Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

New microsoft word document

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.75 KB, 9 trang )

2.3. Thi công ép cừ
a) Quy trình thi công ép cừ
+ Thi công ép cừ Larsen IV bằng máy ép cừ tĩnh GIKEN KGK-130.
+ Trình tự thi công đợc tiến hành theo trình tự sau:
+ Chúng tôi xác định bằng trắc đạc điểm bắt đầu ép.
Cẩu chân đế của máy cừ vào vị trí ép, chất tải cừ sang hai bên làm đối trọng
cho máy. Cừ chất tải đợc xếp theo chiều dọc, song song với máy ép và tuyến cừ.
(Khi chất tải, không chất quá 11 cây cừ mỗi bên, và mỗi bên chất thành hai hàng
cừ)
Cẩu đặt máy lên bệ sao cho tim máy trùng với hớng tim trục tuyến ép sau đó
tiến hành xếp tiếp phía bên kia.
Chạy thử máy ép không tải, kiểm tra các thiết bị an toàn và độ an toàn của
máy và chỉnh cho máy thẳng đứng
- Tại điểm bắt đầu ép, ta tiến hành điều khiển máy ép 4 cây đầu tiên, đa cừ
vào máy ép: dùng cáp đai cừ lồng đặt vào vị trí 1/4 thanh cừ sau đó cẩu nhấc cây
cừ lên và nhẹ nhàng đa cừ vào miệng máy ép.
- Tiến hành ép cừ:
+ ép 1 cây cừ đầu tiên vào vị trí quy định.
+ Đẩy khung trợt ra phía trớc rồi bắt đầu ép tiếp cây thứ hai.
+ Sau khi ép xong cây thứ 4 thì máy máy có thể rời khỏi giá phản lực vì lúc
đó các chân máy mới có thể cặp chặt đợc vào các thanh cừ và lấy các thanh cừ ấy
làm đối trọng (do vậy, các cây cừ sau khi đợc ép xuống sẽ cao hơn mặt đất tự nhiên
là 0.5m để chân máy có thể cặp đợc)
+ Quy trình ép tiếp theo đợc mô tả nh trong bản vẽ.
- Sau khi hoàn thành tuyến cừ hớng thứ nhất ta cẩu máy đến vị trí điểm bắt
đầu ép thứ 2 và tiến hành các thao tác tơng tự cho đến khi kết thúc tun Ðp thø 2.
- Trong thêi gian lµm viƯc, chóng tôi cử cán bộ kỹ thuật theo dõi liên tục
hoạt ®éng cđa m¸y, cịng nh kiĨm tra xem ®Ìn an toàn tại vị trí bàn cặp có sáng
không
- Phơng thẳng đứng của hàng cừ đà ép luôn luôn đợc kiểm tra bằng thớc
Level và dây rọi để đảm bảo hàng cừ không bị nghiêng.


- Chống đỡ hệ cừ bằng hệ thép hình trong quá trình đào đất.


b) Quy trình thi công nhổ cừ
Nhổ cừ Lasen sau khi lấp đất xung quanh tầng hầm xong. Nhổ cừ Larsen
cũng dùng máy ép tĩnh GIKEN KGK-130. Trình tự thi công ngợc lại với quá trình
ép. Lu ý, khi nhổ cừ thép lên sẽ sinh ra lỗ hổng trong nền đất. Để khắc phục, song
song với quá trình nhổ cọc chúng tôi sẽ cho tiến hành chèn lại bằng cát, dùng xối
nớc để cát dễ dàng lấp đầy lỗ hổng trên.
2.4 Thi công cọc
a/ Sn xut cc bờ tụng:
- Tin hành thi công cốt thép cọc theo yêu cầu bản vẽ thiết kế.
- Cốt thép được gia công bằng máy cắt uốn liên hợp theo yêu cầu thiết kế. Cốt
thép cọc được buộc bằng dây thép mềm 1mm, nối cốt thép có đường kính >10mm
bằng hàn hồ quang. Chiều dài đường hàn 10d, chiều cao đường hàn >3,5mm, hàn
một mặt.
Yêu cầu buộc thép xong không được đi lại dẫm lên tránh sai sót, xê dịch.
Cốt thép phải được gia cơng, lắp dựng đúng chủng loại, kích thước, đặt đúng vị
trí, mối nối đúng quy phạm, đảm bảo chất lượng và phải có con kê bê tơng để đảm
bảo lớp bảo vệ cốt thép trong bê tông.
Cốt pha được chế tạo sẵn thành các bộ cốp pha cột chuyên dụng bằng cốp pha
thép định hình.
Cốp pha phải được lắp dựng đúng hình dạng, kích thước theo u cầu thiết kế,
ổn định và đảm bảo khi tháo lắp không gây hư hại cho bê tông.
Cốp pha thép được cố định bằng hệ chốt, gơng khố để đảm bảo chắc chắn
trong q trình đổ, đầm bê tơng sao cho kích thước và vị trí ván khn khơng bị
thay đổi.
Cốp pha ghép phải kín khít để tránh mất nước xi măng.
Trước khi đổ bê tông công tác cốp pha, cốt thép phải được bên A kiểm tra và
nghiệm thu mới tiến hành đổ bê tông.



