Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bước đầu nghiên cứu hội chứng đỏ da toàn thân do thuốc doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.99 KB, 5 trang )

TCNCYH 28 (2) - 2004

35
Bớc đầu nghiên cứu hội chứng đỏ da toàn thân
do thuốc

Nguyễn Văn Đoàn
Bộ môn Dị ứng Trờng Đại học Y Hà Nội

Nghiên cứu 169 bệnh nhân có hội chứng ĐDTT điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng MDLS BV Bạch
Mai từ năm 1991-2001 cho thấy: Kháng sinh là nguyên nhân chủ yếu (62,3%) trong số 12 nhóm
thuốc gây đỏ da toàn thân, "họ" kháng sinh hay gặp là Beta-lactam (77,5%). ĐDTT thờng xuất hiện
muộn (53,3%). Có 16 triệu chứng của đỏ da toàn thân là: đỏ da toàn thân, ngứa, sốt, phù Quincke,
bong vẩy Máu lắng tăng, bạch cầu tăng và có tổn thơng tế bào gan là những thay đổi đáng kể.
Thời gian điều trị trung bình bệnh nhân ĐDTT nội trú là: 9,1 5,2 ngày. Có 4 loại thuốc và dịch truyền
thờng đợc dùng trong điều trị là: Solu-medrol, Dimedrol, Vitamin C và dung dịch glucose 5%.
Không có bệnh nhân ĐDTT nào tử vong trong thời gian điều trị nội trú.

I. Đặt vấn đề
Dị ứng thuốc là một tai biến do thuốc hay
gặp và nghiêm trọng. Biểu hiện lâm sàng có
khi khá phức tạp [4].
Trong những năm gần đây cùng với sự phát
triển của công nghiệp dợc trong nớc nhiều
công ty dợc phẩm nớc ngoài đợc phép kinh
doanh tại Việt Nam do vậy số lợng và chủng
loại thuốc tăng nhanh đến mức chóng mặt. Việc
mua bán thuốc dễ dàng và sự lạm dụng thuốc
trong cộng đồng đã làm cho tình hình dị ứng
thuốc ngày càng gia tăng với nhiều hội chứng
phức tạp, trong đó hội chứng đỏ da toàn thân


(ĐDTT) chiếm một tỉ lệ cao [2].
Tiến hành nghiên cứu hội chứng đỏ da
toàn thân do thuốc từ 1/1991 đến 12/2001
chúng tôi nhằm mấy mục đích sau:
1. Tìm hiểu những thuốc gây đỏ da toàn thân.
2. Tìm hiểu một số biểu hiện lâm sàng và
xét nghiệm của hội chứng đỏ da toàn thân.
3. Một số kết quả điều trị hội chứng đỏ da
toàn thân.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
Tất cả bệnh nhân đã đợc chẩn đoán xác
định đỏ da toàn thân do dị ứng thuốc, điều trị
nội trú tại Khoa Dị ứng -MDLS Bệnh viện
Bạch Mai từ 1/1991 đến 12/2001.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
Hồi cứu cắt ngang
169 bệnh án đã đơc chọn lọc với các tiêu
chuẩn chặt chẽ sau:
a) Có tiền sử đã dùng thuốc gây dị ứng
(phơng pháp khai thác tiền sử dị ứng thuốc
đợc áp dụng theo mẫu khai thác tiền sử dị
ứng của Bộ môn Dị ứng và Khoa Dị ứng-
MDLS Bệnh viện Bạch Mai)
b) Có hội chứng ĐDTT sau khi dùng thuốc
(hội chứng ĐDTT gồm một số triệu chứng sau:
sốt; ngứa; da phần lớn của cơ thể hoặc da toàn
thân đỏ nh tôm luộc; loét hoặc nổi bọng nớc ở
kẽ chân tay hay những nếp gấp khác; có thể có

