV


Giáo viên

20

HS

Học sinh

British Standards - Tiêu chuẩn Anh.
Computer Aided Design - Thiết kế có sự hỗ
trợ của máy tính.
Chuẩn đầu ra
Computer Numerical Control - Máy cắt tự
động điều khiển bằng lập trình.
Chương trình
Chương trình đào tạo


xxi

International Labour Organization - Tổ chức
lao động quốc tế

21

ILO

22

ISO


23

JIS

24

LAB

25

LPG

Gas dùng để cắt khí.

26

MAG

Metal Active Gas – Hàn kim loại trong mơi
trường khí hoạt tính bảo vệ, điện cực nóng
chảy.

27

MIG

Metal Inert Gas – Hàn kim loại trong mơi
trường khí bảo vệ, điện cực nóng chảy.


28

NDT

29

NL

Năng lực

30

PA

Hàn giáp mối ở tư thế Hàn bằng (theo TCVN
hoặc ISO).

31

PA

Hàn góc ở tư thế Hàn bằng (theo TCVN hoặc
ISO).

32

PB

Hàn góc ở tư thế Hàn ngang (theo TCVN
hoặc ISO).


33

PC

International Organization for Standardization
- Tiêu chuẩn quốc tế.
Japanese Industrial Standards - Tiêu chuẩn
Nhật.
Phịng thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá chất
lượng mối hàn.

Non- Destructive Testing - Kiểm tra mối Hàn
bằng phương pháp thử không phá hủy.

Hàn giáp mối ở tư thế Hàn ngang (theo
TCVN hoặc ISO).

34

PD

Hàn góc ở tư thế Hànngửa (theo TCVN hoặc
ISO).

35

PE

Hàn giáp mối ở tư thế Hànngửa (theo TCVN

hoặc ISO).

36

PF

Hàn giáp mối ở tư thế Hànđứng từ dưới lên
(theo TCVN hoặc ISO).

37

PF

Hàn góc ở tư thế Hàn đứng từ dưới lên
(theoTCVN hoặc ISO)


xxii

38

1F

Hàn góc ở tư thế Hàn bằng (theo AWS).

39

1G

Hàn giáp mối ở tư thế Hàn bằng (theo AWS).


40

2D

Đồ họa 2 chiều trên mặt phẳng.

41

2F

Hàn góc ở tư thế Hàn ngang (theo AWS).

42

2G

Hàn giáp mối ở tư thế Hàn ngang (theo
AWS).

43

3D

Đồ họa 3 chiều trong khơng gian.

44

3F


Hàn góc ở tư thế Hàn đứng (theo AWS).

45

3G

Hàn giáp mối ở tư thế Hàn đứng (theo AWS).

46

4F

Hàn góc ở tư thế Hàn ngửa (theo AWS).


xxiii

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1. 1: Các cấp độ bằng cấp ...............................................................................39
Bảng 2. 1: Các nhiệm vụ cần thực hiện trong quá trình hàn ....................................76
Bảng 2. 2: Quy trình thực hiện khi hàn ....................................................................77
Bảng 2. 3: Các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết của người thợ hàn ..................77
Bảng 2. 4: Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực hành ..........................79
Bảng 3. 1: Khung chung cho chuẩn năng lực...........................................................86
Bảng 3. 2: Nhiệm vụ và thao tác nghề hàn ...............................................................87
Bảng 3. 3: Nhiệm vụ và điều kiện thực hiện ............................................................89
Bảng 3. 4: Quy trình lao động ..................................................................................93
Bảng 3. 5: Các năng lực từ nhiệm vụ và thao tác .....................................................93
Bảng 3. 6: Tiêu chí hiệu năng chung đối với từng năng lực ....................................94
Bảng 3. 7: Danh sách các năng lực trong kịch bản đào tạo thợ Hàn ........................96

Bảng 3. 8: Danh sách năng lực trong chương trình đào tạo thợ Hàntrình độ sơ cấp
...................................................................................................................................99
Bảng 3. 9: Bảng Ma trận năng lực ..........................................................................100
Bảng 3. 10: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp ..............................103
Bảng 3. 11: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp .................................104

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1. 1: Các cấp độ bằng cấp của Úc ...................................................................38
Hình 1. 2: Khung bằng cấp quốc gia Úc © Australian Qualifications Framework .39
Hình 1. 3: Mơ hình dạy học theo năng lực ...............................................................50
Hình 1. 4: Mơ hình cấu trúc năng lực theo các nhà sư phạm nghề Đức ..................52
Hình 1. 5: Mơ hình năng lực ASK (Anh Quốc) .......................................................54
Hình 1. 6: Mối tương quan giữa đào tạo nghề và thị trường lao động.....................57
Hình 1. 7: Ví dụ Mối quan hệ giữa các thành phần trong chương trình đào tạo......59
Hình 2. 1: Tịa E – Building Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA 2 ....64


xxiv

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. 1: Khung đào tạo theo năng lực .................................................................58
Sơ đồ 1. 2: Quy trình xây dựng chuẩn năng lực đào tạo ..........................................60
Sơ đồ 2. 1: Bộ máy tổ chức Trường Cao đẳng Công nghệ quốc tế LILAMA 2 ......67
Sơ đồ 3. 1: Sơ đồ đào tạo lĩnh hội năng lực..............................................................97

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. 1: Các nhóm ngành có nhu cầu nhân lực cao trong quý I năm 2021(%)
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 1. 2: Nhu cầu nhân lực 4 ngành công nghiệp trọng yếu của quý I/2021 (%)
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2. 1: Trình độ giáo viên dạy nghề Hàntại Lilama 2 ...................................71
Biểu đồ 2. 2: Thâm niên công tác .............................................................................72
Biểu đồ 2. 3: Bộ chuẩn năng lực đào tạo trình độ Sơ cấp nghề Hàn ........................72
Biểu đồ 2. 4: Bộ chuẩn năng lực đào tạo nghề Hàntham khảo từ ............................73
Biểu đồ 2. 5: Nguồn để xây dựng chuẩn năng lực đào tạo cho nghề Hàn ...............73
Biểu đồ 2. 6: Tham gia công tác xây dựng chuẩn năng lực đào tạo cho nghề Hàn .74
Biểu đồ 2. 7: Cấp trình độ giáo viên tham gia xây dựng CĐR hàn ..........................74
Biểu đồ 2. 8: Cấp trình độ tham gia CĐR Hàncùng doanh nghiệp ..........................75
Biểu đồ 2. 9: Hình thức khảo sát DN trong việc xây dựng CĐR Hàn .....................75
Biểu đồ 2. 10: Hiện trạng CĐR nghề Hànđang sử dụng căn cứ vào ........................76
Biểu đồ 2. 11: Số lượng thợ Hàntại Cty tốt nghiệp từ Trường Lilama 2 .................78
Biểu đồ 2. 12: Vị trí cơng việc của học viên sơ cấp hàn ..........................................79
Biểu đồ 2. 13: Mức độ đáp ứng của thợ hàn ............................................................79


×