- Vữa bê tông M300 đảm bảo yêu cầu thiết kế được sản xuất bằng máy trộn tại
hiện trường, vận chuyển đến vị trí thi cơng bằng xe cút kít, xe cải tiến.
- Việc kiểm định chất lượng bê tông và độ sụt phải tuân thủ đúng các qui trình,
qui phạm thi công.
- Đầm bê tông bằng đầm dùi và hồn thiện mặt bê tơng bằng bàn xoa.
- u cầu kỹ thuật khi đầm:
+ Tại từng chỗ đầm thời hạn chấn động từ 30” - 40” không thấy bê tông lún
nữa, xuất hiện nước xi măng nổi trên mặt bê tông mới thôi. Chú ý đầm bê tông khi
rút đầm phải rút từ từ và vng góc với mặt phẳng đầm để không tạo thành lỗ
trong bê tông.
+ Bê tông thi công khoảng 3 - 4 h bắt đầu cho tiến hành bảo dưỡng. Bảo dưỡng
bằng phương pháp tưới nước lên bề mặt bê tông và được giữ ẩm liên tục trong
khoảng thời gian khơng ít hơn 7 ngày.
Sau khi đổ bê tông từ 2 - 3 ngày, khi bê tơng đã đạt cường độ đủ cứng, giữ
được góc cạnh của kết cấu mới được tháo cốp pha thành và bảo dưỡng theo qui
phạm.
Quá trình ghép cốp pha, lắp dựng cốt thép, đổ, đầm bê tông, bảo dưỡng bê
tông, tháo dỡ cốp pha và nghiệm thu theo tiêu chuẩn qui phạm thi cơng bê tơng và
bê tơng cốt thép tồn khối TCVN - 4453-95.
Cọc BTCT được tính tốn và sản xuất liên tục từ khi được phép thi công. Cọc
sử dụng cho thí nghiệm phải đảm bảo đủ cường độ (xác định bằng phương pháp thí
nghiệm ép mẫu bê tơng ) và được sự đồng ý sau khi kiểm tra của TVGS và chủ đầu
tư.
b/ Thi cơng đóng cọc: (Có bản vẽ thi cơng đóng cọc kèm theo)
- Cơng trình được thiết kế theo giải pháp đóng cọc BTCT có tiết diện
350x350 ép sâu 18m, bê tông cọc mác 300.



*) Chuẩn bi cọc .

