Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi cuối kỳ I môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.82 KB, 9 trang )

Trường ……………………………………
Họ tên:
Học sinh lớp:
Số
báo
danh
KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 4
KIỂM TRA ĐỌC
Ngày 24/10/2012

Giám thị
Số mật mã
Số thứ tự



Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám khảo
Số mật mã
Số thứ tự




A. ĐỌC THẦM: Cuộc gặp gỡ bất ngờ (Bài in riêng)

B. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
1. Học sinh bốc thăm và đọc 01 đoạn trong các bài sau:


a. Bài “Mẹ ốm” (sách TV lớp 4 - tập 1, trang 9)
Đoạn 1 : “3 khổ thơ đầu.”
Đoạn 2 : “3 khổ thơ cuối”
b. Bài “Thư thăm bạn” ( sách TV lớp 4 - tập 1, trang 25 )
Đoạn 1: “Bạn Hồng thân mến …………chia buồn với bạn.”
Đoạn 2: “Hồng ơi…………như mình.”
c. Bài “Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca” (sách TV lớp 4 - tập 1, trang 55 )
Đoạn 1 : “An – đrây – ca lên 9 …………… mang về nhà.”
Đoạn 2 : “Bước vào phòng …………… vun trồng.”
2. Giáo viên nêu 2 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc và yêu cầu học sinh trả lời .

Tiêu chuẩn cho điểm
Điểm
1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng
……………/ 1 đ
2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc)
……………/ 1 đ
3. Giọng đọc có biểu cảm
……………/ 1 đ
4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu
……………/ 1 đ
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu
……………/ 1 đ
Cộng
……………/ 5 đ

HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ











* HƯỚNG DẪN KIỂM TRA :
GV ghi tên đoạn văn, số trang trong SGK TV 4, tập 1 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng
đoạn văn đó.
* HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ :
1. Đọc sai từ 1 đến 3 tiếng : trừ 0,5 điểm, đọc sai 4 tiếng trở đi : trừ 1 điểm
2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : trừ 0,5 điểm
Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : trừ 1 điểm
3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 0,5 điểm
Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 1 điểm
4. Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1 phút đến 2 phút : trừ 0,5 điểm
Đọc quá 2 phút : trừ 1 điểm
5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : trừ 0,5 điểm
Trả lời sai hoặc không trả lời được : trừ 1 điểm













Phần A: 5đ


Câu 1: /0,5đ



Câu 2: /0,5đ


Câu 3: /1đ







Câu 4: /0.5đ




Câu 5: /1đ





Câu 6: /0.5đ




Câu 7: 1/đ

ĐỌC THẦM:
Em đọc thầm bài “Cuộc gặp gỡ bất ngờ” để trả lời các câu hỏi sau :
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của câu 1 và câu 2)

Mẹ En-ri-cô biết có gia đình nghèo cần giúp dỡ là do:
a. đọc thông tin trên báo. c. nghe En-ri-cô kể.
b. trường học của En-ri-cô thông báo. d. họ đến gặp và xin giúp dỡ.

Mẹ En-ri-cô cho con cùng đi đến thăm người nghèo vì:
a. cần có người phụ đem quần áo đi. c. muốn En-ri-cô biết hoàn cảnh của Crốt-xi.
b. có ý giúp Crốt-xi khỏi phải bối rối. d. muốn giáo dục con lòng nhân ái.

a. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của hai mẹ con Crốt-xi.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
b. Những chi tiết trên giúp em hiểu rõ hơn về điều gì?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….

Viết 1 câu thành ngữ hoặc tục ngữ nói lên ý nghĩa của câu chuyện “Cuộc gặp gỡ
bất ngờ”

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Xếp các từ sau đây thành 2 nhóm: từ ghép và từ láy.
bối rối, vàng hoe, nghèo khó, lụng thụng, quần áo, trông thấy
Từ ghép: ………………………………………………………………………………
Từ láy: …………………………………………………………………………………

Chuyển lời dẫn gián tiếp trong câu văn sau thành lời dẫn trực tiếp:
En-ri-cô nói với mẹ nhưng mẹ bảo đừng gọi vì sợ Crốt- xi sẽ ngượng.
.…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Gạch dưới các danh từ có trong câu văn sau:
Mẹ liền đẩy En-ri-cô về phía Crốt-xi.

