Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bước đầu nghiên cứu tác dụng giảm cơn co tử cung của Nifedipin trong điều trị doạ đẻ non pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.09 KB, 8 trang )

TCNCYH 36 (3) - 2005

44
Bớc đầu nghiên cứu tác dụng giảm cơn co tử cung
của Nifedipin trong điều trị doạ đẻ non

Nguyễn Thị Thu Phơng,
Nguyễn Đức Hinh,
Dơng Thị Cơng
Trờng Đại học Y Hà Nội
Một thực nghiệm lâm sàng đợc thực hiện tại BV Phụ Sản Trung Ương từ tháng 7/
2003- 12/ 2003 nhằm bớc đầu đánh giá tác dụng giảm cơn co tử cung của Nifedipin,
góp phần đa ra phác đồ điều trị có hiệu quả các trờng hợp doạ đẻ non bằng thuốc
này. Nghiên cứu trên 40 trờng hợp doạ đẻ non, với tuổi thai trung bình là 31 tuần, có
trung bình 3 cơn co tử cung/ 10phút; đợc dùng phác đồ: điều trị tấn công bằng ngậm
dới lỡi 10mg/ 20phút, tối đa 40mg trong một giờ đầu điều trị, sau đó điều trị duy trì
bằng uống 20mg/ 6- 8giờ. Kết quả cho thấy Nifedipin có tác dụng giảm co rất nhanh, chỉ
sau 60 - 80 phút đã có đến 70% - 80% trờng hợp cắt đợc cơn co (ngay cả những cơn
co có tần số, cờng độ lớn), rất thuận tiện cho việc giảm co cấp cứu. Tần số, cờng độ
cơn co càng nhỏ, hiệu quả của thuốc càng cao và càng sớm. Thai kỳ kéo dài trên 48
tiếng đạt đến 92,5%, kéo dài thai kỳ trên 36 tuần là 82,85%, thời gian kéo dài thai kỳ
trung bình là 39 ngày. Tác dụng phụ rất nhẹ và chỉ thoáng qua, không có trờng hợp
nào phải can thiệp lâm sàng. HA hầu nh không bị ảnh hởng khi sử dụng Nifedipin ở
những thai phụ có HA bình thờng. Phác đồ dùng Nifedipin trên cho thấy hiệu quả cao
trong điều trị doạ đẻ non. Tóm lại, Nifedipin là thuốc giảm co đầy triển vọng, nó vừa có
hiệu quả cao, an toàn, vừa tiện lợi và kinh tế, rất đáng đợc lu tâm tới để sử dụng rộng
rãi hơn ở Việt Nam trong điều trị doạ đẻ non.
Từ khoá: Doạ đẻ non, cơn co tử cung, nifedipin, giảm co.
I. Đặt vấn đề
Đẻ non hiện vẫn là một thách thức lớn
của y học. Nó là nguyên nhân hàng đầu


của tỷ lệ mắc bệnh & tử vong chu sinh.
Tỷ lệ tử vong càng cao nếu tuổi thai càng
nhỏ. Để kéo dài tuổi thai cho các trờng
hợp doạ đẻ non (DĐN), chiến lợc điều trị
hàng đầu là sử dụng các thuốc giảm co tử
cung. Đã có nhiều nhóm thuốc đợc
dùng, nhất là các thuốc nhóm Bêta-
mimetic (Ritodrin ) vì tác dụng giảm co
tơng đối tốt, tuy nhiên chúng lại phức tạp
khi sử dụng & có rất nhiều biến chứng
nghiêm trọng nh: phù phổi cấp, rối loạn
nhịp tim, thậm chí là tử vong Tiến triển
hiện nay là tìm ra những thuốc có hiệu
quả không thua kém gì các thuốc trên mà
lại không có những nguy cơ và tác dụng
phụ giống nó. Các thuốc thuộc nhóm
Dihydropyridin (nifedipin, ) đang đợc
đánh giá cao nhất, hứa hẹn đáp ứng đợc
các tiêu chuẩn này [9]. Nifedipin là một
chất ức chế vận chuyển calci qua màng
tế bào, gây giãn cơ, lợi dụng khả năng
này, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu
về mối liên quan của thuốc đối với cơn co
tử cung (CCTC) trong điều trị DĐN do
khả năng giảm co rất hiệu quả mà tác
dụng phụ lại rất ít, hầu nh không có hại
cho thai nhi, thuốc sẵn có và dễ sử dụng
[2,3,4,5,6,9,10]. Tuy nhiên cho tới nay tại
Việt nam, vấn đề này còn cha đợc mấy
tác giả đề cập đến, do vậy chúng tôi tiến

hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
TCNCYH 36 (3) - 2005
Bớc đầu đánh giá tác dụng giảm co của
Nifedipin trong điều trị DĐN.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Các thai phụ DĐN tại Bệnh viện PSTƯ
từ tháng 7/ 2003- 12/ 2003 có một thai,
tuổi thai từ 22 đến hết 36 tuần (nhớ rõ
ngày đầu kỳ kinh cuối). Có các dấu hiệu
DĐN: Ra dịch nhầy hồng âm đạo. Có
CCTC gây đau, tần số 2 cơn co /10
phút (trong 30 phút theo dõi liên tục). Cổ
tử cung mở 2cm. Chỉ số Bishop < 5
điểm. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh lý ở tử
cung (dị dạng, u xơ, doạ vỡ ). Bệnh lý
thai (dị dạng, chết lu ). Bất thờng
phần phụ (rau bong non, rau tiền đạo ra
máu nhiều, ối đã vỡ ). Bệnh lý mẹ (tim,
basedow, , sản giật, hội chứng
HELLP, ). Có chống chỉ định đối với
Nifedipin, không đồng ý tham gia nghiên
cứu
2. Sử dụng phơng pháp nghiên
cứu can thiệp
Đánh giá hiệu quả trớc và sau khi
điều trị. Cỡ mẫu là 40 bệnh nhân.
Xử lý số liệu với chơng trình SPSS
15.1

Tiến hành nghiên cứu : Theo dõi nhịp
tim thai và CCTC bằng Monitor sản khoa 30
phút khi vào viện, liên tục khi điều trị tấn
công & 30 phút mỗi ngày sau đó. Đánh
giá tình trạng cổ tử cung (CTC), ối, chỉ số
Bishop.Theo dõi mạch, huyết áp (HA)
trớc mỗi lần ngậm hoặc uống thuốc.
Phác đồ điều trị: Liều tấn công (trong 1
giờ): Ngậm dới lỡi Nifedipin 10mg (1
viên nang Adalat 10mg hãng BAYER,
đục lỗ nhỏ viên thuốc) khi bắt đầu, nhắc
lại liều này cứ 20 phút 1 lần khi cha cắt
đợc CCTC hoặc CCTC cha giảm, tối
đa là 40mg. Liều duy trì (sau viên thuốc
cuối cùng của liều tấn công 3 giờ): uống
Nifedipin 20mg (1 viên nén Adalat Retard
20mg hãng BAYER) mỗi 6-8 giờ, tối đa 4
lần/ 1 ngày. Dừng thuốc sau khi không
còn dấu hiệu DĐN (CCTC) 2 ngày. Trong
khi điều trị duy trì, nếu tái xuất hiện CCTC
thì điều trị tấn công nh lúc vào (tối đa là
3 lần). Đánh giá kết quả trong 48 giờ, nếu
không cắt đợc CCTC (CCTC không
giảm hoặc tăng lên) phải chuyển sang
điều trị bằng Salbutamol theo phác đồ tại
BVPSTƯ.
Trong khi điều trị:
Xuất hiện hạ HA
nghiêm trọng (> 20 mmHg so với trớc
điều trị): ngừng dùng thuốc, theo dõi sát

mạch, HA, nớc tiểu ,truyền dịch (NaCl
9, Glucose 5%, Gelafundin, ) chảy LX
giọt/ phút. Dùng các thuốc để nâng HA
khi trụy tim mạch: Ephedrin 1mg (2 ống/
500ml Glucose 5%, truyền TM XXX giọt/
phút), Dopamin (Truyền TM 5- 10 mcg/
kg/ 1 phút) ; Xuất hiện suy thai: ngừng
dùng thuốc, cho thai phụ nằm nghiêng
bên trái, thở oxy
III. kết quả nghiên cứu
Bảng 1 . Các đặc điểm của mẹ & tình
trạng của mẹ trớc khi nghiên cứu
Biến số
X
SD