- Trước khi đóng cọc cần nghiên cứu kỹ địa chất cơng trình, bản đồ bố trí cọc
trên cơng trường.
- Định vị tim cọc bao gồm việc chuyển các trục chính, phụ trong bản thiết kế
ra hiện trường. Điểm giao nhau các trục được xác định bằng máy kinh vĩ, thước
dây và đánh dấu bằng cọc thép. Để xác định vị trí thiết kế của mỗi cọc trên thức tế,
cần xác lập sơ đồ định vị cọc, trên sơ đồ ghi rõ khoảng cách, phân bố các cọc. Vị
trí các cọc được đánh dấu bằng các cọc gỗ 20 x20 mm.
- Sau khi xác định các trục chính và vị trí các cọc nằm trên các trục chính, ta
chia bãi cọc thành từng đoạn theo hướng dọc và ngang. Việc định hướng phân bố
hàng cọc được xác định bằng máy kinh vĩ tại điểm giao nhau của 2 trục chính theo
chu vi nhà. Sau đó trên đường thẳng nối giữa 2 điểm dùng thước đây và cọc tiêu
xác định vị trí chính xác. Sau đó đóng dấu bằng cọc gỗ hoặc thép. Sai số định vị
hàng cọc không vượt quá 1 cm cho 100 m chiều dài hàng cọc.
- Cọc trước khi đóng cần được kiểm tra chất lượng chặt chẽ: mác bê tông,
thép, chất lượng bê tông, các bản thép liên kết. Cọc không được phép nứt, vênh
quá giới hạn chỉ ra trong thiết kế, các bề mặt tiếp xúc nối phải vng góc với trục
cọc, các bản táp phải đủ kích thước độ dày.
- Khu vực xếp cọc nằm ngồi khu vực đóng cọc. Đường từ bãi xếp cọc đén
chỗ xếp cọc phải dễ dàng thuận lợi không mấp mô. Vận chuyển cọc bằng cẩu như
thiết kế.
- Cọc phải được vạch sẵn đường tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận tiện.
Mặt phẳng đầu cọc phải vng góc với trục cọc.
- Vì cọc dài 18m nên ta chia cọc làm một đoạn mũi C1 và hai đoạn C2 dài
mỗi đoạn 6m để tiện chuyên trở, cẩu lắp và đóng cọc.


- Trước khi đóng cọc hàng loạt phải thử cọc tại hiện trường băng tải trọng
động, tải trọng tĩnh để lập quy trình đóng cọc. Số lượng cọc đóng thử từ 0,5% đến

1,5% tổng số cọc thi công nhưng không nhỏ hơn ba cọc.
* Thao tác đóng cọc

- Để đóng cọc chính xác vào vị trí thiết kế cần phải tiến hành các bước sau:
- Dùng cẩu đưa dần cọc lên vị trí cần đóng bằng cách dựng dần cọc, điều chỉnh
sao cho đầu dưới cọc chống vào vị trí cần đóng, cố định tạm bằng khung dẫn. Sau
đó đặt búa ơm lấy đầu cọc. Trước khi đóng cọc vạch tim cọc bằng sơn đỏ ở hai bên
thân cọc để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc. Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc khi
đóng ta dùng 2 máy kinh vĩ đặt vng góc với nhau nhìn vào hai vạch sơn đỏ đã
kẻ. Nếu cọc bị nghiêng lệch ra khỏi vị trí thì phải dừng lại để điều chỉnh rồi mới
tiếp tục đóng. Chỉ sau khi chắc chắn cọc đã đúng vị trí đóng và thẳng đứng mới
tiến hành đóng cọc.
- Những nhát búa đầu tiên phải đóng nhẹ để cọc xuống đúng vị trí thiết kế rồi
sau mới đóng mạnh dần lên (Trường hợp đất yếu cọc có thể xuống nhanh hoặc cọc
có thể bị lún ngay sau khi đặt búa lên đầu cọc, do đó có thể gây sai lệch. Để khống
chế tốc độ xuống của cọc, ta dùng móc cẩu của giá búa giữ cho cọc xuống từ từ và
thẳng. Khi đóng mức năng lượng của búa được tăng dần tới khi cọc đạt độ sâu,
đảm bảo chắc chắn thì ta dùng hết cơng suất búa cho tới độ sâu thiết kế).
* Nối cọc

- Đóng đoạn cọc C1 cho đến khi phần thừa lại cách mặt đất 0,7-1m thì tiến
hành nối cọc.
- Đưa đoạn cọc C2 vào giá búa giống như đoạn một, khi lắp xong chính xác
về tim cọc và cạnh cọc ta từ từ hạ búa xuống đặt vào đầu cọc tiến hành hàn bản
táp.
- Khi nối cọc các bản táp phải được nối đủ trên cả 4 mặt với các đường hàn
theo thiết kế. Ta nối bằng 4 bản thép táp vào rồi hàn. Yêu cầu mối hàn phải bóng