Cuộc gặp gỡ bất ngờ
Chiều hôm ấy, En-ri-cô cùng mẹ đến thăm một gia đình nghèo. En-ri-cô mang gói quần
áo và tờ báo có ghi địa chỉ. Họ leo lên tầng gác sát mái của một tòa nhà. Một người đàn bà mặt
bủng, vóc gầy ra mở cửa. Trông cái khăn vuông trùm trên đầu, En-ri-cô nhớ hình như đã gặp
bà ở đâu rồi.
Mẹ En-ri-cô hỏi:
- Có phải bà là người trong mẩu tin đăng trên báo?
- Thưa bà vâng, chính là tôi.
- Đây, tôi mang cho bà ít quần áo.
Người đàn bà nghèo khó kia cám ơn mãi không thôi.
Lúc ấy, En-ri-cô trông thấy trong góc nhà tối mò có một cậu bé quay lưng ra. Cậu quỳ
trước một cái ghế, hình như đang viết. Giấy để trên mặt ghế còn lọ mực thì để dưới sàn.
Chợt trông thấy mớ tóc vàng hoe và cái áo lụng thụng cũ kĩ, En-ri-cô nhận ra ngay Crốt-
xi, cậu bé bị liệt tay trong lớp. En-ri-cô nói với mẹ nhưng mẹ bảo đừng gọi vì sợ Crốt- xi sẽ

ngượng.
Nhưng ngay lúc ấy, Crốt-xi quay ra, thấy En-ri-cô, cậu tỏ vẻ bối rối. Mẹ liền đẩy En-ri-
cô về phía Crốt-xi. Hai người bạn ôm nhau thân thiết.

Trích Tâm hồn cao thượng
- Bủng: nhợt nhạt vì bệnh hoặc thiếu máu

Trường Tiểu học: NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Họ tên:
Học sinh lớp:
Số
báo
danh
KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 4
KIỂM TRA VIẾT
Ngày 24/10/2012
Thời gian: 55 phút
Giám thị
Số mật mã
Số thứ tự



Điểm
Nhận xét
Giám khảo
Giám khảo
Số mật mã
Số thứ tự




………/ 5đ

I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): (15 phút)
Bài “Người ăn xin” (Sách Tiếng Việt lớp 4 tập 1, trang 30), học sinh viết
tựa bài và đoạn “Lúc ấy cứu giúp.”




………/ 5đ
II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút)
Đề bài: Với sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân cả nước, trường tiểu học
đầu tiên tại Trường Sa đang được xây dựng. Em hãy viết thư cho các bạn
thiếu nhi ở Trường Sa để hỏi thăm việc học tập và kể về phong trào đóng góp
“Vì học sinh Trường Sa thân yêu” của trường em.
Bài làm






HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN TIẾNG VIỆT 4
KTĐK GIỮA HKI – NĂM HỌC : 2012 – 2013

ĐỌC THẦM (5 điểm)