27,55 5,58
< 20(%) 2,5
20 - 24(%) 27,5
25 - 29(%) 35
30 - 34(%) 25


Tuổi mẹ
(tuổi)
> 34(%) 10

45
TCNCYH 36 (3) - 2005


46
Con so(%) 50
Số lần
đẻ
Con rạ(%) 50

31,02 3,43
22 - < 28(%) 22,5
28 - < 32(%) 32,5
32 - <34(%) 17,5

Tuổi
thai vào
(tuần)
34- hết
36(%)
27,5
Tiền sử đẻ non (%)
17,5
Hở eo CTC (%)
10
CRP (%)
37,5
Mạch (lần/phút)
88,78 7,27
HA tâm thu (mmHg)
103,5 9,82
HA tâm trơng
(mmHg)
64,75 6,88


2,98 1,17
2(%) 45
3(%) 30
4(%) 12,5
5(%) 7,5


Tần số
CCTC

6(%) 5

43,37 16,0
35(%)
52,5
35 < <
60(%)
27,5

Cờng
độ
CCTC
(%)
60(%)
20

33,75 16,9
30(%)
55


Độ xoá
CTC (%)
40 50(%) 35

> 50(%) 10
1
< 2(%) 82,5
Độ mở
2(%) 17,5
Chỉ số Bishop (điểm)
2,9 1,24
Bảng 2. Hiệu quả cắt đợc cơn co ở
từng thời điểm
Tại thời điểm n (%)
20 phút 1 (2,5%)
40 phút 12 (30%)
60 phút 15 (37,5%)
80 phút 4 (10%)
180 phút 3 (7,5%)
Sau 1 ngày 2 (5%)
Tỷ lệ cắt đợc CCTC chiếm 92,5%,
không cắt đợc CCTC chiếm 7,5%. Có tới
70% cắt đợc cơn co sau 60 phút ngậm
viên Adalat đầu tiên và sau 3 giờ đã có
87,5% cơn co đã đợc cắt hẳn. Trong
nghiên cứu, ở liều tấn công, có 37,5%
thai phụ đợc dùng ở liều 3 viên và 60%
đợc dùng ở liều 4 viên Adalat 10 mg thì
khống chế đợc cơn co. ở liều duy trì, có

37,5% số ca dùng 3 viên Adalat 20 mg và
có tới 50% số ca phải dùng tới 4 viên.
Trong số này có 3 ca thai phụ đã sinh
con trớc khi kịp dùng viên duy trì tiếp
theo.
Bảng 3 . Tác dụng của Nifedipin trên tần số và trên cờng độ CCTC
Hiệu quả
Biến số
Thành công
n (%)
Thất bại
n (%)
p
< 3 18 (48,6) 0
3 5
17 (45,5) 3 (100)

Tần số CCTC
> 5 2 (5,5) 0

> 0,05
35%
20 (54,1) 1 (33,3)
35%< <60% 9 (24,3) 2 (66,7)