tổn thơng gan, thận hoặc một số cơ quan khác.
c) Có phản ứng phân huỷ mastocyte
dơng tính với thuốc đã gây dị ứng: phản ứng
phân huỷ mastocyte theo phơng pháp
Ishimova dựa theo nguyên tắc: khi dị nguyên
đặc hiệu lọt vào cơ thể lần thứ 2 trở đi, nó sẽ
kết hợp với kháng thể IgE đã gắn sẵn trên
màng mastocyte (tế bào mast đã mẫn cảm).
Phức hợp Dị nguyên-Kháng thể này làm thay
đổi cấu trúc màng cũng nh chuyển hoá nội
tại của tế bào, làm giải phóng các hoá chất
trung gian. Dựa vào tỷ lệ số lợng tế bào mast
bị phân huỷ để đánh giá kết quả phản ứng.
3. Xử lý số liệu:
Phơng pháp thống kê y học.
III. Kết quả
1. Các thuốc gây đỏ da toàn thân ở
bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng-
MDLS.
1.1.Các nhóm thuốc gây đỏ da toàn thân:
Với 207 thuốc gây ĐDTT cho169 bệnh nhân
chia thành các nhóm sau: Kháng sinh chiếm vị
trí hàng đầu (62,3%); nhóm hạ sốt, giảm đau,
chống viêm không steroid: 8,2%; thuốc Đông y:
7,2%. Kết quả cụ thể trong bảng 1.
TCNCYH 28 (2) - 2004

36
Bảng 1: Các nhóm thuốc gây đỏ da toàn thân
TT Tên thuốc n Tỷ lệ %

1 Kháng sinh 129 62,3
2 Hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid 17 8,2
3 Thuốc Đông y 15 7,2
4 Chống động kinh, tâm thần 7 3,4
5 Thuốc chống lao không phải kháng sinh 5 2,4
6 Thuốc an thần, gây ngủ 4 1,9
7 Thuốc điều trị bệnh Goutte 4 1,9
8 Thuốc điều trị tiểu đờng 2 1,0
9 Thuốc điều trị bệnh tim, mạch 2 1,0
10 Vac xin 2 1,0
11 Vitamin 2 1,0
12 Các nhóm thuốc khác 18 8,7
Tổng cộng 207 100,00
1.2 Các thuốc kháng sinh và "họ" kháng sinh gây đỏ da toàn thân
Bảng 2. Các thuốc và "họ" kháng sinh gây đỏ da toàn thân
TT Kháng sinh "Họ" KS n Tỷ lệ %
1 Ampicillin 62 41,8
2 Amoxycillin 17 13,2
3 Penicillin 16 12,4
4 Augmentin 2 1,5
5 Cephalexin 2 1,5
6 Rocephin
Beta-lactam
(77,5%)
1 0,8
7 Gentamycin 11 8,6
8 Streptomycin
Aminoglycosid
(9,3%)
1 0,8

9 Biseptol 5 3,9
10 Bactrim
Co-trimaxazol
(5,4%)
2 1,5
11 Clorocid Phenicol 3 2,3
12 Erythromycin Macronid 2 1,5
13 Tetracyclin Cyclin 2 1,5
14 Griseofulvin KS chống nấm 1 0,8
15 Lincomycin Lincosamid 1 0,8
16 Rifamycin Rifamycin 1 0,8
Tổng cộng 129 100,0
Trong 129 kháng sinh gây ĐDTT, Ampicillin hay gặp nhất (41,8%); "họ" KS Beta-lactam
chiếm tỷ lệ cao nhất (77,5%); Aminoglycosid: 9,3%; Co-trimoxazol: 5,4%.
TCNCYH 28 (2) - 2004

