Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Đổi mới KTĐG trong môn học Ngữ văn theo định hướng tiếp cận năng lực cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.22 KB, 28 trang )

1
1
Phòng giáo dục Thị Xã Chí Linh
Kính chào các thầy cô về dự
lớp tập huấn hè 2014
Môn: Ngữ văn
Báo cáo viên: Lê Thị Minh Nguyệt
Phần B.
Đổi mới KTĐG trong môn học Ngữ văn
theo định hướng tiếp cận năng lực cho
học sinh
KHÁI QUÁT NỘI DUNG
KHÁI QUÁT NỘI DUNG
I. Những vấn đề chung về đánh giá theo định
hướng năng lực.
II. Những vấn đề cụ thể về đánh giá theo định
hướng năng lực.
III. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/ bài tập gắn
với đời sống thực tiễn
IV. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/ bài tập kiểm tra,
đánh giá theo hướng năng dựa trên các chủ
đề trong chương trình GDTH cấp THCS
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
1. Quan điểm chung về kiểm tra đánh giá theo hướng mới:


- Chuyển chủ yếu từ đánh giá kq học tập cuối môn, cuối khóa để xếp
hạng hs  đánh giá thường xuyên theo chủ đề nhằm phản hồi,
điều chỉnh quá trình dạy học.
- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ năng  đánh giá năng
lực.
- Chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức 
đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết vấn đề thực tiễn, chú trọng
đánh giá tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo…
- Chuyển đánh giá từ 1 hoạt động gần như độc lập với dạy học  tích
hợp đánh giá vào quá trình DH và xem đánh giá như một phương
pháp DH.
I, Hiện nay có hai hướng tiếp cận chính về
đánh giá kết quả học tập:
- Đánh giá dựa theo chuẩn KTKN của
chương trình giáo dục phổ thông.
- Đánh giá dựa vào năng lực.
1.Không có mâu thuẫn giữa ĐGNL và ĐG theo
chuẩn KT-KN.
2.Không lấy việc kiểm tra KT-KN đã học làm trung
tâm mà chú trọng khả năng vận dụng KT-KN
trong những tình huống khác nhau.
3.Việc KTĐG hướng tới khả năng làm phong phú
và mở rộng cuộc sống cá nhân của HS
4.Kết nối những vấn đề được học với thực tiễn
cuộc sống (ngoài trường học)
5.Giúp HS có cơ hội bộ lộ quan điểm và cách cảm
nhận cá nhân, phát triển tư duy sáng tạo
ĐG THEO CHUẨN VÀ ĐG NĂNG LỰC
ĐG THEO CHUẨN VÀ ĐG NĂNG LỰC
Đánh giá theo chuẩn KT -KN

Đánh giá năng lực
Mục tiêu đánh giá:
ĐG mức độ đạt chuẩn .
ĐG mức độ năng lực của HS
Nội dung đánh giá
Xác định nội dung KT, KN cần đạt
(theo chủ đề, phân môn,…).
Lựa chọn những nội dung cụ thể
Phù hợp với năng lực người học.
Phương pháp đánh giá
Phương pháp trắc nghiệm, quan
sát….
Phương pháp trắc nghiệm, quan
sát….Chú trọng đánh giá quá trình
và đánh giá tổng thể.
Kết quả đánh giá
Chú ý đến tỷ lệ đạt chuẩn của môn
học
Chú ý đến mức độ phân hoá trong
việc thực hiện mục tiêu môn học
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ
VỀ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ VỀ ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
1. Các phương pháp và hình thức đánh giá:
- Đánh giá quá trình (ĐG thường xuyên): Diễn ra trong
giờ học, bài học. Qua kiểm tra vấn đáp, kiểm tra 15
phút, đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ, kiểm tra bài cũ, tìm
hiểu bài mới, vận dụng kiến thức, củng cố bài học…

