Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Viet in1235 viet nam expressway corporation1234 (repaired)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.2 KB, 30 trang )

LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

`MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG ……………………………………………………………... 2
II. MỤC TIÊU VÀ CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG ………………………...……….. 2
III.
TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ………………………………………
……3
IV.QUY TRÌNH QUẢN LÝ HỒ SƠ …………………………………………… ……14
V. QUẢN LÝ THIẾT BỊ KlỂM TRA, ĐO LƯỜNG VÀ NGHIỆM THU THIẾT BỊ..19
VI. QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH PHỊNG THÍ NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG…………………………………………………………………………...20
VII. QUY TRÌNH GIÁM SÁT, NGHIỆM THU ……………………...........................22
VIII. QUY TRÌNH KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA CHO CƠNG TÁC KHẢO SÁT….... 24
IX. QUẢN LÝ VẬT LIỆU ĐƯA VÀO CÔNG TRƯỜNG …………………………..24
X. KIỂM TRA THIẾT BỊ THI CÔNG ……………………………………….… ……25
XI.THEO DÕI CÁC KHUYẾT ĐlỂM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH……..25
XII. QUY TRÌNH BÁO CÁO …………….………………………………………..….26
XIII. HỌP HIỆN TRƯỜNG VÀ HƯỚNG DẪN THI CƠNG ………………………..27
XIV. CHÍNH SÁCH NGHIỆM THU VÀ ĐÁNH GIÁ……………………………….28
Phu luc 1: DANH SÁCH THÍ NGHIỆM VÀ TẦN SUẤT THÍ NGHIỆM
Phu lục 2: BIỂU MẪU THÍ NGHIỆM

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGN LÝ CHẤT LƯỢNGT LƯỢNGNG

Page 1


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT


DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu về Dự án:
Gói thầu số 5 thuộc Dự án Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi điểm bắt đầu từ
KM32+600 -:- KM42 + 000 với tổng chiều dài tuyến là 9400m. Khu vực công trường
nằm thuộc địa bàn hai huyện Thăng Bình và Quế Sơn tỉnh Quảng Nam.
Bảng 1 – Tóm tắt kết quả thiết kế kỹ thuật gói thầu số 5
TT

Hạng mục
Chiều dài đường

Đặc điểm chính
Qua tỉnh Quảng Nam: 9400m
Điểm đầu tuyến: Km32 + 600, xã Quế Xuân 2,
huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

01

Điểm cuối tuyến: Km42 + 000, xã Bình Quý,
huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
02

Phân loại đường

Đường cao tốc: Loại A, Cấp 120

03


Tốc độ thiết kế

Đường cao tốc: 120Km/h

Số làn xe

4 làn (Giai đoạn cuối: Được mở rộng thành 6
làn xe)

05

Bề rộng đường

Đường cao tốc: Đường 25,5m ; Cầu 25,5m

06

Cầu

08 cầu

Cống

Cống hộp:6

04

07


Cống tròn:16

08

Đường gom

1223.368 m

09

Đường ngang

2696.010 m

II. MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG VÀ CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
1. Mục tiêu của kế hoạch quản lý chất lượng Dự án:
Mục tiêu của kế hoạch quản lý chất lượng này nhằm quản lý kiểm soát tốt chất lượng của
công tác tổ chức, công tác điều hành và công tác đánh giá cải thiện chất lượng để tạo ra
sản phẩm tốt nhất thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.
2. Chính sách về chất lượng của Liên danh PHUONG THANH TRANCONSIN –
CIENCO6 - CIENCO8 - THANH PHAT:
Chính sách về chất lượng của Liên danh như sau:
a. Thỏa mãn yêu cầu khách hàng
Tập trung vào các yêu cầu từ phía khách hàng (Chủ đầu tư), kiểm tra và nghiên cứu kỹ
các yêu cầu của khách hàng nhằm đảm bảo việc liên lạc và đảm bảo sự thấu hiểu các yêu
cầu và mong muốn của khách hàng, đồng thời đáp ứng các yêu cầu này thông qua các
biện pháp hiệu quả.
b. Cải tiến chất lượng hệ thống

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


Page 2


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GĨI THẦU SỐ 5

Khơng ngừng nâng cao khả năng phản ứng nhanh để cải thiện cơ hội, tìm kiếm và tận
dụng cơ hội nhằm chủ động cải tiến, không ngừng nâng cao giá trị và hiệu quả của cấp
độ quản lý và quá trình kiểm tra chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu của Chủ đầu tư.
c. Bảo vệ môi trường
Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tuân thủ pháp luật và các quy định, đồng thời
ứng dụng các đổi mới trong kỹ thuật …vv nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa ơ nhiễm
mơi trường và duy trì tính cân bằng của môi trường cũng như cải thiện chất lượng môi
trường.
d. Nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động
Không ngừng nghiên cứu các biện pháp để nâng cao năng suất hoạt động của máy móc,
thiết bị và con người để đẩy nhanh tiến độ công việc đem lại hiệu quả cao trong sản xuất
đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
e. Phát triển nguồn lực
Liên tục đào tạo, huấn luyện để phát triển lực lượng thợ có tay nghề cao, đội ngũ cán bộ
chuyên môn kỹ thuật quản lý, lãnh đạo điều hành nhằm nâng cao trình độ và tính chun
nghiệp của từng thành viên tham gia trong Dự án.
3. Phạm vi áp dụng
Kế hoạch quản lý chất lượng này sẽ được áp dụng đối với công tác xây lắp của tồn bộ
gói thầu số 5: Km32 + 600 đến Km42+000 thuộc Dự án xây dựng đường cao tốc Đà
Nắng - Quảng Ngãi.
III. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