Cờng độ CCTC
60%
8 (21,6) 0
> 0,05
TCNCYH 36 (3) - 2005


47
Tỷ lệ thành công cao nhất gặp ở nhóm
có tần số CCTC < 3 & cờng độ CCTC
35%.
Thuốc có hiệu quả khá tốt ở các
trờng hợp cờng độ CCTC lớn.
Bảng 4.Thời gian kéo dài tuổi thai
Thời gian kéo dài tuổi thai n (%)
1 ngày
0 (0%)
1< 2 ngày
3 (7,5%)
2 < - 7 ngày 1 (2,5%)
7 < - 14 ngày 4 (10%)
14 < - 28 ngày 2 (5%)
> 28 ngày 30 (75%)
Có tới 92,5% trờng hợp kéo dài thai
kỳ > 48 giờ. Kéo dài thai kỳ trên 4 tuần
chiếm 75%. Đã có 35/ 40 ca đẻ, trong đó
29 ca kéo dài thai kỳ > 36 tuần chiếm
82,85%. Trọng lợng trung bình của trẻ
khi đẻ là 2760 570 gr (nhỏ nhất: 700gr,
lớn nhất: 3600 gr). Thời gian kéo dài thai
kỳ trung bình là 39,62 26,88 ngày (ngắn
nhất: 1,4 ngày; dài nhất: 100,8 ngày).
Có 10 thai phụ có tác dụng phụ,
thờng gặp nhất là đau đầu và bừng mặt
(chiếm 45%). Sự tăng mạch mẹ bắt đầu ở
phút thứ 20, cao nhất ở 40 và 60 phút, sau

đó giảm dần và trở về nh ban đầu trong
thời gian duy trì. Mạch có xu hớng tăng
cao nhất và tăng lên khoảng 17,8% và
15,9% ở thời điểm 40 và 60 phút so với
mạch trớc khi điều trị (p = 0,001). ở giai
đoạn duy trì, mạch biến đổi rất ít so với
trớc khi điều trị. Ngợc lại, HA có xu
hớng giảm dần, xuống thấp nhất ở thời
diểm 40 và 60 phút trong giai đoạn tấn
công rồi trở về gần nh tơng đơng với
thời điểm trớc điều trị trong giai đoạn duy
trì. HA tâm thu có xu hớng giảm nhiều
nhất ở thời điểm 40 và 60 phút. Sự biến đổi
này vào khoảng 56,8% và 49,5% so với
trớc khi điều trị (p = 0,001). HA tâm thu có
xu hớng giảm rõ ràng hơn. HA tâm trơng
ít biến đổi & có xu hớng giảm nhiều nhất ở
thời điểm 60 và 40 phút. Sự biến đổi này
vào khoảng 38,6% và 36,7% so với trớc
khi điều trị. Không có ca nào hạ áp
30mmHg và không có trờng hợp nào phải
can thiệp lâm sàng.
IV. bàn luận
1. Phơng thức điều trị
Bắt đầu từ năm 1980, Ulmsten [7] khởi
đầu nghiên cứu sử dụng Nifedipin trong
điều trị DĐN, sau đó là Read và Wellby,
Meyer, Papatsonis, Isabelle Borget và CS
[10], đã sử dụng rất nhiều phác đồ (liều
dùng thay đổi từ 60 160 mg/ ngày) ở

phần lớn các thử nghiệm lâm sàng ngẫu
nhiên có đối chứng, đặc biệt là với nhóm
Ritodrin. Kết quả cho thấy trì hoãn thai kỳ
> 48 giờ, trên 7 ngày và kéo dài đến 37
tuần ở nhóm Nifedipin luôn cao hơn, tỉ lệ
trẻ suy hô hấp và phải nằm tại khoa săn
sóc tích cực sơ sinh ở nhóm sử dụng
Nifedipin thấp hơn so với nhóm Ritodrin.
Các tác giả về sau kể cả Hunh Th M
Liên (HTML)[1,2,4,5,6]

đều dùng liều điều
trị tấn công 10 mg ngậm dới lỡi, cứ sau
20 phút nếu còn CCTC thì dùng tiếp 10
mg, tối đa 40 mg trong giờ đầu tiên. Sau
đó duy trì với liều 20 mg viên nén uống
mỗi 4- 6 - 8 giờ. Tỷ lệ kéo dài thai kỳ > 48
giờ của Nifedipin thay đổi từ 83- 92,71% ở
các nghiên cứu.
Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng
cách điều trị nh đa số các tác giả hiện
nay trên thế giới: liều tấn công (tối đa 40
mg trong giờ đầu tiên) cứ 20 phút ngậm
dới lỡi 10 mg, liều duy trì uống 20 mg
TCNCYH 36 (3) - 2005