và đều. Sau đó đóng cọc C2 như đối với cọc C1 với tần số thưa và năng lượng nhẹ,

sau đó tăng dần tần số và năng lượng nhát búa tới khi đến khi phần thừa lại cách
mặt đất 0,7-1m, ta lắp cọc dẫn có tiết diện bằng tiết diện cọc đóng, cọc dẫn chế tạo
bằng bê tơng cốt thép, có chiều dài 2,5m và đóng đạt độ chối thiết kế
- Để đo độ chối của cọc ta dùng máy thuỷ bình hoặc máy chuyên dùng và
thước đo (cần lưu ý là khả năng chịu lực của cọc còn tăng lên sau khi đóng 1 thời
gian: 3 đến 5 ngày đối với đất cát). Vậy nên cần đo độ chối sau khi đóng cọc xong
và đo độ chối của cọc sau 1 thời gian đã để cọc nghỉ ngơi. Đo độ chối lần sau là độ
chối chính thức để so sánh với độ chối thiết kế.
- Sau khi đóng xong cọc ta tiến hành rút cọc dẫn lên bằng cách dùng móc cẩu
của giá búa móc vào đoạn cọc dẫn và kéo lên.
- Sau khi đóng cọc xong, khả năng chịu lực thực sự của cọc được kiểm tra.
Số lượng cọc cần thử tải trọng hiện trường bằng 0,5% tổng số cọc nhưng khơng ít
hơn 2 cọc.
- Cơng tác đào đất móng chỉ tiến hành khi móng được định vị bằng máy trắc
đạc và vạch tuyến bằng vơi. Qui trình và chiều cao đào, móng thể hiện trong bản
vẽ tổ chức thi công đào đất. Để đảm bảo cao độ đáy móng trong q trình thi cơng
thường xun cử Cán bộ kỹ thuật theo dõi giám sát.
- Việc đào móng được thực hiện theo đúng thiết kế đảm bảo kích thước hình
học, cao độ đáy móng,... Trình tự đào móng thể hiện trên bản vẽ cơng tác móng.
Khối lượng đất đào móng sẽ được vận chuyển bằng ơ tơ tới bãi đổ do Nhà thầu tự
liên hệ. Nhà thầu sẽ để lại tại cơng trình một khối lượng đất đào vừa đủ để sử dụng
lấp móng cơng trình.
- Cơng tác thi cơng đào đất móng sẽ được tiến hành bằng máy đào, sau đó
dùng lao động thủ cơng để sửa thành hố móng và tạo taluy cho hố móng. Khi thi
cơng hố móng sẽ để lại khoảng từ 15cm-:-20cm đáy hố móng so với cao trình thiết


kế để khi hoàn chỉnh xong vách dùng phương pháp thủ cơng đào hồn thiện đáy
móng.
- Tiến hành làm sạch hố móng ngay sau khi hồn thành cơng tác đào, đồng

thời lắp đặt thêm hệ thống máy bơm nước, làm hệ thống thốt nước để có thể tránh
hiện tượng hố bùn đáy móng, khơng ảnh hưởng tới chất lượng hố móng đồng thời
cũng đào hệ rãnh ở đáy hố móng thu nước về ga, dùng máy bơm bơm nước khỏi hố
móng.
- Khi đào móng đều có Cán bộ và giám sát kỹ thuật trực để đề phòng sự cố
xảy ra, nếu có sự cố gì thì Nhà thầu sẽ thơng báo cho Chủ đầu tư ngay và sau 2 giờ
sẽ có báo cáo bằng văn bản chính thức. Nếu gặp đất yếu hơn so với lớp đất thiết kế
sẽ thông báo ngay cho Chủ đầu tư để kịp thời cùng thống nhất biện pháp xử lý.
c/ Công tác phá đầu cọc:
- Sau khi hồn thành cơng tác đào đất tiến hành công tác phá đầu cọc. Việc
phá đầu cọc sẽ được Nhà thầu sử dụng bằng thủ công.
- Đơn vị sẽ tiến hành dọn bê tông sau khi phá vận chuyển ra khỏi cơng trình
ngay sau khi kết thúc ngày làm việc.
- Sắt đầu cọc sau khi phá được bẻ góc theo đúng thiết kế, làm sạch bê tơng và bụi
bằng nước hoặc máy nén khí.
2.5 Đào đất hố móng + mái kè
a/ Cơng tác đào đất móng:
- Trước khi thi cơng phải định vị chính xác cơng trình so với điểm gốc của
tuyến cao độ qui định. Nếu có sự sai lệch nào về vị trí, cao độ, tuyến xác định và
kích thước cơng trình so với tổng thể chung thông báo ngay cho Chủ đầu tư và tiến
hành hiệu chỉnh cho phù hợp.
- Cơng tác đào đất móng chỉ tiến hành khi móng được định vị bằng máy trắc
đạc và vạch tuyến bằng vơi. Qui trình và chiều cao đào, móng thể hiện trong bản