1. Sơ lược về hệ thống tổ chức quản lý chất lượng
1.1. Nguyên tắc cơ bản của việc quản lý chất lượng là “Phịng ngừa là chính”. Khơng
những chỉ kiểm sốt chất lượng hoạt động của các phịng ban mà cịn kiểm sốt cả
chất lượng các hạng mục xây dựng.
Kỹ sư đường và Kỹ sư cầu của Ban điều hành cũng chính là các Kỹ sư quản lý về
chất lượng sẽ kiểm tra và làm việc trực tiếp với Kỹ sư chất lượng dưới các đội thi
công tại công trường và thực hiện nghĩa vụ xem xét bản vẽ, biện pháp thi công, kế
hoạch, vật tư, đo đạc, kiểm sốt chất lượng cơng trình, xác nhận khối lượng theo
đúng quy trình được duyệt... để đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng được kiểm
soát một cách chặt chẽ.
1.2. Hệ thống các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành và chỉ dẫn kỹ thuật của Dự án phải
được tuân thủ nghiêm ngặt. Những biện pháp kỹ thuật thi công đúng đắn được áp
dụng trên cơ sở đảm bảo chất lượng cơng trình. Các cuộc kiểm tra chất lượng được
tiến hành theo định kỳ nhằm loại trừ các rủi ro không lường trước về chất lượng.
Phối hợp chặt chẽ với Tư vấn giám sát để đạt được những yêu cầu về chất lượng của
Chủ đầu tư.
1.3. Giám đốc Ban điều hành là người chịu trách nhiệm chung về công tác quản lý chất
lượng. Người chủ chốt có trách nhiệm quản lý chất lượng tại cơng trường là Giám
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 3


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

đốc quản lý chất lượng (dưới đây gọi là“Giám đốc QC”) phải dành toàn thời gian cho
việc này. Các kỹ sư đường, Kỹ sư cầu có trách nhiệm với cơng việc xây dựng cũng
phải tham gia kiểm soát về chất lượng cơng trình. Những người này trao đổi, hướng

dẫn khắc phục, thay thế những hạng mục cơng việc sai sót và chỉ rõ yêu cầu chất
lượng và chịu trách nhiệm về mặt chất lượng. Hệ thống quản lý chất lượng và bộ
phận thi công phải kết hợp chặt chẽ để hoạt động này đạt được hiệu quả mong muốn.
1.4. Chức năng kiểm tra chất lượng phải được cải thiện liên tục. Hệ thống kiểm tra và
chấp thuận chất lượng cơng trình được xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn
IS09001:2009. Kỹ sư chất lượng phải đề nghị sửa chữa những khuyết điểm về chất
lượng cho đến khi chúng được giải quyết một cách triệt để.
1.5. Quá trình đào tạo về kỹ thuật và chất lượng phải được hướng dẫn đối với các hạng
mục phức tạp, mang tính chất quyết định chất lượng của sản phẩm. Phải giải thích rõ
các tiêu chuẩn chất lượng trước khi bàn giao cho từng bộ phận để họ có thể tự mình
tham gia kiểm tra quản lý chất lượng công việc của họ.
1.6. Huấn luyện người lao động nâng cao tinh thần trách nhiệm,đạo đức nghề nghiệp
cũng như kinh nghiệm, phong cách làm việc để hệ thống quản lý chất lượng trong nội
bộ đơn vị, những cá nhân liên quan sẽ được hoàn thiện theo thời gian.

Giám đốc Ban điều hành

P.GĐ Ban điều
hành kiêm GĐQL
chất lượng

Kế toán- Tài chính

P.GĐ Ban điều
hành kiêm Giám
đốc xây dựng

Hành chính-Nhân sự

Kỹ sư mơi

Kỹ sư vật
Phịng
Kỹ sư
trường
liệu, kiêm
thí
khối
2. TổKỹchức quản
chất lượng
tại cơnglượng
trường
kiêm
kỹ sưlýđịa
nghiệm

an tồn
chấtcơng trường
2.1.
Sơ đồ tổ chức

Kỹ sư
trắc
địa

Kỹ sư
cầu, kiêm
kỹ sư QL
chất
Nhà thầu Liên danh Phương Thành – Cienco6 – Cienco8 – Thành
lượngPhát


Các đội thi công
đường của Liên danh

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Các đội thi công cầu
của Liên danh

Kỹ sư
đường,
kiêm KS
QL chất
lượng

Page 4


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các nhân sự chủ chốt
2.2.1 Giám đốc Ban điều hành
Giám đốc Ban điều hành sẽ đại diện cho nhà thầu có tồn bộ quyền quyết định tất cả
các công việc và chịu trách nhiệm quản lý và điều hành tồn bộ q trình thi công và kế
hoạch thực hiện dự án trong mọi vấn đề trước chủ đầu tư và kỹ sư.
2.2.2 Phó giám đốc Ban điều hành
-


Phó giám đốc Ban điều hành là người hỗ trợ cho Giám đốc Ban điều hành để quản lý
và điều hành các công việc tại công trường một cách nhanh chóng và hiệu quả, tuân
theo nhiệm vụ mà Giám đốc Ban điều hành giao phó.

-

Thay mặt cho Giám đốc Ban điều hành làm việc trực tiếp với Chủ đầu tư, Kỹ sư và
các đơn vị có liên quan, để giải quyết ngay các công việc của công trường.

-

Tổ chức cơng trường có 2 Phó giám đốc hỗ trợ cho Giám đốc BĐH gồm:

a. Phó giám đốc BĐH: Phụ trách về xây dựng (thuộc Cienco6)
b. Phó giám đốc BĐH kiêm giám đốc quản lý chất lượng (thuộc Cienco8)
2.2.3

Giám đốc quản lý chất lượng (QCM)

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 5


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

Giám đốc quản lý chất lượng chịu trách nhiệm quản lý chung các bộ phận quản lý
chất lượng (QC) và có thẩm quyền hành động trong tất cả các vấn đề QC của Nhà

