Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI KT SỐ 4 ĐẠI 9 ( 4 đề, có MT + ĐA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.4 KB, 6 trang )

Tiết: 58 BÀI KIỂM TRA SỐ 4
Tuần: 30 Môn : TOÁN (ĐẠI SỐ)
Thơì gian: 45 phút ( không kể giao đề)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra các kiến thức về hàm số y = ax
2
(a

0) , phương trình bậc hai một ẩn, định lý Vi-ét
và áp dụng.
-Kiểm tra các kỹ năng về vẽ đồ thị hàm số y = ax
2
( a

0), giải phương trình bậc II một ẩn,
vận dụng hệ thức Vi-ét vào bài tập , .
-Giáo dục tính cẩn thận , trung thực ,tính toán chính xác , rèn tư duy suy luận lôgích.
II. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA :
Nộidung các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
KQ TL KQ TL KQ TL
Hàm số y = ax
2
( a

0 ) 1
0,5
1
1,5
1
0,5


1
1,5
4
4
Phương trình bậc hai một ẩn,
hệ thức Vi-ét và ứng dụng
2
0,5
1
0,5
1
1
1
0,5
3
1
8
6
Tổng cộng: 4 3 4 3,5 4 3,5 12 10
III.Đề :Trang sau
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( mỗi câu đúng 0,5 điểm )
Đáp án:
Câu 1 2 3 4 5 6
ĐềA D A B D A C
Đề B C A C B C D
Đề C C D C A C B
Đề D D A D B C A
B. PHẦN TỰ LUẬN : 7 điểm
Bài 1 : 3 điểm : a/( 1,5 điểm ) Lập đúng bảng giá trị ,(ít nhất 5 cặp): 0,75 điểm .

Vẽ đồ thị chính xác : 0,75 điểm .
b/ ( 1,5 điểm) Tìm đúng hoành độ giao điểm :1 điểm , tung độ : 0,5đ
Bài 2 : 4 điểm a/ Giai đúng phương trình : 1,5 điểm
b/ Tìm đúng giá trị của m để phương trình có nghiệm kép (1 điểm)
Tính đúng nghiệm số kép ( 0,5 điểm)
c/ Tìm đúng điều kiên của m để phương trình có nghiêm : 0,25 đ
Tìm đúng giá trị của m (0,5 điểm ) - Đối chiếu đk và Kết luận : 0,25 đ
V. K V. KẾT QUẢ:
Lớp TSHS 0 - 1,9 2 - 3,4 3,5 - 4,9 5 - 6,4 6,5 - 7,9 8 - 10
TB
Z
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9 / 2
9 / 3
9 / 5
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ II - HK II
Họ và tên: Năm học:
Lớp: Môn: ĐẠI SỐ 9 Đề số: 1

Điểm Nhận xét bài làm: Chữ ký của PH:
Bằng số Bằng chữ
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng của các câu trả lời sau :
Câu 1: Cho hàm số y = 2x
2
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A/ Hàm số nghịch biến trên R B/ Hàm số đồng biến trên R
C/ Hàm số đồng biến khi x < 0 , nghịch biến khi x > 0.
D/ Hàm số đồng biến khi x > 0 , nghịch biến khi x < 0.


Câu 2: Cho hàm số y = - 2 x
2
. Tính f(-3)
A/ f(-3) = - 18 B/ f(-3) = 18 C/ f(-3) = 9 D/ f(-3) = - 6
Câu 3:Các số 5 và 3 là hai nghiệm của phương trình nào sau đây :
A/ 2x
2
+ 3x + 5 = 0 B/ x
2
- 8x + 15 = 0 C/ x
2
+ 8x + 15 = 0 D/ x
2
+ 8x - 15 = 0
Câu 4: Với giá trị nào của m thì phương trình ( 2m - 1)x
2
+ 2mx - 5 = 0 là phương trình bậc hai ?
A/ m