vẽ tổ chức thi công đào đất. Để đảm bảo cao độ đáy móng trong q trình thi cơng
thường xun cử Cán bộ kỹ thuật theo dõi giám sát.
- Việc đào móng được thực hiện theo đúng thiết kế đảm bảo kích thước hình
học, cao độ đáy móng,... Trình tự đào móng thể hiện trên bản vẽ cơng tác móng.
Khối lượng đất đào móng sẽ được vận chuyển bằng ơ tô tới bãi đổ do Nhà thầu tự

liên hệ. Nhà thầu sẽ để lại tại cơng trình một khối lượng đất đào vừa đủ để sử dụng
lấp móng cơng trình.
- Cơng tác thi cơng đào đất móng sẽ được tiến hành bằng máy đào, sau đó
dùng lao động thủ cơng để sửa thành hố móng và tạo taluy cho hố móng. Khi thi
cơng hố móng sẽ để lại khoảng từ 15cm-:-20cm đáy hố móng so với cao trình thiết
kế để khi hồn chỉnh xong vách dùng phương pháp thủ cơng đào hồn thiện đáy
móng.
- Tiến hành làm sạch hố móng ngay sau khi hồn thành cơng tác đào, đồng
thời lắp đặt thêm hệ thống máy bơm nước, làm hệ thống thốt nước để có thể tránh
hiện tượng hố bùn đáy móng, khơng ảnh hưởng tới chất lượng hố móng đồng thời
cũng đào hệ rãnh ở đáy hố móng thu nước về ga, dùng máy bơm bơm nước khỏi hố
móng.
- Khi đào móng đều có Cán bộ và giám sát kỹ thuật trực để đề phịng sự cố
xảy ra, nếu có sự cố gì thì Nhà thầu sẽ thơng báo cho Chủ đầu tư ngay và sau 2 giờ
sẽ có báo cáo bằng văn bản chính thức. Nếu gặp đất yếu hơn so với lớp đất thiết kế
sẽ thông báo ngay cho Chủ đầu tư để kịp thời cùng thống nhất biện pháp xử lý.
2.6 Thi công cừ tràm
- Xác định các hạng mục có xử lý nền bằng cọc tre. Bể phản ứng kết hợp lắng
đứng và bể lọc nhanh, bể chứa nước sạch, trạm bơm nước sạch và nhà hóa chất.
- Yêu cầu về cọc tre:


+ Cọc tre đặc dài 3m.
+ Đường kính cọc tre: D = 8 đến 10cm.
+ Mật độ 25 cọc/m2
- Xác định vị trí đặt móng cơng trình, vị trí các trục móng và phạm vi đóng
cọc tre gia cố móng.
- Sau khi đào đất hố móng xong, dùng máy đóng cọc tự chế từ máy đầm
MT63 treo trên giá đóng cọc là hệ giáo thép cơng cụ để đóng cọc, ở những vị trí
thuận lợi có thể dùng máy đào đất để đóng cọc tre. Cọc tre được đóng từ giữa

móng ra hai bên, từ trục móng sau nhà về trước nhà.
- Yêu cầu thi công cọc tre: Mật độ phải đồng đều, cọc phải thẳng tâm, độ sâu
phải đảm bảo so với chỉ định của thiết kế, cọc hạ xong phải nguyên vẹn không bị
dập vỡ, không cắt ngắn cọc. Kiểm tra cường độ của đất nền sau khi gia cố cọc theo
chỉ định của thiết kế.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×