Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Vật liệu di truyền ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 58 trang )

Bài 3
VẬT LIỆU DI TRUYỀN

Mở đầu:

Lý thuyết trung tâm
và di truyền phân tử

(Crick, 1958)

Chứng minh nucleic
acid là vật liệu di
truyền

°Thí nghiệm của
Griffith (1928)

Griffith (1928) lần đầu
tiên nghiên cứu về biến
nạp (transformation) ở 2
dạng Streptococcus
pneumoniae: S (smooth)
và R (rough).

S gây viêm phổi ở chuột,
R thì không.

Đột biến S → R xảy ra
trong ~ 10 phút.


S có vỏ polysaccharide
(khuẩn lạc mọc trên thạch
có dạng trơn láng).

R mất khả năng tạo vỏ, mất
khả năng gây bệnh (khuẩn
lạc gồ ghề).

Các nòi S. pneumoniae
được phân biệt dựa vào
bản chất polysaccharide:
IIS, IIR, IIIS, IIIR,

Vỏ polysaccharide giúp S
chống lại hệ thống miễn
dịch của tế bào chủ.

Kết quả thí nghiệm:

° Chích S vào chuột: chuột
chết

° R: chuột không chết

° R + S (nhiệt): chuột chết

° S (nhiệt): chuột không chết.


Kết quả quan trọng:

Khi chích IIR sống +
IIIS (bị giết bởi nhiệt),

vi khuẩn được cô lập từ
chuột bệnh luôn luôn là
IIIS.

IIR sống + IIIS chết ®
IIIS sống

Kiểu II chưa bao giờ đột
biến thành kiểu III.

Griffith kết luận:

IIR nhận thông tin di
truyền mới để tạo
polysaccharide kiểu III,

không có đột biến,

chỉ có sự biến nạp,

tức sự xen một “yếu tố biến
nạp” từ IIIS vào IIR.


“Yếu tố biến nạp” đó
được Avery (1944)
chứng minh là DNA.

Thí nghiệm của Hershey
và Chase (1952) chứng
minh:

DNA là vật liệu di
truyền của
bacteriophage T2.

T2: DNA + protein vỏ,

= “ống tiêm phân tử”
bơm DNA vào tế bào vi
khuẩn và tái tạo phage
mới.

Thí nghiệm với đồng
vị phóng xạ:

35
S đánh dấu protein

32

P đánh dấu DNA của
T2.
• Nuôi T2 +
E. coli với
35
S
∀→ protein
phage*

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×