37
2. Đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân
đỏ da toàn thân do dị ứng thuốc
2.1 Một số đặc điểm ngời bệnh
2.1.1 Tuổi và giới
Trong số 169 bệnh nhân ĐDTT có 96 nữ
(56,8%); 73 nam (43,2%); Lớp tuổi 20-39 gặp
nhiều nhất (41,4%); lớp tuổi từ 0-19: 24,3%; Ngời
bệnh ít tuổi nhất là 2,5 tháng; cao nhất là 98 tuổi.
2.1.2 Đờng dùng của thuốc:
Đa số bệnh nhân chỉ có 1 đờng dùng
thuốc (156 bệnh nhân = 92,3%); 2 đờng
dùng thuốc là 13 ngời (7,7%).
2.1.3 Tiền sử dị ứng thuốc

Số bệnh nhân có tiền sử dị ứng là 85
ngời( 50,29%); Không có tiền sử dị ứng là
84 ngời (49,71%).
2.1.4.Thời gian xuất hiện triệu chứng dị ứng
Triệu chứng ĐDTT thờng xảy ra muộn
hay gặp nhất là sau 01 ngày (53,3%); thời
gian từ 6 giờ-01 ngày là 22,5%; 3,5% có biểu
hiện dị ứng trớc 01 giờ.
2.2 Biểu hiện lâm sàng của hội chứng đỏ
da toàn thân do dị ứng thuốc
Triệu chứng đỏ da toàn thân xuất hiện ở
tất cả 169 ngời bệnh (100%), ngứa: 98,2%;
sốt: 63,3%; phù Quincke: 40,2%; các triệu
chứng khác xem bảng 3.
Bảng 3. Các biểu hiện lâm sàng của hội
chứng đỏ da toàn thân
Triệu chứng n Tỷ lệ %
1 Đỏ da toàn thân 169 100,0
2 Ngứa 166 98,2
3 Sốt 107 63,3
4 Phù Quincke 68 40,2
5 Bong vẩy 49 29,0
6 Mày đay 30 17,8
7 Khó thở 24 14,2
8 Mệt mỏi, chán ăn 18 10,7
9 Loét niêm mạc 17 10,1
10 Sẩn 17 10,1
11 Đau bụng,
rối loạn tiêu hoá
13 7,7

12 Bọng nớc trên da 12 7,1
13 Mụn nớc trên da 11 6,5
14 Đau đầu, choáng váng 10 5,9
15 Vàng da, vàng mắt 8 4,7
16 Các triệu chứng khác 12 7,1
3. Kết quả xét nghiệm ở ngời bệnh đỏ
da toàn thân.
3.1. Công thức máu, máu lắng:
Hầu hết bệnh nhân có tốc độ máu lắng
tăng (71,2%). Tỷ lệ bệnh nhân có số lợng
bạch cầu tăng là 59,5%; bạch cầu trung tính
tăng là 33,3%; a acid tăng là 22,2%.
3.2. Sinh hoá máu và nớc tiểu
42,9% số bệnh nhân có tổn thơng gan;
28,9% số bệnh nhân có tổn thơng thận;
23,3% số bệnh nhân có ure huyết cao
3.3 Phản ứng phân huỷ mastocyte
Số bệnh nhân có phản ứng phân huỷ
mastocyte dơng tính là 107 ngời(63,3%).
4. Kết quả điều trị
4.1 Các nhóm thuốc và thời gian điều trị .
a) 6 nhóm thuốc và dịch truyền dùng diều
trị cho 169 bệnh nhân tại Khoa Dị ứng-MDLS
là: Corticoid, kháng histamin, vitamin, kháng
sinh, dịch truyền và các thuốc chữa triệu
chứng. Trong đó 4 loại thuốc và dịch truyền
chủ yếu đợc dùng là:
- Solu-medrol: 92,8% (166 trờng hợp),
thời gian dùng: 10,6 6,3 ngày
- Dimedrol: 63,3% (107 trờng hợp), thời