thầu. QCM có mặt tại hiện trường trong suốt q trình thi cơng. QCM có trách nhiệm
báo cáo trực tiếp với Giám đốc Ban điều hành của Nhà thầu, tuy nhiên nhiệm vụ kiểm
soát chất lượng của người này trong suốt thời hạn Hợp đồng phải độc lập, không chịu
sự chi phối của bất kỳ nhân tố nào.
QCM có trách nhiệm và đủ thẩm quyền để giải quyết tất cả các các khía cạnh liên
quan đến chất lượng và kiểm soát chất lượng của Dự án, bao gồm cả trách nhiệm và
thẩm quyền để ngăn chặn các việc không phù hợp với hợp đồng và loại bỏ tất cả các
sản phẩm không đạt yêu cầu với công việc của Nhà thầu hoặc các Nhà thầu phụ.
Trách nhiệm cá nhân liên quan đến các việc sau:
+ Lập các kế hoạch kiểm sốt chất lượng.
+ Phân cơng cơng việc và trực tiếp tham gia vào q trình kiểm sốt quản lý.
+ Liên tục cập nhật và cung cấp các thông tin, tài liệu mới tổ chức bồi dưỡng nâng
cao nghiệp vụ cho các bộ phận quản lý chất lượng của Nhà thầu.
+ Duy trì lịch trình kiểm tra cơng trường.
+ Chuẩn bị các báo cáo chất lượng hàng tháng.
+ Kiểm tra công tác ghi chép nhật ký hàng ngày, ghi lại một cách toàn diện tất cả các
vấn đề liên quan đến kiểm tra an tồn trên cơng trường, và các sự cố có liên quan.
Nhật ký thi cơng phải có sẵn tại tất cả các lần kiểm tra bởi các Kỹ sư.
+ Phát triển các chương trình hành động phòng ngừa và cải tiến liên tục
2.2.4 Giám đốc xây dựng
Giám đốc xây dựng có trách nhiệm và quyền hạn như sau:
+ Tiến hành ngăn chặn sự xuất hiện của bất kỳ sản phẩm không phù hợp trong hệ
thống chất lượng.
+ Xác định và ghi lại tất cả các vấn đề liên quan đến sản phẩm trong q trình thi
cơng.
+ Đề xuất hoặc cung cấp các giải pháp thi công thông qua các kênh được chỉ định.
+ Kiểm tra việc thực hiện các giải pháp kỹ thuật.
+ Kiểm tra giám sát việc xử lý các sản phẩm không đạt yêu cầu cho đến khi tình
trạng khơng đạt u cầu đã được sửa chữa.
2.2.5 Kỹ sư quản lý chất lượng (QC)

-

QC phải kiểm tra thường xuyên công tác thi công trên cơng trường, kiểm sốt chất
lượng cơng trình và tiến độ thi cơng, có biện pháp ngăn chặn, điều chỉnh, khắc phục
kịp thời các hoạt động làm ảnh hưởng đến chất lượng trên cơng trình.

-

QC cùng với TVGS, giám sát phịng thí nghiệm hiện trường để thực hiện đầy đủ, đều
đặn và chính xác cơng tác kiểm tra chất lượng vật liệu đưa vào cơng trình và chất
lượng thi cơng theo đúng yêu cầu kỹ thuật Dự án. Lập đầy đủ và chính xác các biên
bản kiểm tra, xét duyệt nếu cần.

-

Nhân viên QC (Cũng chính là các Kỹ sư cầu, đường) cần thực hiện các công việc sau:

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 6


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GĨI THẦU SỐ 5


Kiểm tra, nghiệm thu




Giám sát cơng tác thí nghiệm



Hệ thống các thơng tin



Quản lý hồ sơ



Báo cáo

-

Nhân viên QC báo cáo kết quả cho Giám đốc quản lý chất lượng, làm việc với Chỉ
huy công trường và các Kỹ sư hiện trường để kiểm tra, giám sát các yêu cầu về chất
lượng và kế hoạch quản lý chất lượng.

-

Nhân viên QC sẽ tiếp xúc với các nhà cung cấp cũng như Nhà thầu phụ để đảm bảo
vật tư, thiết bị đưa vào cơng trường phải được thí nghiệm, có chứng chỉ xuất xưởng,
chứng chỉ hiệu chuẩn trước khi đưa vào sử dụng.

2.2.6 Kỹ sư vật liệu.
Kỹ sư vật liệu là người chịu trách nhiệm cho tất cả các công việc kiểm tra. Các
kết quả kiểm tra thường xuyên được thực hiện tại phịng thí nghiệm hiện trường

với nhân viên phịng thí nghiệm và được lưu giữ trong các tập hồ sơ một cách
thích hợp.
Kỹ sư vật liệu sẽ xác định xem các thí nghiệm đã tuân thủ các chỉ dẫn kỹ thuật
của Dự án hay chưa.
Trong mọi trường hợp bất kỳ kết quả thí nghiệm nào khơng đạt, Kỹ sư vật liệu
báo cáo QCM để có chỉ dẫn cụ thể về việc loại bỏ các vật liệu, các sản phẩm
không phù hợp ra khỏi công trường.
2.2.7 Kỹ sư hiện trường.
- Kỹ sư hiện trường hàng ngày báo cáo công việc với Chỉ huy trưởng cơng trình
và chịu mọi trách nhiệm về kỹ thuật trong phạm vi cơng việc mình phụ trách.
Nhiệm vụ của Kỹ sư hiện trường bao gồm:
- Đảm bảo rằng tất cả các hạng mục thi công tại hiện trường là phù hợp với các
bản vẽ thi công và biện pháp thi công được chấp thuận.
- Kiểm tra công tác thi công của các Nhà thầu phụ cả về tiến độ và chất lượng.
2.2.8 Chỉ huy trưởng cơng trình:
-

Lập biện pháp thi công, kế hoạch tổ chức thi công, trực tiếp tổ chức và quản lý
công tác thi công hàng ngày tại công trường

-

Lập tiến độ chi tiết, triển khai tổ chức thi công theo đúng kế hoạch để đảm bảo
tiến độ như đã cam kết.

-

Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ
sinh môi trường trên công trường


-

Làm việc với Ban điều hành, Nhà thầu Phụ về kỹ thuật, biện pháp và chất lượng
thi công.

-

Quản lý kỹ thuật, tiến độ & chất lượng cơng trình.

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 7


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

-

Quản lý vật tư, dụng cụ thi công và các tài sản khác của Công ty.

-

Kiểm tra và xác nhận khối lượng, chất lượng công việc để làm cơ sở thanh tốn ,
tổ chức nghiệm thu từng cơng việc, giai đoạn, nghiệm thu các hạng mục và
nghiệm thu hồn thành cơng trình bàn giao.

-


Lập tiến độ thi cơng chi tiết theo ngày, tuần, tháng cho cơng trình, kể cả biện
pháp thi cơng cho từng cơng việc (nếu cần).

-

Dự trù chính xác khối lượng vật tư & dụng cụ thi công cho cơng trình đảm bảo
đúng tiến độ và chất lượng.