Câu 1: Mẹ En-ri-cô biết có gia đình nghèo cần giúp đỡ là do:
a. đọc thông tin trên báo. (0.5đ)
Câu 2: Mẹ En-ri-cô cho con cùng đi đến thăm người nghèo vì:
d. muốn giáo dục con lòng nhân ái. (0.5đ)
Câu 3:
a. Những chi tiết miêu tả ngoại hình của hai mẹ con Crốt-xi: (0.5đ)
Mẹ: mặt bủng, vóc gầy
Crốt-xi: mặc chiếc áo lụng thụng cũ kĩ
b. Những chi tiết trên giúp em hiểu rõ hơn về hoàn cảnh nghèo khổ của gia đình Crốt-xi. (0.5đ)
Câu 4: Câu thành ngữ hoặc tục ngữ nói lên ý nghĩa của câu chuyện “Cuộc gặp gỡ bất ngờ”:
Thương người như thể thương thân./ Nhường cơm sẻ áo./ Lá lành đùm lá rách./ …(0.5đ)
Câu 5: Xếp các từ đã cho thành 2 nhóm: từ ghép và từ láy. (1đ)
Từ ghép: vàng hoe, nghèo khó, quần áo, trông thấy
Từ láy: bối rối, lụng thụng
(Sai 1 từ: không trừ điểm; sai 2-3 từ: trừ 0,5đ; sai 4 từ trở lên: trừ trọn số điểm)
Câu 6: Chuyển lời dẫn gián tiếp trong câu văn sau thành lời dẫn trực tiếp: (0.5đ)
HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần bảo đảm:
Nội dung: Lòi nói của người mẹ
Hình thức: Dấu hai chấm và dấu gạch ngang (hoặc dấu ngoặc kép)
Ví dụ: En-ri-cô nói với mẹ nhưng mẹ bảo:
- Con đừng gọi, Crốt- xi sẽ ngượng đấy!
Câu 7: Gạch dưới các danh từ có trong câu văn sau: (1đ)
Mẹ liền đẩy En-ri-cô về phía Crốt-xi.
(Thiếu 1 từ: không trừ điểm; thiếu 2 từ: trừ 0.5đ, thiếu 3 – 4 từ: không cho điểm)


CHÍNH TẢ : ( 5 điểm )
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm
- Sai1 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm, những lỗi sai giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần.

- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không sạch sẽ : trừ 0,5 điểm
toàn bài. Trừ tối đa 4,5 điểm toàn bài.



TẬP LÀM VĂN
A – Yêu cầu :
1 . Thể loại : viết thư ( xem sách TV4 / tập 1, trang 34 )
2 . Nội dung : viết thư thăm hỏi việc học tập của các bạn thiếu nhi Trường Sa và kể về phong
trào đóng góp “Vì học sinh Trường Sa thân yêu” của trường.
- HS thể hiện được kĩ năng làm một bài văn viết thư có đầy đủ nội dung gồm 3 phần :
phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư.
- Lời lẽ chân thành, tự nhiên.
3 . Hình thức :
- Bố cục rõ ràng, cân đối
- Dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.


B - Biểu điểm :
* Điểm 4, 5 – 5 : Bài làm hay, có tính sáng tạo, thể hiện tốt nội dung thăm hỏi, kể về phong trào đóng
góp “Vì học sinh Trường Sa thân yêu”. Tình cảm chân thật tự nhiên, lối xưng hô phù hợp. Lỗi chung
không đáng kể .
* Điểm 3,5 – 4 : Học sinh thực hiện đủ các yêu cầu, đôi chỗ còn thiếu tự nhiên, không quá 3 – 4 lỗi
chung.
* Điểm 2,5 – 3 : Các yêu cầu đều có thực hiện nhưng còn sơ lược; không quá 5 – 6 lỗi chung.
* Điểm 1,5 – 2 : Từng yêu cầu thực hiện chưa đầy đủ. Bài làm không cân đối, dùng từ không chính
xác, diễn đạt lủng củng, lặp từ ….
* Điểm 0,5 – 1 : Lạc đề, sai thể loại.
Lưu y : Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể , giúp HS nhận biết những

lỗi mình mắc phải và biết cách sửa những lỗi đó để có thể tự rút kinh nghiệm cho các bài làm
tiếp theo.





PHẦN I:…/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất:

1. 481 < … < 520. Số tròn trăm thích hợp viết vào chỗ chấm là:
a. 510 c. 490
b. 500 d. 400

2. Chữ số 3 trong số 53 684 270 có giá trị là:
a. 30 000 000 c. 300 000
b. 3 000 000 d. 3000

3. Với m = 144 thì giá trị của biểu thức 204 – m : 3 là:
a. 156 b. 60 c. 48 d. 20

4. Trung bình cộng của các số 1145, 226 và 57 là:
a. 714 b. 476 c. 467 d. 417

B. Biểu đồ dưới đây nói về sở thích giải trí của các bạn trong nhóm Tuổi thơ.
Em hãy nhìn biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm:

Lan

Hùng


Huệ

Minh


PHẦN 2:…./7đ
Bài 1:…./1đ a. Số gồm có 8 chục triệu, 6 trăm nghìn, 4 nghìn, 2 chục viết là: ……………
b. Số 7 070 700 đọc là: ……………………………………………………
………………………………………………………………………………

TRƯỜNG …………………………………………

HỌ TÊN: ……………

LỚP:…………

Số
báo
danh



KTĐK – GIỮA KÌ I / NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN TOÁN LỚP 4
Thời gian làm bài: 40 phút
Giám thị
.