48
mỗi 6-8 giờ tuỳ thuộc vào lâm sàng. Kết
quả kéo dài thai kỳ > 48 giờ và đến sau
36 tuần là 92,5% và 82,85%, số ngày kéo

dài thai kỳ trung bình là 39,62 26,88
ngày. Đã đợc chứng minh qua nhiều
nghiên cứu lâm sàng trên thế giới,
phơng thức điều trị này tỏ ra rất có
hiệu quả trong các trờng hợp DĐN,
cho chúng ta 1 phác đồ có tác dụng tốt
& tính khả thi cao.
2. Kết quả điều trị (Đánh giá tác
dụng giảm co của Nifedipin)
Tác dụng của Nifedipin trên CCTC:
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy
Nifedipin cắt đợc CCTC trong 37/ 40
trờng hợp chiếm 92,5%. Khi nói đến một
thuốc giảm co hiệu quả cần phải nói đến
khả năng cắt đợc CCTC nhanh hay
chậm. Theo một nghiên cứu tại khoa sản
BV Hùng Vơng thì thời gian cắt cơn co
của Ritodrin trung bình là 57 giờ. Theo
nghiên cứu của Larmon và CS thời gian
cắt đợc CCTC của Nicardipine là 3.3 giờ
2.1, còn của MgSO
4
là 5.3 giờ 2.9.
Một nghiên cứu khác của Haghighi tại
Iran cũng kết luận rằng Nifedipin có tác
dụng giảm co nhanh hơn MgS04 (p =
0.04). Trong khi đó Nifedipin cắt đợc cơn
co chỉ sau 30 60 phút theo Ulmsten
[7,8]


(30 mg uống, viên nhộng), 60 80
phút theo HTML và 40 - 60 phút trong
nghiên cứu của chúng tôi. Đây là kết quả
đáng đợc chú ý của Nifedipin, chứng tỏ
nó rất phù hợp cho điều trị giảm co cấp
cứu. Ulmsten [8] ghi nhận có một ca giảm
co chỉ sau 20 phút, HTML ghi nhận có 5
ca cắt đợc cơn co ở thời điểm 20 phút
(2,29%), còn trong nghiên cứu của chúng
tôi cũng đã thấy 1 trờng hợp này (2,5%)
và chỉ có 5% trờng hợp cha cắt hẳn
đợc cơn co sau một ngày. đây là kết quả
cha thấy nói tới trong các nghiên cứu
khác và là u điểm nổi bật của Nifedipin.
Nifedipin đợc dùng dới dạng thuốc
viên, dễ bảo quản, dự trữ và sử dụng, giá
thành lại kinh tế, tác dụng giảm co nhanh,
rất thuận tiện cho việc điều trị cấp cứu,
thực sự đáng đợc lu tâm trong điều trị
DĐN. Tác dụng của Nifedipin trên tần số
CCTC: Trong nghiên cứu, có 18 thai phụ
có tần số CCTC < 3 đều cắt đợc cơn co,
chiếm 48,6% tổng số các ca thành công;
ở các trờng hợp này, thờng sau khi bắt
đầu dùng liều tấn công 40 60 phút là đã
cắt đợc CCTC. Phần lớn các trờng hợp
có CCTC = 3 cắt đợc CCTC sau 60
phút. Đa số các trờng hợp có tần số
CCTC bằng 4, 5 là cắt đợc cơn co sau
80 phút, 180 phút và 24 giờ. Các trờng