Giám đốc BĐH

PGĐBĐH

PGĐBĐH

Kiêm Giám đốc
xây dựng

Kiêm Giám đốc
quản lý chất lượng

Kỹ sư cầu kiêm kỹ
sư Quản lý chất
lượng (phần cầu)

Kỹ sư vật liệu

Kỹ sư đường kiêm
kỹ sư Quản lý chất
lượng (phần đương)


Việc kiểm sốt chất lượng cơng trường được thực hiện theo sơ đồ sau:
Phịng thí nghiệm

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Kỹ sư quản lý chất
lượng hiện trường

Nhà thầu phụ

PTN khác đã được
chấp thuận

Page 8


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

- Sơ đồ tổ chức phịng thí nghiệm sẽ được đệ trình hồ sơ riêng.
- Hồ sơ Nhà thầu phụ bao gồm: sơ đồ tổ chức và các hồ sơ liên quan sẽ được đệ trình
theo từng Nhà thầu phụ.
2.2.9 Phịng thí nghiệm
- Tiến hành tất cả các thí nghiệm, lưu và báo cáo kết quả thí nghiệm theo chỉ dẫn của
Tư vấn giám sát theo kế hoạch quy định trong kế hoạch kiểm tra chất lượng;
- Phịng thí nghiệm phải thuộc quyền quản lý của Giám đốc quản lý chất lượng;
- Nhân viên tiến hành thí nghiệm phải có đầy đủ chứng chỉ năng lực, trình độ chun
mơn tn thủ theo quy định trong hợp đồng.
- Số lượng nhân viên thực hiện cơng tác thí nghiệm tại phịng thí nghiệm phải đáp ứng

yêu cầu kế hoạch thi công;
- Cơ sở tiến hành thí nghiệm được trang bị đầy đủ thiết bị để tiến hành thí nghiệm và
đảm bảo tiêu chuẩn thí nghiệm quy định trong hợp đồng, số lượng và cơng suất của
các thiết bị thí nghiệm phải tn thủ quy định trong hợp đồng.
Giám đốc quản lý
chất lượng
Sơ đồ tổ chức của phịng thí nghiệm hiện trường như sau:
Kỹ sư quản lý
Kỹ sư vật liệu
chất lượng
Kỹ sư hiện trường
Phòng thí nghiệm
KẾ HOẠCH
LÝ CHẤT LƯỢNG
Vật liệuQUẢN
đầu vào

Tư vấn giám sát
hiện trường
Page 9


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

Chấp thuận

2.2.10


Bộ phận kế hoạch - thiết bị - vật tư

Bộ phận kế hoạch - thiết bị - vật tư sẽ do các Kỹ sư khối lượng đảm trách:

a. Quản lý tiến độ thi công
- Lập kế hoạch tổng thể cho tồn bộ cơng trình và kế hoạch từng phần cho từng hạng
mục cơng trình của từng giai đoạn
- Theo dõi sát sao tiến độ thi công hàng ngày các hạng mục trên cơng trình và tiến độ
chung của Dự án.
- Lập báo cáo hàng tuần/hàng tháng/hàng quý về giá trị, khối lượng, công việc thực
hiện gửi Giám đốc Ban điều hành trước khi đệ trình lên Chủ đầu tư và TVGS.
- Phân tích, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch thực hiện theo lịch trình của các đội thi
cơng đảm bảo đáp ứng tiến độ tổng thể của Dự án.
- Nghiên cứu đưa ra các giải pháp thay đổi, phương án hữu hiệu để bảo đảm tiến độ thi
công (như huy động thiết bị, máy móc, vật tư, tăng thêm mũi thi cơng, bổ sung đội
thi cơng, bố trí làm thêm giờ...) và đẩy nhanh tiến độ thi công khi cần thiết.

b. Quản lý khối lượng thi công
- Phân giao giá trị khối lượng cho các đội thi công để ký kết hợp đồng.
- Tổng hợp khối lượng thực hiện của các đơn vị thi công trong mỗi đợt để làm chứng
chỉ thanh tốn tạm thời trình Kỹ sư thường trú, Chủ đầu tư chấp thuận để thanh toán.
- Liên hệ với các phòng ban khác để thu thập biên bản nghiệm thu, tài liệu, giấy chứng
nhận vật liệu, tài liệu thí nghiệm và giấy chứng nhận khác để làm chứng từ thanh toán
hàng tháng gửi Chủ đầu tư.
- Theo dõi và hồn thiện tất cả khối lượng cơng việc và số tiền thực hiện trong từng
đơn vị để làm thanh toán hàng tháng / hàng tuần/ hàng quý / cho mỗi đơn vị thi
công...
- Phân loại tất cả khối lượng công việc và số lượng thực hiện và làm báo cáo thanh toán
gửi PM để ký và thanh toán cho đơn vị thi công trong từng giai đoạn thanh toán.


c. Kiểm soát các hợp đồng thực hiện
- Người đứng đầu trong các bộ phận quy định trong hợp đồng chính giữa Chủ đầu tư
và Nhà thầu chính để cung cấp cho PM phần quan trọng của thiết bị để thực hiện cho
Dự án theo các quy định trong hợp đồng.
- Dự thảo hợp đồng với các đơn vị thi công, nhà cung cấp vật liệu và các công ty cho
thuê máy móc thiết bị.

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 10


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

- Liên hệ với các phòng ban khác để làm giấy thanh toán, thanh lý hợp đồng cho các
đơn vị thi cơng và trình quản lý Dự án ký.

d. Kiểm sốt tài liệu, máy móc, thiết bị
- Thiết lập kế hoạch, giám sát và đánh giá việc huy động máy móc, thiết bị, vật liệu
của Nhà thầu chính và Nhà thầu phụ, đảm bảo sự sẵn sàng để phục vụ cho việc xây
dựng đáp ứng tiến độ đã đề ra.
- Kiểm tra tất cả các máy móc được huy động đến công trường để đảm bảo yêu cầu Dự án.
- Thực hiện tất cả các kiểm tra cần thiết của máy móc thiết bị thuộc các đơn vị thi cơng
tại cơng trường, và bảo dưỡng định kỳ của thiết bị.
- Lập kế hoạch tạm thời cho tất cả các nguồn nguyên vật liệu, máy móc thiết bị khi cần
thiết để đảm bảo cung cấp đủ cho tất cả các đơn vị thi công.
- Dự thảo hợp đồng để mua hoặc thuê máy móc thiết bị để cung cấp cho các đơn vị thi
cơng theo kế hoạch đề ra.