Giám thị


Số
mật mã

Số
thứ tự


Điểm

Nhận xét
Giám khảo


Giám khảo


Số
mật mã

Số
thứ tự


Dựa vào biểu đồ bên, ta biết:

a. Có …… bạn thích nhảy dây,
đó là ……………………………

b. Cả nhóm đều thích …………

………………………………

c. Bạn ……… ……không thích
chạy xe đạp.

d. Bạn ………. và bạn ………
có sở thích giải trí giống nhau.








Bài 2: …./1đ Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 756 ; 38 765 ; 38 576 ; 38 705
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Bài 3: …./1đ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
4 tấn 27 kg = ……… kg
4
1
thế kỉ = ……… năm

Bài 4: …./1đ Tính (có đặt tính):










Bài 5: …./2đ Khối 3 và khối 4 có tất cả 226 em đăng kí tham gia chương trình Thí nghiệm vui. Số học
sinh khối 4 đăng kí nhiều hơn khối 3 là 28 em. Hỏi mỗi khối có bao nhiêu em đăng kí
tham gia?
Giải
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Bài 6: …./1đ A B


D C








THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT



186 589 + 18658
………………………………………
…………………………………………
………………………………
………………………………………
…………………………………………
………………………………

198 531 - 57183
………………………………………
…………………………………………
………………………………
………………………………………
…………………………………………
………………………………


Viết tiếp vào chỗ chấm:
Tứ giác ABCD (xem hình bên) có:
a. … cạnh song song với nhau, đó là ……………
……………………………………………………………
b. …………. góc tù, đó là ……………………………….
……………………………………………………………

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 4

KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2012 – 2013


PHẦN 1:
A. 1b 2b 3a 4b (0,5 điểm/câu)
B. HS nhìn biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm: (0,5điểm/2câu)
a. Có 2 bạn thích nhảy dây, đó là bạn Lan và bạn Huệ.
b. Cả nhóm đều thích chơi thả diều.
c. Bạn Minh không thích chạy xe đạp.
d. Bạn Lan và bạn Huệ có sở thích giải trí giống nhau.
PHẦN 2:
1. a. Số gồm có 8 chục triệu, 6 trăm nghìn, 4 nghìn, 2 chục viết là: 80 604 020 (0,5điểm)
b. Số 7 070 700 đọc là: Bảy triệu không trăm bảy mươi nghìn bảy trăm. (0,5điểm)
2. HS xếp đúng thứ tự từ bé đến lớn thì được 1điểm, xếp sai vò trí 1 số thì trừ trọn 1điểm.
3. Mỗi bài đổi đơn vò đúng thì được 0,5điểm
4. HS đặt tính và ghi kết quả đúng được 1 điểm (0,5điểm/bài)
Kết quả sai trừ trọn 0,5điểm/bài.
5. Tìm đúng số HS tham gia chương trình Thí nghiệm vui của mỗi khối thì được 1điểm (lời
giải phù hợp với phép tính, kết quả đúng).
Thiếu hoặc sai đáp số trừ 0,5điểm.

6. Tứ giác ABCD (xem hình bên) có:
a. 1 cặp cạnh (hoặc 2 cạnh) cạnh song song với nhau, đó là cạnh AB và cạnh DC.
(0,5điểm)
b. 2 góc tù, đó là góc đỉnh A, cạnh AD và cạnh AB; góc đỉnh B, cạnh BA và cạnh BC.
(0,5điểm)
Trong mỗi câu nếu sai hoặc thiếu 1 ý trừ trọn 0,5điểm




×