hợp dùng liều tấn công lại đều có tần số
CCTC 4. Nh vậy, tần số CCTC nhiều
hay ít có sự khác biệt trong hiệu quả cắt
cơn co và có ảnh hởng đến thời gian cắt
đợc CCTC. Tần số CCTC càng ít thì tỷ
lệ cắt đợc cơn co càng lớn, thời gian cắt
đợc cơn co càng nhanh, khả năng tái
điều trị tấn công càng thấp. Tác dụng của
Nifedipin trên cờng độ CCTC: tỷ lệ
thành công ở nhóm có cờng độ CCTC
35% gấp 2 lần nhóm từ 35% 60%
trong khi tỷ lệ thất bại chỉ bằng một nửa.
C
ờng độ CCTC ở 3 trờng hợp thất bại
là từ 40 60%. Hầu hết các trờng hợp
có cờng độ CCTC 35% cắt đợc
CCTC sau 40 60 phút. Các trờng
hợp có cờng độ từ 35% 60% thờng
cắt đợc cơn co sau 60, 80 và 180 phút.
Điều này cho thấy cờng độ CCTC càng
thấp, thời gian cắt đợc cơn co càng
nhanh. Đặc biệt trong nhóm có cờng
độ CCTC 60% (cao nhất là 80%), có 8
trờng hợp đều thành công cho thấy
khả năng cắt cơn co của Nifedipin ở
TCNCYH 36 (3) - 2005

49
những thai phụ có cờng độ CCTC lớn.
Tuy nhiên phần lớn các trờng hợp này

đều có tần số CCTC 3. Có thể thấy
tần số và cờng độ CCTC có ảnh hởng
qua lại với nhau trong hiệu quả điều trị
của thuốc; cờng độ CCTC càng mạnh
và tần số CCTC càng lớn thì tỷ lệ thành
công càng giảm, thời gian cắt đợc cơn
co càng lâu. Tác dụng của Nifedipin trên
CTC: Hầu hết các tác giả đều có một
nhận định chung là CTC xoá mở càng
nhiều thì hiệu quả điều trị càng thấp.
Trong nghiên cứu này, tỷ lệ thành công ở
nhóm có độ mở CTC < 2 cm lớn gấp gần
2 lần ở nhóm CTC mở 2 cm (p=0,004).
Nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ thành
công giảm dần theo mức độ xoá nhiều
của CTC. Các trờng hợp thất bại đều có
độ xoá CTC là 50%- 70%. Tuy sự khác
biệt là không có ý nghĩa thống kê nhng
giá trị p là khá nhỏ (p = 0,07). Đối với các
trờng hợp cắt đợc CCTC, CTC tiến triển
tốt dần lên thể hiện bằng chỉ số Bishop
giảm từ 2,81 điểm lúc vào viện xuống còn
2,27 điểm lúc ra viện cho thấy tác dụng
của thuốc trong việc ngừng gia tăng sự
thay đổi ở CTC để thuận lợi hơn cho việc
điều trị giữ thai. HTML cũng cho rằng
tình trạng CTC ảnh hởng mạnh đến
hiệu quả điều trị, khi CTC mở cứ thêm
1 cm thì khả năng thất bại tăng lên 2,6
lần và sẽ tăng gấp 8 lần nếu nh CTC

xoá 80% [1]. Thời gian kéo dài thai
kỳ: Nghiên cứu của chúng tôi đánh giá
thành công qua tiêu chuẩn chính là khả
năng kéo dài thai kỳ > 48 giờ, sau đó là
số ca kéo dài thai kỳ đến > 36 tuần, tơng
tự nh các tác giả Isabelle Borget [10],
Ferguson [2,3], Read & Wellby,

Glock
[4], Kết quả kéo dài thai kỳ > 48 giờ là
92,5% (tơng tự với của Glock, Garcia
Velasco, Ferguson và HTML ). Kết quả
về thời gian kéo dài thai kỳ trung bình của
Nifedipin cũng giống nh các tác giả khác
là 5 tuần (5,66 3,84 tuần), ngắn nhất
là 1,4 ngày và dài nhất là 100,8 ngày. Số
trờng hợp đẻ sau 36 tuần chiếm 82,85%
{thấp hơn của Garcia Velasco [5]
(84.92%), cao hơn so với Meyer,
Ferguson [3], Kok và HTML[1] (38% ->
64,56%). Tuổi thai trung bình khi đẻ là
37,26 2,65 tuần. Trọng lợng thai nhi
trung bình khi đẻ là 2,76 0,57, tơng tự
nh các nghiên cứu của các tác giả khác.
Các kết quả trên cho thấy khả năng kéo
dài tuổi thai của Nifedipin là rất khả quan.
Tác dụng không mong muốn của
Nifedipin là không đáng kể. Các tác
dụng nhức đầu và đỏ bừng mặt là
thờng gặp nhất; giống với kết quả của

