Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề 5, mt, đa, tl 100 ok

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.33 KB, 7 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ........
HỘI ĐỒNG BỘ MƠN TOÁN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - TOÁN 9
NĂM HỌC 2022 - 2023

Mức độ
Chủ
đề

1) Hệ hai
phương
trình bậc
nhất hai
ẩn.

Nhận biết
Chuẩn kiến
thức, kỹ năng
Số
Điểm
câu
Biết giải hệ
phương trình
bậc nhất hai
ẩn dạng cơ
bản.

1
2) Hàm số
y = ax2


( a≠0).
Phương
trình bậc
hai một ẩn.

1,0

Biết giải
phương trình
bậc hai một
ẩn.

1
3) Góc với
đường
trịn.

Tổng

1,0

Vẽ hình và
chứng minh
được 1 tứ giác
nội tiếp
đường trịn.
Biết xác định
tâm đường
trịn đó.
2

2,0
4

4,0
40%

Thơng hiểu

Vận dụng

Chuẩn kiến thức,
kỹ năng

Chuẩn kiến
thức, kỹ năng

Số
Điểm
câu
Giải bài toán
bằng cách lập
Giải hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn.hệ phương
trình(hoặc
phương trình)

Số câu

Điểm


1
1,0
Tìm điều kiện
của tham số để
phương trình bậc
hai một ẩn có
nghiệm, vơ
nghiệm,…
1

1

1,5

Vận dụng
cao
Chuẩn kiến
thức, kỹ
năng
Số câu
Chứng minh
bất đẳng
thức, tìm
giá trị lớn
nhất, nhỏ
nhất, giải
hệ phương
trình...
(tùy chọn)
1


Tổng

Điể
m

Số
câu

Điểm

0,5

4

4,0

2

2,0

1,0

Chứng minh các
quan hệ hình học
(bằng nhau, song
song, so sánh
góc, …)

Chứng minh

quan hệ hình
học (bằng
nhau, song
song, vng
góc,…)

Chứng minh
quan hệ
hình học
(bằng nhau,
song song,
vng góc,
…)

1

1,0

1

0,5

1

0,5

5

4,0


3

3,0

2

2,0

2

1,0

11

10

30%

20%

10%

100%

HỘI ĐỒNG MƠN HỌC: TỐN

Cấu trúc đề: 100% tự luận
Bài 1(2 điểm) : Giải hệ phương trình(2 câu: 1 nhận biết, 1 thơng hiểu)
Bài 2(2,0điểm): Phương trình bậc hai (có chứa tham số)
a/ Giải phương trình bậc hai (nhận biết)

b/ Tìm điều kiện của tham số để phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm, vơ
nghiệm,…(thơng hiểu)
Bài 3(1,5điểm): Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình(hoặc phương trình)(vận dụng
thấp)


Bài 4(4,0điểm). Hình tổng hợp
- Vẽ hình: 0,5 điểm
- Câu a: 1,5điểm (nhận biết)
- Câu b: 1,0điểm(thông hiểu)
- Câu c: 0,5điểm(vận dụng thấp)
- Câu d: 0,5điểm(vận dụng cao)
Bài 5(0,5điểm). Vận dụng cao
- Chứng minh bất đẳng thức, tìm GTLN, GTNN
- Giải hệ phương trình, ...


UBND QUẬN ........
TRƯỜNG THCS ........

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MƠN TỐN LỚP 9

Đề chẵn - Thời gian: 90 phút
Năm học: 2022 - 2023

(Đề thi gồm 01 trang - Học sinh làm bài ra giấy thi)
Bài1(2,0 điểm). Giải các hệ phương trình sau:
3  x  y   2  x  y  8

2 x  y    x  y   4

b)  

 x  2 y  1

a) 2 x  5 y 7

Bài2(2,0 điểm).
Cho phương trình: x2 - 4x + m + 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 2.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm.
Bài 3(1,5điểm). Giải bài tốn sau bằng cách lập hệ phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 90m. Nếu giảm chiều dài 5m và chiều rộng
2m thì diện tích giảm 140m2. Tính diện tích mảnh đất đó.
Bài 4 (4,0 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) với cạnh AB cố định khác đường
AE , BF
kính. Các đường cao
của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn
( O ) lần lượt tại I , K . Tia CH cắt đoạn thẳng AB tại D .