2.2.11 Hành chính – nhân sự
- Giao, nhận, trình ký, quản lý con dấu, đóng dấu, lưu trữ tất cả các văn bản, hồ sơ đến
và đi của Ban điều hành dự án.
- Xây dựng văn phịng và tuyển nhân viên khi có u cầu.
- Tổ chức, quản lý nơi ăn ở, sinh hoạt, đồ dùng, bảo hộ, chi tiêu, trang thiết bị cho các
lãnh đạo và nhân viên hoạt động tại Ban điều hành ở công trường.
- Quản lý, điều động xe máy thiết bị phục vụ cho công trường.
- Giải quyết các cơng việc liên quan về văn phịng làm việc với địa phương xung quanh
2.2.12 Bộ phận an tồn và mơi trường ( Do kỹ sư an tồn và mơi trường đảm nhiệm)
- Liên hệ với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề về giao thông trên công
trường (trên bờ và dưới sông).
- Lập kế hoạch đánh giá và quản lý mơi trường, vệ sinh, an tồn, phịng cháy chữa
cháy trên công trường.
- Thực hiện đánh giá tác động, mức độ ảnh hưởng của công tác thi công đối với môi
trường xung quanh Dự án. Đồng thời, lập hồ sơ báo cáo kết quả đánh giá trình TVGS
theo định kỳ quy định.
- Kiểm tra, theo dõi, hướng dẫn các đơn vị thi công trên công trường thực hiện đúng
theo quy định trong chính sách quản lý mơi trường, vệ sinh, an tồn, phịng cháy
chữa cháy của Dự án đã được TVGS, Chủ đầu tư chấp thuận.
- Ngăn chặn các trường hợp vi phạm, và tạm dừng thi công khi mức độ nguy hiểm
vượt quá sự cho phép.
- Lập kế hoạch và tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh môi trường, HIV cho tất cả mọi
người của Nhà thầu trên công trường theo định kỳ hàng quý, hay khi có nhu cầu.
IV. QUY TRÌNH QUẢN LÝ HỒ SƠ
1. Quản lý công văn
1.1. Công văn đến
- Thư ký hay nhân viên văn phịng sẽ đóng dấu ngày nhận, vào sổ và trình Giám đốc
Ban điều hành.

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


Page 11


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

-

-

Căn cứ theo bút phê của Giám đốc Ban điều hành, nhân viên sẽ nhân bản công văn
đến rồi gửi đi cho những người có liên quan. Phải kiểm tra các thông tin sau:
a. Ngày nhận
b. Ngày phát hành công văn
c. Số tham chiếu
d. Tên công ty của người gửi
e. Tiêu đề Nội dung
Các cơng văn/ fax khẩn có thể được giao đi mà không cần phải vào sổ. Nếu người
nhận công văn xem xét và nhận thấy cần thiết phải vào sổ, người này sẽ gửi lại
những công văn này để thư ký hay văn thư vào sổ và chuyển đi trở lại.
Hình số 1 - Quy trình quản lý thư từ
CƠNG VĂN ĐẾN

Bảo mật



Khơng

Đóng dấu nhận và
vào sổ

Chuyển cho người
nhận


Trình GĐBĐH
xem xét và bút phê

Cần vào
sổ
Khơng

Thư ký kiểm tra

Gửi bản coppy đến
các nhân viên được
chỉ định theo như
ghi chú của PM

Lưu hành theo quyết
định thông qua
mạng lưới khu vực

Để tham khảo

Lưu theo danh mục
hồ sơ chủ


1.2. Công văn đi
-

Tất cả các công văn đi của Ban điều hành và công trường sẽ được ghi rõ ngày
tháng và vào sổ theo số công việc. Các thông tin sau sẽ được vào sổ:

a. Ngày phát hành

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 12


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

b. Số thứ tự
c. Tên công ty
d. Tiêu đề thư
e. Nội dung
-

Mỗi một lá thư sẽ được cho một số tham chiếu trong đó bao gồm số thứ tự, tên
Nhà thầu, phịng ban ...
Cơng văn sẽ được gửi đi hay được lưu hành như sau:

a. Bản gốc sẽ được gửi hay giao cho người nhận có sự xác nhận của bên nhận
(số lượng bản gốc tùy thuộc vào số lượng bên nhận); Bản gốc còn lại sẽ do
bộ phận văn thư phải lưu giữ.


b. Đối với tất cả các công văn đi tại công trường, một bản sao của chúng phải
được gửi đến văn thư để ban hành và lưu hồ sơ theo đúng quy trình lưu hồ sơ.

c. Các bản sao tại công trường sẽ được lưu hành nội bộ và được đưa trở lại để lưu
file.

Phác thảo công văn theo chỉ đinh

Kiểm tra
và phê
duyệt
Cập nhập số công văn

Văn thư cho số gửi đi

Kiểm tra lần cuối cùng
và ký nháy

Chữ ký của giám đốc

Đệ trình đến bên nhận
(Nhận bản gửi về có xác nhận)
Khơng
Lưu cơng văn

Lưu hành thơng qua
mạng lưới khu vực
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
nội bộ


Gửi bản sao đến các
nhân viên được chỉ
Page 13
định


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

Chuẩn bị hồ sơ thi công

2. Quản lý hô sơ thi công (Hô sơ khảo sát, Biện pháp thỉ công, bản vẽ thi công)

Kiểm tra trước khi
2.1 Thông tin chung thể hiện trong hồ sơ thi cơng
trình TVGS
Hồ sơ thi cơng phải thể hiện đầy đủ các thông tin sau:
+ Nội dung ngắn gọn bắt đầu bằng tên của gói thầu
+ Ghi ngày tháng, đánh số đầy đủ trong các bản vẽ thi cơng
+ Bản vẽ thi cơng có các đơn vị đo lường và được lập theo tỷ lệ phù hợp
TVGS có ý kiến
+ Hồ sơ thi cơng phải có đầy đủ chữ ký của người lập, kiểm tra và phê duyệt
chấp thuận
+ File mềm của bản vẽ sẽ được định dạng ở file PDF hay Autocad
+ Tất cả các phần hiệu chỉnh phải được đánh dấu bôi đậm và ghi rõ số lần hiệu chỉnh và
ngày tháng và được đính kèm trong bản chấp thuận cuối cùng.
dấu hồ sơ bằng
+ Sơ đồ lập, trình duyệt vàĐóng

ban hành
thi cơng
a. Bản chính
b. Bản sao
c. Bản lưu giữ
Khơng
Kiểm tra hồ sơ trước khi đưa
cho đơn vị thi công