 giúp nhanh chóng nắm bắt tình hình học tập của học
sinh
- Đánh giá tổng kết: Được thực hiện sau khi học xong một
chương, một học kỳ…
- Đánh giá trên lớp
- Đánh giá trên diện rộng.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ VỀ ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
2. Một số hình thức biên soạn câu hỏi và đề kiểm tra
trong môn Ngữ văn
a. Kiểm tra miệng: được áp dụng rộng rãi trong đánh giá
thường xuyên, áp dụng trong mọi thời điểm tiết học. Khi
đánh giá ( cho điểm) căn cứ cả vào kiến thức đạt được +
đánh giá về phát âm, dùng từ, diễn đạt, biểu cảm …. khi trình
bày miệng
b. Kiểm tra viết: - Thời gian: 15, 45, 90 phút…
- Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm, tự luận.
-
( SGK Tr103 ->107)
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ VỀ ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
3. Đánh giá kỹ năng đọc và viết trong môn Ngữ văn
a. Đánh giá kỹ năng đọc hiểu:
- Theo cách thường làm: Thầy cô giảng bài, học sinh nghe và ghi chép
lại, ghi nhớ kiến thức được thầy cô giảng.
- Theo cách mới: Đưa ra những văn bản mới ( bao gồm cả VB văn học,
VB nhật dụng) có cùng đề tài, chủ đề với văn bản được học trong
chương trình, yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã có
vào việc đọc hiểu, cảm thụ VB mới. (tr 109)


Ví dụ: Đề kiểm tra văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” Lớp 9 có 5 câu hỏi, trong đó
3 câu liên quan văn bản, 2 câu còn lại như sau:
Câu 4: Giả sử một ngày nào đó, em được lựa chọn: một là đi làm công
việc yêu thích ở trên một đỉnh núi hiu quạnh quanh năm chỉ làm bạn với
mây mù và hoa cỏ; hoặc làm một công việc không yêu thích nhưng ở
thành phố. Em sẽ lựa chọn như thế nào? Vì sao?
Câu 5: Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 9 cùng viết về đề
tài “ Người lao động”. Nêu ngắn gọn nội dung văn bản đó.
III. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/ bài
tập gắn với đời sống thực tiễn.
III. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/ bài tập
gắn với đời sống thực tiễn.
1. Xây dựng dự án học tập: Giúp hs có thêm trải nghiệm với các vấn đề được
học.
* Ví dụ: Lớp 8: Sau khi học xong VB “Ôn dịch thuốc lá” có thể yêu cầu hs trải
nghiệm bằng bài luận ngắn: Nêu quan điểm về thực trạng hút thuốc lá của
thanh thiếu niên địa phương.
Lớp 6: Sau khi học bài “Cây tre Việt Nam” có thể yêu cầu hs:
“Nhập vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho du khách nước ngoài về cây
tre Việt Nam”
2. Chuyển thể văn bản: Chuyển văn bản hay 1 phần văn bản sang hình thức vẽ
tranh, đóng kịch…
3. Xây dựng các tình huống giao tiếp: Đưa ra các tình huống giao tiếp giả định,
yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề
(Đưa ra các tình huống giao tiếp trong đời sống có chứa các KT tiếng Việt được
học để hs tăng cường khả năng giao tiếp)
4. Đọc hiểu văn bản gắn với các tình huống diễn ra trong cuộc sống.
* Ví dụ: Học văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) có thể để học sinh trải
nghiệm với các câu hỏi sau:
?. Kể về tấm gương những người biết sống cống hiến hết mình cho cuộc đời

chung mà em biết. Nêu ngắn gọn suy nghĩ của em về những con người như
thế.
IV. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/ bài tập kiểm
tra, đánh giá theo hướng năng dựa trên các
chủ đề trong chương trình GDTH cấp THCS
1. Xác định chủ đề trọng tâm.
2. Xác định chuẩn KT – KN cần đạt.
3. Lập bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định
hướng năng lực.
4. Biên soạn bộ câu hỏi/ bài tập, ma trận đề kiểm tra,
đánh giá trong quá trình dạy học mỗi chủ đề.