0 B/ m

-
1
2
C/ m = -
1
2
D/ m



1
2
.
Câu 5: Phương trình bậc hai x
2
- 2x - 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
A/ Hai nghiệm phân biệt B/ nghiệm kép C/ Vô nghiệm D/ Cả ba trường hợp
trên
Câu 6:Phương trình bậc hai x
2
- 3x - 7 = 0 có tổng hai nghiệm x
1
và x
2
bằng :
A/ x
1
+x
2
= -7 B/ x
1
+x
2
= 7 C/ x
1
+x
2
= 3 D/ / x
1
+x

2
= - 3
II.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Bài 1 : ( 3 điểm)
Cho hàm số y= -
1
2
x
2
(P) và y =
3
2
x - 2 ( d)
a/ Vẽ đồ thị (P) cuả hàm số y

= -
1
2
x
2

b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2 : (4 điểm) Cho phương trình: x
2
+ 6 x + 2 m - 1 = 0
a/ Gỉai phương trình khi m = 0, 5
b/ Tìm m để phương trình có nghiệm số kép . Tính nghiệm số kép đó.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x
1 ,
x

2
thoả mãn : x
1
= 2 x
2

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ II - HK II
Họ và tên: Năm học:
Lớp: Môn: ĐẠI SỐ 9 Đề số: 2

Điểm Nhận xét bài làm: Chữ ký của PH:
Bằng số Bằng chữ
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng của các câu trả lời sau :
Câu 1: Cho hàm số y = -
1
2
x
2
.Kết luận nào sau đây là đúng?
A/ Hàm số nghịch biến trên R B/ Hàm số đồng biến trên R
C/ Hàm số đồng biến khi x < 0 , nghịch biến khi x > 0.
D/ Hàm số đồng biến khi x > 0 , nghịch biến khi x < 0.

Câu 2: Cho hàm số y = 2x
2
. Tính f ( -2 )
A/ f( -2 ) = 8 B/ f( -2 ) = - 4 C/ f( -2 ) = - 8 D / f( -2 ) = 4
Câu 3:Các số - 5 và 3 là hai nghiệm của phương trình nào sau đây :
A/ 2x

2
- 3x + 5 = 0 B/ x
2
-5x + 1 = 0 C/ x
2
- 2x - 15 = 0 D/ x
2
+2x - 15 = 0
Câu 4: Với giá trị nào của m thì phương trình ( m - 5) x
2
+ mx + 4 = 0 là phương trình bậc hai?
A/ m

0 B/ m

5 C/ m = 5 D/ m

-
5 .Câu 5: Phương trình bậc hai - 2x
2
+ 8x +5 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
A/ Nghiệm kép B/Vô nghiệm C/Hai nghiệm phân biệt D/Cả ba trường hợp trên
Câu 6:Phương trình bậc hai x
2
- 5x - 7 = 0 có tổng hai nghiệm x
1
và x
2
bằng là:
A/ x

1
+x
2
= 7 B/ x
1
+x
2
= - 7 C/ x
1
+x
2
= -5 D/ x
1
+x
2
= 5
II.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Bài 1 : ( 3 điểm)
Cho hàm số y =
1
2
x
2
(P) và y = - x +
3
2
( d)
a/ Vẽ đồ thị (P) cuả hàm số y =
1
2

x
2

b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 3 : (4 điểm) Cho phương trình: x
2
- 8 x + (2 m + 1) = 0
a/ Giaỉ phương trình khi m = - 0,5
b/ Tìm m để phương trình có nghiệm số kép. Tính nghiệm số kép đó.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x
1,
x
2
thoả mãn: x
1
= 3.x
2


TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ II - HK II
Họ và tên: Năm học:
Lớp: Môn: ĐẠI SỐ 9 Đề số: 3

Điểm Nhận xét bài làm: Chữ ký của PH:
Bằng số Bằng chữ
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng của các câu trả lời sau :
Câu 1: Cho hàm số y = - x
2
.Kết luận nào sau đây là đúng?