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Bàn giao và xác nhận

Page 14


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GĨI THẦU SỐ 5

Khơng



Chấp thuận

-

-


-

2.3
-

2.2. Quy trình đệ trình TVGS phê duyệt hồ sơ thi cơng
Hồ sơ thi cơng sẽ được đệ trình dưới dạng thư chuẩn lên TVGS để xem xét và phê
duyệt theo trình tự:
+ Đệ trình lần đầu: 03 bộ (Tư vấn 01 bộ, Chủ đầu tư 01 bộ và Nhà thầu lưu 01 bộ)
+ Đệ trình các lần kế tiếp: 02 bộ (Tư vấn 01 bộ, Nhà thầu lưu 01 bộ)
+ Đệ trình lần cuối để phê duyệt: 04 bộ (Tư vấn 01 bộ, Vhủ đầu tư 01 bộ, VEC 01
bộ và Nhà thầu lưu 01 bộ)
Người chịu trách nhiệm trực tiếp sẽ giữ các Hồ sơ thi công đang chờ phê duyệt.
Đối với các công việc cần được tiến hành trước khi được phê duyệt, một bản sao
cập nhật mới hay một bản đã được Tư vấn giám sát xem xét sẽ được gửi cho
người chịu trách nhiệm tiến hành cơng việc.
Bản chấp thuận thuận cuối cùng phải đính kèm các biên bản điều chỉnh trước đó.
Khi hồ sơ chính thức được phê duyệt, người chịu trách nhiệm tiến hành công việc
sẽ phải kiểm tra những khác biệt giữa hồ sơ này và hồ sơ trước đó để sắp xếp điều
chỉnh nếu cần.
Quy trình giao hồ sơ thi cơng
Hồ sơ kỹ thuật theo hồ sơ thầu sau khi đã duyệt hợp đồng sẽ được lưu giữ ở văn phòng
Ban điều hành để tham khảo.
Khi nhận được các hồ sơ thi công, người quản lý hồ sơ phải kiểm tra theo các cơng
văn đính kèm để bảo đảm tất cả các hồ sơ nhận được được đánh số và hiệu chỉnh
chính xác và cập nhật tất cả các thơng tin trong sổ lưu. Đối với các hồ sơ không

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 15



LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

được cấp theo đúng chỉ dẫn/ công văn của công trường, thì giám đốc Ban điều
hành/ Cán bộ sốt xét hồ sơ sẽ phải ban hành công văn xác nhận.
- Văn phòng Ban điều hành và người quản lý hồ sơ thi công ở công trường sẽ lưu và
quản lý một bộ gốc.
- Các bản sao dưới dạng các sơ đồ từng phần sẽ được đánh dấu theo các thông tin
như sau:

a. Số bản chính
b. Số hiệu chỉnh
- Tất cả các hồ sơ thi cơng cũ sẽ được đóng dấu "Đã được thay đổi” hoặc tương tự,
và sẽ được tách ra với các bản sao của các hồ sơ thi công hiện có.
- Giám đốc Ban điều hành sẽ quyết định giao hồ sơ thi công hay không.
- Người quản lý bản vẽ sẽ chuẩn bị một hồ sơ lưu khi giao bản vẽ và giao bản vẽ cho
nhà thầu phụ theo hình thức sau:
a. Các bên được giao hồ sơ sẽ được ghi rõ tên, ngày tháng trong hồ sơ lưu khi bàn giao.
b. Người quản lý hồ sơ sẽ chuẩn bị đầy đủ số bản sao của các hồ sơ theo đúng như tên
của các bên giao hồ sơ được ghi rõ trong sổ lưu hồ sơ và giữ lại bản sao chính.
- Người nhận hồ sơ sẽ ký tên và đưa trở lại cho người quản lý hồ sơ lưu khi nhận xong.
- Trách nhiệm của người nhận là bỏ đi hết các bản sao cũ và giữ lại tất cả các bản copy
cập nhật mới.
- Bộ phận soát xét hồ sơ và nhà thầu phụ phải kiểm tra các bản sao chính để có được
các thơng tin cập nhật trước khi tiến hành thi công.

3. Quản lý các hồ sơ đệ trình của các đơn vị tham gia thực hiện Dự án

-

-

-

Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra và quản lý tất cả các hồ sơ đệ trình của các
Nhà thầu phụ, các đơn vị tham gia thực hiện Dự án, các nhà cung ứng vật liệu, thiết
bị... như sau:
+ Hồ sơ Nhà thầu phụ, đơn vị thi công
+ Hồ sơ thi công: Hồ sơ khảo sát, bản vẽ thi công và biện pháp thi công
+ Hồ sơ vật tư đưa vào Dự án
+ Hồ thí nghiệm vật liệu, kiểm tra chất lượng cơng trình
+ Tiến độ thi công hàng tuần, tháng, quý, năm
+ Kế hoạch đảm bảo an toàn sức khỏe
+ Kế hoạch đảm bảo môi trường
+ Kế hoạch đảm bảo giao thông
+ Và các hồ sơ khác có liên quan
Nhà thầu phải hồn tồn chịu trách nhiệm đảm bảo các giấy chứng nhận do các bên,
chẳng hạn như Nhà thầu phụ hay các nhà cung cấp... là chính xác và tuân theo đúng
như các yêu cầu của hợp đồng.
Hồ sơ sẽ được đệ trình dưới dạng thư trình lên TVGS để xem xét và phê duyệt theo
yêu cầu về biểu mẫu, trình tự đệ trình và số bản đệ trình của TVGS ban hành.

3.1. Mẫu đệ trình và lưu sổ hồ sơ
-

Khi yêu cầu phê duyệt, các hồ sơ khảo sát, bản vẽ và biện pháp thi công, nhà cung

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


Page 16


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

-

-

ứng vật tư và các Nhà thầu phụ, các bản vẽ và hồ sơ đệ trình của Nhà thầu sẽ được
dùng đính kèm với hồ sơ đệ trình của các Nhà thầu phụ/ nhà cung ứng. Giám đốc
quản lý chất lượng hoặc đại diện, Giám đốc kỹ thuật hoặc Giám đốc Ban điều hành
hay người được ủy quyền sẽ xem xét và phê duyệt các cơng văn đệ trình này. Ký và
ghi rõ ngày tháng vào mẫu này, xác nhận là cơng văn đệ trình đính kèm tn theo
đúng u cầu hợp đồng.
Cơng văn đệ trình được mơ tả như sau: Tên của hạng mục cơng việc được đệ trình sẽ bao
gồm các số từ một trở đi, nêu rõ là để đệ trình hay trình lại một bản vẽ giống nhau. Ngồi
ra nó cịn chỉ rõ số của phần nội dung được áp dụng ghi trong chỉ dẫn kỹ thuật.
Mẫu sổ lưu hồ sơ (phụ lục D-1&2) sẽ được hoàn chỉnh để đưa ra một danh sách hồ sơ
đệ trình cần cho dự án. sổ lưu hồ sơ đệ trình sẽ được sử dụng để ghi sổ và theo dõi
các hoạt động đệ trình hồ sơ yêu cầu. Dùng các sổ lưu hồ sơ đệ trình đã được phê
duyệt để kiểm sốt hồ sơ đệ trình trong tồn bộ thời gian thi cơng.