gian dùng: 8,1 5,2 ngày
- Vitamin C: 59,8% (101 trờng hợp), thời
gian dùng: 7,9 5,4 ngày
- Dung dịch glucose5%: 57,9% (98 trờng
hợp), thời gian dùng: 7,7 4,9 ngày
b) Thời gian điều trị ngời bệnh ĐDTT do
dị ứng thuốc thay đổi tuỳ theo tình trạng lâm
sàng. Bệnh nhân có thời gian điều trị ngắn
nhất là 4 ngày, dài nhất là 64 ngày; thời gian
điều trị trung bình là 9,1 6,1 ngày.
4.2. Kết quả điều trị
Tỷ lệ khỏi bệnh là 98,8%, có 2 trờng hợp
rất nặng phải xin về. Không có trờng hợp
nào tử vong tại Khoa.
IV. bàn luận
1. Các thuốc gây đỏ da toàn thân
TCNCYH 28 (2) - 2004

38
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy kháng
sinh là nhóm thuốc gây đỏ da toàn thân
chiếm tỷ lệ cao nhất (62,3%). Trong nhóm
kháng sinh thì họ kháng sinh Beta-lactam là
nguyên nhân hàng đầu (77,5%). Điều này
phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả
trong nớc: Nguyễn Văn Đoàn [2], Trần Văn
Tiến và Đỗ Thị Hoà [4] Trong các thuốc gây
đỏ da toàn thân, Ampicillin là thuốc hay gặp
nhất, có lẽ vì những lý do sau: Trong cấu trúc
của phân tử Ampicillin có nhóm NH2 , nên

thuốc này rất dễ kết hợp với protein của cơ
thể tạo thành dị nguyên để gây dị ứng;
Ampicilin rẻ tiền, dễ dùng, dễ bảo quản và sự
lạm dụng thuốc trong cộng đồng đã làm cho
tình trạng dị ứng với ampicillin ngày càng gia
tăng tăng.
2. Đỏ da toàn thân không do dị ứng
thuốc:
Hội chứng đỏ da toàn thân không chỉ do dị
ứng thuốc mà còn do nhiều nguyên nhân
khác nh: đỏ da toàn thân do liên cầu, đỏ da
toàn thân do không dung nạp vitamin nhóm B
ở trẻ em, đỏ da toàn thân sau bệnh vảy nến,
đỏ da toàn thân sau bệnh luput ban đỏ hệ
thống, đỏ da toàn thân do dị ứng thức ănVì
vậy để chẩn đoán đợc hội chứng đỏ da toàn
thân do dị ứng thuốc thì ngời thầy thuốc
ngoài hiểu biết về chuyên môn dị ứng cần
phải có kiến thức tốt về xét nghiệm và lâm
sàng.
3. Một số yếu tố ảnh hởng đến đỏ da
toàn thân do dị ứng thuốc
- "Bệnh thứ nhất" (là lý do phải dùng
thuốc sau đó mới mắc bệnh dị ứng thuốc):
nghiên cứu của chúng tôi cho thấy "bệnh thứ
nhất chủ yếu là viêm (55,1%), điều này phù
hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả trong và
ngoài nớc [2,3,5,7]. Vì quá trình viêm đã làm
thay đổi tính phản ứng của cơ thể đặc biệt là
tế bào, từ đó cơ thể trở nên rất nhạy cảm với

các yếu tố "lạ" và dễ bị dị ứng.
- Đờng vào của thuốc gây dị ứng và thời
gian xuất hiện hội chứng ĐDTT sau dùng
thuốc: Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi
thì đờng uống chiếm tỷ lệ cao nhất (74,6%)
và thời gian xuất hiện hội chứng đỏ da toàn
thân chủ yếu sau 01 ngày (53,3%) phù hợp
với các nghiên cứu của nhiều tác giả khác
[3,4,6].
v. kết luận
Nghiên cứu 169 bệnh nhân có hội chứng
ĐDTT điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng MDLS
BV Bạch Mai từ năm 1991-2001, có một số
kết luận sau:
1. Những thuốc gây đỏ da toàn thân:
Thuốc gặp nhiều nhất là Ampicillin
(29,9%); Amoxycillin: 8,2%; Penicillin: 7,7%;
Đông y: 7,2%
Kháng sinh là nguyên nhân chủ yếu
(62,3%) trong số 12 nhóm thuốc gây đỏ da
toàn thân, "họ" kháng sinh hay gặp là Beta-
lactam (77,5%).
2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm
* Đặc điểm lâm sàng:
- ĐDTT do dị ứng thuốc chủ yếu gặp ở lứa
tuổi 20-39, không có sự khác biệt giữa nam và
nữ
- Đờng uống là chủ yếu gây đỏ da toàn
thân.
- Có 50,29% bệnh nhân có tiền sử dị ứng.