A/ Hàm số nghịch biến trên R B/ Hàm số đồng biến trên R
C/ Hàm số đồng biến khi x < 0 , nghịch biến khi x > 0.
D/ Hàm số đồng biến khi x > 0 , nghịch biến khi x < 0.
Câu 2:Cho hàm số y =
1
2
x
2
. Tính f ( -2 )
A/ f( -2 ) = - 8 B/ f( -2 ) = - 4 C/ f( -2 ) = 4 D/ / f( -2 ) = 2
Câu 3 : Các số -5 và 8 là hai nghiệm của phương trình nào sau đây :
A/ 2x
2
- 3x + 5 = 0 B/ x
2
- 3x + 40 = 0 C/ x
2
- 3x - 40 = 0 D/ x
2
+3x - 13 = 0
Câu 4: : Với giá trị nào của m thì phương trình ( m + 5 ) x
2
+ mx + 4 = 0 là phương trình bậc hai?
A/ m

-5 B/ m

- 4 C/ m = - 5 D/ m

0

Câu 5: Phương trình bậc hai x
2
- 6x + 25 = 0 có bao nhiêu nghiệm
A/ Hai nghiệm phân biệt B/ nghiệm kép C/ Vô nghiệm D/ ba Cả trường hợp trên
Câu 6:Phương trình bậc hai x
2
+3x -7 = 0 có tổng hai nghiệm x
1
và x
2
bằng là:
A/ x
1
+x
2
= -7 B/ x
1
+x
2
= - 3 C/ x
1
+x
2
= 7 D/ x
1
+x
2
= 3
II.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Bài 1 : ( 3 điểm)

Cho hàm số y =
1
2

x
2
(P) và y =
3
2
x - 2 ( d)
a/ Vẽ đồ thị (P) cuả hàm số y =
1
2

x
2
b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2 : (4 điểm) Cho phương trình: x
2
+ 6 x + 2m

- 3 = 0
a/ Giaỉ phương trình khi m = 4
b/ Tìm m để phương trình có nghiệm số kép . Tính nghiệm số kép đó.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x
1 ,
x
2
thoả mãn : x
1

= 2 x
2

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ II - HK II
Họ và tên: Năm học:
Lớp: Môn: ĐẠI SỐ 9 Đề số: 4

Điểm Nhận xét bài làm: Chữ ký của PH:
Bằng số Bằng chữ
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng của các câu trả lời sau :
Câu1: Cho hàm số y=
1
3
x
2
.Kết luận nào sau đây là đúng?
A/ Hàm số nghịch biến trên R B/Hàm số đồng biến trên R
C/ Hàm số đồng biến khi x < 0 , nghịch biến khi x > 0.
D/ Hàm số đồng biến khi x > 0 , nghịch biến khi x < 0.

Câu2:Cho hàm số y = -3x
2
. Tính f ( -2 )
A/ f( -2 ) = - 12 B/ f( -2 ) = 12 C/ f( -2 ) = 6 D/ f( -2 ) = - 8
Câu 3:Các số 5 và - 7 là hai nghiệm của phương trình nào sau đây :
A/ 2x
2
- 2x + 35 = 0 B/ x
2

+2x +35 = 0 C/ x
2
-2x - 35= 0 D/ x
2
+2x - 35 = 0
Câu 4: : Với giá trị nào của m thì phương trình ( m - 3) x
2
+ mx + 4 = 0 là phương trình bậc hai?
A/ m

- 3 B/ m

3 C/ m = 3 D/ m

- 4
Câu5: Phương trình bậc hai x
2
- 5x + 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
A/ Hai nghiệm phân biệt B/ nghiệm kép C/ Vô nghiệm D/ Cả ba trường hợp trên
Câu 6:Phương trình bậc hai x
2
- 7x - 5 = 0 có tổng hai nghiệm x
1
và x
2
bằng là:
A/ x
1
+x
2

= 7 B/ x
1
+x
2
= - 5 C/ x
1
+x
2
= - 7 D/ x
1
+x
2
= 5
II.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Bài 1 : ( 3 điểm)
Cho hàm số y =
3
2
x
2
(P) và y =
1
2
x - 1 ( d)
a/ Vẽ đồ thị (P) cuả hàm số y =
3
2
x
2


b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài 2 : (4 điểm) Cho phương trình: x
2
- 8x + 2m - 3 = 0
a/ Giaỉ phương trình khi m = 5
b/ Tìm m để phương trình có nghiệm số kép . Tính nghiệm số kép đó.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x
1 ,
x
2
thoả mãn : x
1
= 3x
2


×