Bước 1: Xác định chủ đề
- Căn cứ vào Chương trình GDPT môn Ngữ
văn ( 2006)
-
Căn cứ trực tiếp SGK hiện hành và chuẩn KT-
KN đã có.
- Giáo viên tự lựa chọn chủ đề.
Bước 2: Xác định chuẩn KT- KN cần đạt cho
mỗi CĐ
* Căn cứ để xác định chuẩn KT- KN:
- Căn cứ vào chuẩn đươc quy định trong chương trình
giáo dục phổ thông môn Ngữ văn.
- Tuy nhiên Chuẩn KT – KN trong chương trình giáo dục
phổ thông môn Ngữ văn được xác định theo hướng tích
hợp. Vậy nên giáo viên khi biên soạn cụ thể cần tách ra
thành các yêu cầu cụ thể như sau:
+ Kiến thức
+ Kĩ năng

+ Thái độ
+ Năng lực hình thành sau khi học xong chủ đề
HD bước 2: Xác định chuẩn KT- KN cần đạt
cho mỗi CĐ
NGỮ VĂN 6 CHỦ ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
1) Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Hiểu được đặc trưng thể loại truyện hiện đại
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản truyện hiện đại.
b. Kĩ năng:
-
Biết cách đọc - hiểu truyện hiện đại
- Biết kể tóm tắt hoặc chi tiết về truyện hiện đại được học.
- Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn/bài văn tự sự; đoạn văn, bài văn
cảm nhận các giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm…
c. Thái độ
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên yêu quê hương đất nước, yêu con người và
cuộc sống
- Có ý thức tự phê bình, biết sống vì mọi người.
-
Giáo dục cách sống khiêm tốn….
2) Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề
- Thu nhận và lý giải thông tin trong văn bản
-
Sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản
- Phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống….

Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ đánh
giá theo định hướng năng lực


* Nhận biết: Nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc
lại.
Ví dụ: - Nhận biết thông tin về tác giả, tác phẩm; nhận diện nhân vật; chỉ ra
các tình tiết truyện.
- Nhớ các khái niệm, các đặc điểm; xác định được, nhận diện được các
đơn vị kiến thức được học.


* Thông hiểu: Khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. Khả năng
hiểu thấu đáo kiến thức. Không phải là diễn đạt lại y nguyên mà diễn đạt theo ý
hiểu bản thân.
Ví dụ: - Lý giải sự phát triển của các tình tiết truyện; chỉ ra được đặc điểm tính
cách, số phận nhân vật
- Phân tich các đặc điểm, chỉ ra mục đích sử dụng, nhận xét tác dụng…
Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ đánh
giá theo định hướng năng lực
* Vận dụng thấp: Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến
thức từ dạng này sang dạng khác. Sử dụng kiến thức đã học
trong hoàn cảnh mới. => bắt đầu của mức tư duy sáng tạo
Ví dụ:
-
Vận dụng những hiểu biết về tác giả, tác phẩm, thể loại… lý giải giá
trị nghệ thuật, nội dung; So sánh các tình tiết, tình huống; so sánh
các tác phẩm….
-
Khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung tác phẩm từ cuộc đời, tính cách
nhân vật…
-
Viết đoạn văn tự sự, biểu cảm, đoạn văn cảm thụ tác phẩm…

- Tạo lập đoạn văn có sử dụng đơn vị kiến thức vừa được học
Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ đánh
giá theo định hướng năng lực