3.2. Kiểm tra lại hồ sơ đệ trình
-

Nhà thầu sẽ xem xét lại từng hồ sơ đệ trình theo đúng như hợp đồng. Các bộ phận

chuyên trách và/hoặc QCM hoặc những người được ủy quyền sẽ kiểm tra lại trong
nội bộ các bản hồ sơ đệ trình. Các hồ sơ đệ trình được cho là đã tuân thủ theo đúng
hợp đồng sẽ được chuyển tiếp đến TVGS. TVGS sẽ phê duyệt hoặc nếu cần sẽ đưa ra
những nhận xét kỹ thuật cho các hồ sơ đệ trình của Nhà thầu. Các hồ sơ đệ trình mà
khơng tn theo đúng yêu cầu hợp đồng sẽ được trả lại cho Nhà thầu để điều chỉnh.

3.3. Hồ sơ đệ trình của nhà cung ứng và Nhà thầu phụ

-

-

Quy trình kiểm tra, xác nhận và quản lý hồ sơ đệ trình của nhà cung ứng và Nhà thầu
phụ, được đưa ra như sau:
Đối với hồ sơ đệ trình của Nhà thầu phụ (các chỉ dẫn thi cơng, bản vẽ, hồ sơ hồn
cơng, vật tư, thiết bị thi công), Các bộ phận chuyên trách/ Giám đốc quản lý chất
lượng, Giám đốc xây dựng hay những người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm
xác định rõ các yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu tiến độ cho Nhà thầu phụ và dự đoán khả
năng thực hiện công việc của Nhà thầu phụ. Đối với các công việc như vậy, những cá
nhân này sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra lại kế hoạch công việc, bản vẽ và chỉ dẫn kỹ
thuật của nhà cung ứng và Nhà thầu phụ. Nếu tại điểm nào trong quy trình kiểm tra
có những sai khác, khơng nhất qn hay khơng chính xác thì hồ sơ đệ trình sẽ được
trả lại cho Nhà thầu phụ/ nhà cung ứng để chỉnh sửa, sau đó trình lại để kiểm tra.
Về việc phê duyệt hồ sơ đệ trình của Nhà thầu phụ hay nhà cung ứng, các hồ sơ sẽ
được đệ trình để TVGS kiểm tra và phê duyệt.

4. Quản lý nhật ký công trường
-

-


Nhật ký trên công trường là hồ sơ ghi lại tồn bộ cơng việc diễn ra hàng ngày trên
cơng trường (bao gồm tồn bộ các cơng tác thi cơng, kiểm tra, nghiệm thu, lấy mẫu
vật liệu, xử lý kỹ thuật và các vấn đề khác có liên quan) của Nhà thầu, được Nhà thầu
lưu trữ tại văn phòng hiện trường để cập nhật và bổ sung liên tục dưới sự kiểm tra,
giám sát của TVGS.
Kỹ sư đường và Kỹ sư cầu sẽ chịu trách nhiệm giữ gìn, cập nhật và ghi chép trong

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 17


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

-

-

nhật ký công trường dưới sự giám sát, kiểm tra của bộ phận quản lý chất lượng.
Tất cả các công tác thí nghiệm tại hiện trường thi cơng sẽ được ghi chép lại kết quả
đầy đủ trong nhật ký công trường có sự xác nhận của các bên tham gia thí nghiệm.
Kết quả này sẽ là cơ sở để lập các biên bản nghiệm sau khi hoàn thành hạng mục.
Trong trường hợp cần thiết để xác nhận các hoạt động diễn ra trên cơng trường, Nhà
thầu và TVGS có thể sử dụng nhật ký công trường như là cơ sở để ghi lại và có xác
nhận của các bên cho các hoạt động đặc biệt này.
Nhật ký này không được mang ra khỏi công trường mà không được sự đồng ý của
Giám đốc ban điều hành, người được ủy quyền quản lý hay QCM của Dự án.

Trong trường hợp cần thiết có thể cho mượn để copy nội dung hay ghi chép lại các
thông tin cần thiết sau khi được sự chấp thuận của Giám đốc dự án, QCM hay người
được ủy quyền.

5. Hồ sơ quản lý chất lượng
-

Hồ sơ quản lý chất lượng sẽ phải đúng tiêu chuẩn, có thể đem ra để sử dụng được và
sẽ được lưu trữ và giữ ở những nơi phù hợp để tránh mất mát.
- Giám đốc Ban điều hành sẽ thiết lập nên một hệ thống quản lý hồ sơ cho Dự án dựa
trên thứ tự lưu hồ sơ chủ của Dự án, giúp nhận dạng rõ hệ thống lưu hồ sơ và vị trí hồ
sơ của Dự án.
- Nếu khơng dùng được thì có thể bỏ đi một vài số hồ sơ, khơng được chỉnh lại số hồ sơ đó.
- Nếu cần phải có số hồ sơ bổ sung thì phải đánh số ngay lập tức sau số hồ sơ cuối cùng
được lập theo trình tự anphabet.
- Có thể bổ sung việc chia nhỏ số hồ sơ. Có thể mở rộng bằng chữ A, B, C được ghi sau
số hồ sơ.
Ví dụ: B2 (A), B2 (B) được bổ sung để phân chia nhỏ hơn số hồ sơ
- Nếu như hồ sơ tài liệu không phải là một trong sê ri được lưu theo trật tự các số thứ tự,
hồ sơ sẽ được lưu theo ngày phát hành, và có thể được chia nhỏ hơn thành phần công
văn đến và phần công văn đi.
- Nếu lượng hồ sơ lưu vượt quá khả năng lưu của một tập hồ sơ, Các file bổ sung hay hồ
sơ gốc sẽ được đánh số thứ tự ghi trong ngoặc, sau số của hồ sơ chính. Phải ghi rõ số
tập hồ sơ.
Ví dụ B2 (1) nghĩa là phần 1 của hồ sơ B2
B2 (2) nghĩa là phần 2 của hồ sơ B2
- Đối với các tài liệu hồ sơ không đánh số, người quản lý hồ sơ phải ghi chú rõ cho
người chịu trách nhiệm hồ sơ về phương án lưu và vị trí lưu hồ sơ.
- Các files liên quan đến Dự án sẽ phải có số hồ sơ, tên hồ sơ, tên Dự án được dán trên
hồ sơ.