a) Chứng minh tứ giác CFHE là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại
tiếp tứ giác CFHE .
b) Chứng minh ΔAFEΔAHCAFEΔAHC ∽ ΔAFEΔAHCAHC .
c) Chứng minh FEΔAHC // IK .
d) Chứng minh rằng khi C chuyển động trên cung lớn AB thì đường trịn ngoại tiếp
tam giác DEF luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 5 (0,5 điểm).
Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3
ab
bc

ca
1



Chứng minh rằng c  1 a  1 b  1 4 .

…Hết đề…


UBND QUẬN ........
TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Mơn: Tốn lớp 9
NĂM HỌC:2022–2023

Bài

Biểu
điểm

Đáp án
 x  2 y  1


2 x  5 y 7

a)


 x  2 y  1


2   2 y  1  5 y 7

 x  2 y  1  x  2.   1  1



 y  1
 9 y 9

 x  2 y  1

 9 y  2 7

0,25
0,25
0,25
0,25

 x 1

 y  1
1;  1

1
(2,0đ)

.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x;y)= 
3  x  y   2  x  y  8
3 x  3 y  2 x  2 y 8


2  x  y    x  y   4
2 x  2 y  x  y  4
b) 
 x  5 y  8
3 x  3 y  2 x  2 y 8  x  5 y 8



2 x  2 y  x  y  4
3x  y  4
3   5 y  8   y  4
 x  5 y  8
 x  2


 14 y  28  y 2

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x; y)=

  2; 2 

0,25
0,25
0,25
0,25


.

2

a) Xét phương trình: x - 4x + m + 1 = 0 (1)
Thay m = 2 vào phương trình (1) ta có:
x2 - 4x + 3 = 0
Vì a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0

0,25

c
⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt : x1 = 1; x2 = a = 3.

2
(2,0đ)

3
(1,5đ)

Vậy m = 2 thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = 1; x2 = 3.
b) Xét phương trình: x2 - 4x + m + 1 = 0 (1)
có a = 1, b ' = - 2, c = m +1
'
Δ = (-2)2 – 1.(m + 1) = 3 - m
Điều kiện để phương trình (1) có nghiệm
 Δ' ¿ 0
 3 - m  0  m  3.

Với m  3 thì phương trình (1) có nghiệm.
Gọi chiều dài của mảnh đất hcn lúc đầu là x (m) (ĐK: 5< x <45)
chiều rộng của mảnh đất hcn lúc đầu là y (m) (ĐK: 2< yDiện tích của mảnh đất lúc đầu là x.y (m2)
Vì chu vi của mảnh đất lúc đầu là 90 m nên ta có phương trình:
2(x+y) = 90  x  y 45
Chiều dài của mảnh đất sau khi giảm là: (x - 5)

(1)
(m)

Chiều rộng của mảnh đất sau khi giảm là: (y - 2) (m)

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


Khi đó diện tích mảnh đất đã giảm đi 140 m2 nên ta có phương trình:
xy  140  x  5   y  2 

 2


0,25

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

 xxyy14045(x  5)(y  2)   2xx y5y45150   xy 2025 (tm)
(tm)

0,5

Vậy diện tích của mảnh vườn là 25.20 = 500 m2

0,25

Hình vẽ (0,5 điểm)
C
I

E
K

4
(4,0đ)

F

0,5

O
H


A

D

M

B

a. (1,5 điểm)
a) Vì AEΔAHC; BF là các đường cao của tam giác ABC nên
·
·
AEΔAHC ^ BC ; BF ^ AC Þ CFH
= CEΔAHCH
= 900

Xét tứ giác CFHE , ta có:


CFH
 CEH
 900  900  1800


Mà CFH và CEH ở vị trí đối nhau
=> Tứ giác CFHE nội tiếp đường trịn
F; E
(
thuộc đường trịn đường kính CH )
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CFHE là trung điểm của CH .