Vận dụng cao: Khả năng phát hiện và phân biệt, hợp nhất các
thành phần, rút ra kết luận, nhận xét các bộ phận cấu thành thông
tin hay tình huống. Ứng dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống…
Ví dụ:
-
Những kiến giải, những phát hiện riêng về văn bản
-
Vận dụng kiến thức đã học của văn bản để định hình những giá trị
sống cho bản thân.
- Kể sáng tạo
-
Vận dụng các kiến thức tiếng Việt để nâng cao hiệu quả giao tiếp, để
giải quyết các tình huống thực tiễn…
Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Nhận biết được các thông
tin về tác giả, tác phẩm, và
về thể loại.
- Tóm tắt được cốt truyện,
nêu được các tình huống,
chỉ ra được đề tài, chủ đề
của các tác phẩm truyện
hiện đại Việt Nam 1945 -
1975.
- Nhận diện được hệ thống
các nhân vật ( Nhân vật

chính, nhân vật phụ).
- Chỉ ra được các sự việc,
các tình huống, các ngôn
ngữ đặc sắc trong từng tác
phẩm truyện hiện đại Việt
Nam 1945 – 1975
- Nắm được đặc điểm thể loại
truyện hiện đại Việt Nam 1945 -
1975.
- Hình dung được hình ảnh con
người và đất nước Việt Nam
trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ và công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc.
- Lý giải được nội dung ý nghĩa
của các tác phẩm truyện:phản
ánh những nét tiêu biểu của đời
sống xã hội và con người việt
Nam với những tư tưởng và
tình cảm cao đẹp ( tình yêu
làng xóm, quê hương, tình cảm
gia đình, tình đồng chí đồng
đội )
- Hiểu được nét đặc săc về
nghệ thuật kể chuyện của các
tác phẩm truyện (lựa chọn tình
huống truyện, xây dựng và
miêu tả tâm lí nhân vật, lựa
chọn ngôi kể.

- Vận dụng những hiểu biết về
tác giả và hoàn cảnh ra đời của
tác phẩm để lí giải giá trị nội
dung và nghệ thuật của từng
tác phẩm.
- Khái quát đặc điểm phong
cách sáng tác của mỗi tác giả.
- Cảm nhận được ý nghĩa của
một số chi tiết, sự việc tiêu
biểu trong mỗi tác phẩm từ đó
khái quát được tư tưởng và chủ
đề của tác phẩm.
- Trình bày được ấn tượng sâu
sắc về vẻ đẹp của nhân vật và
nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Nhận xét khái quát đặc điểm
và những đóng góp của truyện
hiện đại.
- Đưa ra được những quan
điểm, cách cảm nhận cá
nhân về giá trị nội dung
nghệ thuật về một vấn đề
văn học, đời sống được đặt
ra trong các tác phẩm
truyện.
- So sánh những điểm
chung và nét riêng giữa tác
phẩm cùng đề tài trước và
sau cách mạng.
- Vận dụng những kiến thức

tổng hợp để xây dựng
những đoạn văn, bài văn,
giải quyết những vấn đề
được đặt ra trong mỗi tác
phẩm có sự kết nối từ văn
bản đến thực tiễn cuộc
sống.
- Biết tự đọc và khám phá
các giá trị của một văn bản
mới cùng thể loại.
- Sáng tác được truyện, vẽ
Câu hỏi tương ứng với các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
Câu 1: Kể tên những tác
phẩm truyện hiện đại
Việt Nam 1945 mà em
được học trong chương
trình Ngữ văn 9
Câu 2: Truyện ngắn
Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long ra
đời trong hoàn cảnh
nào?
Câu 3: Tác phẩm Chiếc
lược ngà là sáng tác của
ai?
A. Kim Lân
B. Nguyễn Thành Long