- Sau khi đã hoàn thành Dự án, Giám đốc Ban điều hành Dự án sẽ chuyển hết các hồ
sơ của dự án về văn phòng điều hành để thư ký lưu lại.

6. Mẫu phụ lục
Phụ lục D-l DDC-01 Sổ lưu thông tin của công văn đến
Phụ lục D-2 DDC-02 Sổ lưu thông tin của công văn đi
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 18


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5

V. QUẢN LÝ THIẾT BỊ KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG VÀ NGHIỆM THU

1. Công tác hiệu chỉnh
-

-

Các thiết bị kiểm tra, đo lường và nghiệm thu phải có chứng chỉ hiệu chỉnh của Đơn
vị kiểm định, đo lường được nhà nước chứng nhận. Chứng chỉ xác nhận hiệu chỉnh
gốc sẽ được giữ ở văn phòng ban điều hành và bản sao của nó sẽ được để ở cơng
trường.
Các Kỹ sư quản lý chất lượng sẽ chuẩn bị một danh sách các thiết bị kiểm tra, đo
lường và nghiệm thu, nhưng không bị giới hạn bởi các hạng mục sau:
a. Số phân loại thiết bị và số nhận dạng


Ngày hiệu chỉnh

2. Trang thiết bị thí nghiệm : theo quy định của Hợp đồng
- Trang thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết cho tồn bộ thí nghiệm tại phịng Thí
nghiệm hiện trường được quy định trong hợp đồng phải do Nhà thầu cung cấp, thực
hiện, kiểm nghiệm và bảo dưỡng định kỳ.

3. Quản lý hiệu chỉnh và kiểm tra
Kiểm tra, đo lường và thí nghiệm thiết bị được chia thành hai loại:
a. Quản lý hiệu chuẩn thiết bị

b.

Chúng được sử dụng để chỉ ra hiệu suất của sản phẩm và / hoặc các đặc tính phù hợp
với yêu cầu của Chủ đầu tư. Hiệu chuẩn bên ngoài sẽ được sử dụng cho thể loại này
và kết quả sẽ phù hợp theo tiêu chuẩn Quốc gia công nhận và chấp nhận của Chủ đầu
tư. Quy trình hiệu chỉnh sẽ được mơ phỏng trong phịng thí nghiệm.
Quản lý kiểm tra thiết bị
Chúng chỉ được sử dụng cho chỉ số trong quá trình thực hiện công việc. Kiểm tra nội
bộ sẽ được sử dụng cho mục này.

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 19


LIÊN DANH TRANCONSIN PHUONGTHANH-CIENCO6-CIENCO8-THANH PHAT
DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC BẮC NAM ( ĐOẠN TUYẾN ĐÀ NẴNG–QUẢNG NGÃI)
GÓI THẦU SỐ 5


4. Hiệu chỉnh thiết bị và dán tem
Tất cả các thiết bị hiệu chuẩn phải được kiểm tra thường xuyên bởi người dùng.
Nhãn phải ghi rõ số lượng thiết bị, ngày hiệu chuẩn tiếp theo, và khác biệt lớn nhất.
Nếu nó không được áp dụng, tờ xác nhận của thiết bị phải được đặt gần đó để dễ
dàng tham khảo.
Thiết bị đã hết hạn mà không phải là thiết bị đang sử dụng được lưu giữ riêng biệt
với các thiết bị được xác định và dán nhãn để tránh nhầm lẫn. Một nhãn hiệu được
đánh dấu "Khơng thích hợp cho sử dụng" sẽ được đính kèm.
VI. QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH PHỊNG THÍ NGHIỆM
1. Tóm tắt.
- Một bản tóm tắt của các bài kiểm tra cần thiết cho từng hạng mục cơng trình sẽ được
nêu trong báo cáo phương pháp. Tóm tắt các phương pháp thử nghiệm sẽ được cung
cấp trên cơ sở các yêu cầu kỹ thuật trong Dự án kỹ thuật và kỹ thuật có liên quan.
- Bảng tóm tắt các thử nghiệm hồn thành cho từng hạng mục cơng trình sẽ được cập
nhật trong suốt Dự án khi các tài liệu đã kết thúc.
2. Thủ tục kiểm sốt kiểm sốt phịng thí nghiệm hiện trường
- Nhà thầu sẽ xây dựng phịng thí nghiệm hiện trường theo tiêu chuẩn của Dự án.
Phịng thí nghiệm này chỉ có thể thực hiện cơng việc một phần hoặc tồn bộ công
việc sau khi tất cả các thiết bị sử dụng đều được kiểm tra và chấp thuận của Tư vấn
giám sát. Phịng thí nghiệm hiện trường nằm dưới sự quản lý và giám sát của QCM
Nhà thầu ..
- Trước khi xây dựng phịng thí nghiệm hiện trường của Nhà thầu hồn thành, thì Nhà
thầu có thể sử dụng phịng thí nghiệm tạm thời để làm thí nghiệm cho Dự án sau khi
được sự chấp thuận của TVGS.
- Đối với phòng thí nghiệm tạm thời, Nhà thầu có thể cử cán bộ theo dõi, giám sát việc
thực hiện và trình kết quả cho Tư vấn giám sát sau khi nhận được kết quả của phịng
thí nghiệm tạm thời.
- Bộ phận QC của Nhà thầu sẽ kiểm tra trong phịng thí nghiệm hiện trường, hàng
tháng đánh giá chất lượng của thiết bị và thủ tục kiểm soát tài liệu để đảm bảo các
yêu cầu về QC và đặc điểm kỹ thuật của Dự án.

3. Nhân viên phịng thí nghiệm hiện trường
Nhân viên phịng thí nghiệm hiện trường nên bao gồm các nhân viên sau đây:
- Trưởng phịng thí nghiệm;
- Nhân viên phụ trách hồn thiện hồ sơ thí nghiệm và báo cáo;
- Nhân viên phụ trách kiểm tra công tác đất;
- Nhân viên phụ trách kiểm tra công tác nhựa đường và bê tông nhựa;
- Nhân viên phụ trách kiểm tra công tác bê tông;
- Nhân viên phụ trách kiểm tra công tác thép;
4. Thí nghiệm cơ bản
- Đối với cơng tác đầm nén, sẽ bao gồm các thí nghiệm sau đây:
+ Đầm nén;

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 20



×