- ĐDTT thờng xuất hiện muộn (53,3%).
- Ngoài biểu hiện đỏ da toàn thân còn có
15 loại triệu chứng khác: ngứa, sốt, phù
Quincke, bong vẩy
* Xét nghiệm: Máu lắng tăng, bạch cầu
tăng và có tổn thơng tế bào gan là những
thay đổi đáng kể
3. Điều trị :
- Thời gian điều trị trung bình bệnh nhân
ĐDTT nội trú là: 9,1 5,2 ngày.
- Có 4 loại thuốc và dịch truyền thờng
đợc dùng trong điều trị là: Solu-medrol,
Dimedrol, Vitamin C và dung dịch glucose
5%.
TCNCYH 28 (2) - 2004

39
- Không có bệnh nhân ĐDTT nào tử vong
trong thời gian điều trị nội trú tại Khoa Dị ứng-
MDLS từ năm 1991-2001.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Năng An (1975) Mấy vấn đề Y
học cơ sở trong các phản ứng và bệnh dị ứng.
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 30-61
2. Nguyễn Văn Đoàn (1996) Góp phần
nghiên cứu dị ứng thuốc tại Khoa Dị ứng-MDLS
Bệnh viện Bạch Mai (1999-2001). Luận án Phó
tiến sỹ y dợc, Hà Nội.
3. GrachevaN.M (1986) Bệnh do thuốc
trong lâm sàng bệnh dị ứng. Nhà xuất bản Mir,

34-55
4. Trần Văn Tiến, Đỗ Thị Hoà (1993) Một số
nhận xét về nhiễm độc da dị ứng thuốc điều trị
nội trú tại Viện Da liễu (5/1991-5/1993).
5. Guin-J.D; Phillips-D (1989) Erythroderma
from systemic contact dermatitis: a
complication of systemic gentamycin in a
patient with contact allergy to neomycin. Cutis.
1989 Jun; 43(6): 564-567
6. Leenutaphong-V; Kulthanan-K; Pohboon-
C; Suthipinittharn-P; Sivayathorn-A
Sunthonpalin-P. (1999) Erythrodermia in Thai
patients. J-Med-Assoc-Thai. 1999 Aug; 82(8):
734-738
7. Paupe.J ., Ponvert C (1994) Allergie
me'dicameteuse. In: Alle'rgologie pe'diatriquie.
2e. Edit by Paupe J., Scheinmann P., Blic
Me'dicin- Sciences Flammanion. Paris, 473-
483.


Summary
Preliminary studies on erythrodermie syndrome due to
medications at Department of Allergology and Clinical
Immunology in Bach mai Hospital from 1/1991 to 12/2001

The results showed that:
- The erythrodermie always happened when patients used the Ampicillin and Beta-lactam family
antibiotic proper or not.
- The symptoms of erythrodermie appeared late.

- There are 16 clinical signals of erythrodermie; maine clinical symptoms are: erythema, itching,
fever, urticaria and Quincke edema.
- ESR, white blood cells and enzymes of liver' cells went up, that were maine changes in
erythrodermie' blood test.
- The period of time to treat in-patients erythrodermie: 9,15,2 days.
- There are 4 kinds of medications to treat patients: solu-medrol, dimedrol, vitamin C and glucose
5% solution.
- No patient died at the Department in that time.

×