C. Nguyễn Quang Sáng
D. Nguyễn Minh Châu
Câu 1: Sau khi học xong
truyện ngắn Chiếc lược ngà
của Nguyễn Quang Sáng em
hãy cho biết chủ đề của tác
phẩm?
Câu 4: Trình bày giá trị nội
dung, nghệ thuật của truyện
ngắn Những ngôi sao xa xôi
của Lê Minh Khuê?
Câu 5: Dòng nào sau đây
không phù hợp với đặc điểm
của nhân vật anh thanh niên?
A. Khiêm tốn
B. Có lí tưởng cao đẹp
C. Sống khép mình
D. Yêu nghề
Câu 1: Cho câu chủ đề:
"Anh thanh niên là người
có tấm lòng cơi mở và
chân thành". Em hãy viết
một đoạn văn từ 10 đến
12 câu theo cách diễn dịch
để triển khai câu chủ đề
trên.
Câu 2: Ý nghĩa của hình
ảnh "chiếc lược ngà" trong
truyện ngắn cùng tên của
Nguyễn Quang Sáng.

Câu 3: Phân tích nhân vật
anh thanh niên trong tryện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn thành Long.
Câu 1: Từ đặc điểm của
nhân vật anh thanh niên
trong Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long hãy
nêu suy nghĩ của em về
lí tưởng sống của thanh
niên hiện nay?
Câu 2: Nhân vật bé thu
trong truyện ngắn Chiếc
lược ngà của Nguyễn
Quang Sáng là cô bé
ương ngạnh nhưng rất
hồn nhiên và ngây thơ.
Từ nhân vật này, em có
những suy nghĩ gì về trẻ
thơ trong thời kì hiện
nay?

Bước 4: Biên soạn bộ câu hỏi/ bài tập kiểm tra,
đánh giá trong quá trình dạy học mỗi chủ đề ( Dựa
theo các mức độ đã miêu tả ở bước 3)
4.1. Xây dựng bộ câu hỏi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách
quan và tự luận
* Số lượng câu hỏi cho các mức độ tư duy như sau:
-
Nhận biết: 2 câu

-
Thông hiểu: 3 câu
-
Vận dụng thấp: 3 câu
- Vận dụng cao: 2 câu
4.2. Xây dựng ma trận đề và đề kiểm tra cho chủ đề đã học
-
Đề kiểm tra 45 phút, 90 phút… tùy theo mục đích kiểm tra.
- Ma trận đề có phân hóa các cấp độ tư duy phù hợp với đối tượng
học sinh.
- Câu hỏi trong đề kiểm tra chủ đề được lọc ra từ bộ câu hỏi trong
mục 4.1
Ma trận
đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng
lực
Nội dung Nhận biết
20%
Thông
hiểu
30%
Vận dụng
thấp
30%
Vận dụng
cao
20%
- Đánh giá năng
lực đọc- hiểu
-
Đánh giá năng

lực Tập làm văn
- Đánh giá năng
lực sử dụng TV
Trình bày,
tóm tắt, kể
lại,
chọn
phương án
đúng
Phân tích,
giải thích,
chứng
minh,
bình luận
Vận dụng
kiến thức và
kĩ năng để
giải quyết
vấn đề trong
học tập
Vận dụng
kiến thức và
kĩ năng để
giải quyết
vấn đề trong
cuộc sống
50% 50%
Ma trận
Ma trận
đề kiểm tra, đánh giá năng lực Tập làm văn

đề kiểm tra, đánh giá năng lực Tập làm văn
Nội dung Nhận biết
20%
Thông hiểu
30%
Vận dụng
thấp
30%
Vận dụng
cao
20%
-
Kiến thức
-
Kĩ năng
- Nhận diện
kiểu văn
bản; các nội
dung văn
học và cuộc
sống có liên
quan
- Trình bày,
-
Nắm vững
phương pháp
tạo lập văn
bản; các kiến
thức văn học
và cuộc sống

có liên quan
- Phân tích, giải
thích, chứng
minh, bình
luận,…
Như 2 cột
bên
- PT, CM,
giải thích,…
văn bản
ngoài bài
học chính
Như 3 cột
bên
- PT, CM,
giải thích,…
nhằm giải
quyết vấn đề
trong cuộc
sống

×