0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

b. (1,0 điểm)
Tứ giác CFHE nội tiếp đường trịn ( câu a)
·
·
Þ FCH
= FEΔAHCH
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung FH )

0,25

Xét AFE và AHC , ta có
·
CAEΔAHC
(chung)
·
·
FCH
= FEΔAHCH
(cmt)

Vậy ΔAFEΔAHCAFEΔAHC ∽ ΔAFEΔAHCAHC (g-g)


0,25
0,25
0,25

c. (0,5 điểm)
0
·
·
Vì AE, BF là các đường cao của tam giác ABC nên AEΔAHCB = AFB = 90

0,25


Suy ra tứ giác ABEF nội tiếp được đường tròn
Nên ·AEΔAHCF = ·ABF (1) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
Lại có ·AIK = ·ABF (2) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AK của đường
tròn (O))
Từ (1) và (2) suy ra ·AEΔAHCF = ·AIK , mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

0,25

Suy ra EΔAHCF //IK
d. (0,5 điểm)
Gọi M là trung điểm của AB. Vì A, B cố định nên M là điểm cố định

1
EΔAHCM = AB Þ EΔAHCM = BM
2
Vì tam giác AEB vng tại E nên
Þ DMEΔAHCB cân tại M.


0,25

·
·
= MBEΔAHC
Do đó MEΔAHCB

·
·
·
·
Theo tính chất góc ngồi tam giác ta có DMEΔAHC = MEΔAHCB + MBEΔAHC = 2MBEΔAHC
·
·
= BAEΔAHC
Có tứ giác AFEΔAHCB nội tiếp => BFEΔAHC
(2 góc nội tiếp cùng chắn
cung BE)

Chứng minh được tứ giác BDFC nội tiếp
·

·

=> BFD = BCD (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BD)
·
·
·
·

·
Suy ra DFEΔAHC + DMEΔAHC = BAEΔAHC + BCD + 2MBEΔAHC
·
·
Þ DFEΔAHC
+ DMEΔAHC

(

) (

)

0,25

·
·
·
·
= BAEΔAHC
+ MBEΔAHC
+ BCD
+ MBEΔAHC
= 900 + 900 = 1800

Do đó tứ giác DMEF nội tiếp Þ điểm M nằm trên đường trịn ngoại tiếp
tam giác DEF
Vậy khi C chuyển động trên cung lớn AB thì đường trịn ngoại tiếp tam
giác DEF ln đi qua một điểm cố định là trung điểm M của AB.
Xét bài toán phụ chứng minh bất đẳng thức


1 1
4
 
x y x  y với x, y > 0 (1)
1 1
4
yx
4
 


 ( x  y )2 4 xy
x y xy
xy
xy
(vì x > 0; y > 0)
 ( x  y ) 2 0 (luôn đúng)

Dấu bằng xảy ra khi x = y
5
( 0,5đ)

ab
ab
ab  1
1 

 



c 1  c  a    c  b  4  c  a c  b  ’
Áp dụng BĐT (1) ta có:
(1 )
bc
bc  1
1 
 


Tương tự a  1 4  a  b a  c  (2’);

0,25


0,25

ca
ca  1
1 
 


b  1 4  b  a b  c  (3’)

Cộng vế với vế của ba đẳng thức trên ta được:
ab
bc
ca
1  ab  ca ab  cb cb  ca  a  b  c 1



 




c 1 a 1 b 1 4  b  c
c a
a b 
4
4

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

a b c 

1
3

Chú ý:- Trên đây chỉ trình bày một cách giải, nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì
cho điểm tối đa ứng với điểm của câu đó trong biểu điểm.
- Học sinh làm đúng đến đâu thì cho điểm đến đó theo đúng biểu điểm.
- Trong một câu , nếu học sinh làm phần trên sai, dưới đúng thì khơng chấm điểm.
- Bài hình học, học sinh vẽ hình sai thì khơng chấm điểm. Học sinh khơng vẽ hình
mà vẫn làm đúng thì cho nửa số điểm của những câu làm được.
- Bài có nhiều ý liên quan tới nhau, nếu học sinh công nhận ý trên để làm ý dưới mà
học sinh làm đúng thì chấm điểm ý đó.
- Điểm của bài thi là tổng điểm các câu làm đúng và khơng được làm trịn./.


NGƯỜI RA ĐỀ

NHĨM TRƯỞNG

BAN GIÁM HIỆU



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×