Kupferminc [6] (27%); thấp hơn của
Garcia; cao ít hơn so với HTML
(19,72%), Lewis (17%), Isabelle Borget
(18,94%) Các nghiên cứu trên và nhiều
nghiên cứu khác đều cho thấy sự dung
nạp Nifedipin cao hơn và tác dụng không
mong muốn của thuốc so với nhóm Bêta
mimetic ít hơn nhiều [9,10]. Đây cũng là
một u điểm nổi bật của Nifedipin. Nói
đến mạch và đặc biệt là HA, nhiều nghiên
cứu của thế giới cho thấy Nifedipin làm
tăng mạch phản xạ, chỉ làm hạ HA
thoáng qua trong 45 70 phút đầu tiên
và chỉ hạ 10% HA động mạch trung bình
so với HA ban đầu. Kupferminc [6],
Anderson & Ulmsten [7,8] ghi nhận
không thấy có sự hạ HA hoặc có sự giảm
nhẹ HA tâm thu và tâm trơng sau khi
uống Nifedipin nhng sự thay đổi này
không có ý nghĩa lâm sàng. Trong nghiên
cứu của chúng tôi, sự tăng mạch mẹ khi
dùng Nifedipin xảy ra ở phút thứ 20, kéo
dài suốt 3 giờ, sau đó trở về bình thờng
TCNCYH 36 (3) - 2005

50
trong suốt thời gian duy trì, tơng tự kết
quả của HTML Còn HA bắt đầu hạ ở phút
thứ 40 60, sau 3 giờ HA trở về nh ban
đầu và trở về bình thờng trong suốt thời

gian duy trì. Hạ HA ở mức > 10 mmHg chỉ
có 5% - 7,5%, không có trờng hợp nào
hạ áp 30 mmHg. Những thay đổi về HA
này ít và nhẹ, tất cả chỉ phát hiện qua đo
HA mỗi 20 phút mà không hề thấy có
biểu hiện lâm sàng cũng nh không có
thay đổi về tim thai. Nhìn chung, các
nghiên cứu về Nifedipin đều xác nhận
rằng thuốc không làm thay đổi HA hoặc
thay đổi không đáng kể khi dùng trên
thai phụ có HA bình thờng. Sự thay đổi
HA của Nifedipin ít hơn nhiều so với
nhóm Bêta - mimetic (Ritodrin và
Terbutalin) [3,4].
Tóm lại, Nifedipin đợc coi là thuốc
giảm co rất tốt trong giai đoạn mới này vì
vừa có hiệu quả cao, vừa tiện lợi và kinh
tế, lại ít tác dụng không mong muốn. Nó
đáng đợc lu tâm tới để sử dụng rộng rãi
hơn ở Việt Nam trong điều trị doạ đẻ non
V. Kết luận
Điều trị DĐN bằng Nifedipin, sử dụng
phác đồ: điều trị tấn công bằng ngậm
dới lỡi 10mg/ 20phút, tối đa 40mg trong
một giờ đầu điều trị, sau đó điều trị duy trì
bằng uống 20mg/ 6- 8giờ, cho kết quả:
1. 70% - 80% trờng hợp cắt đợc cơn
co sau 60 - 80 phút (ngay cả những cơn
co có tần số, cờng độ lớn), rất thuận tiện
cho việc giảm co cấp cứu.

2. Tần số, cờng độ cơn co càng nhỏ,
hiệu quả của thuốc càng cao và càng
sớm.
3. Thuốc cắt cơn co giúp thai kỳ kéo
dài trên 48 tiếng đạt 92,5%, trên 36 tuần
là 82,85%; thời gian kéo dài thai kỳ trung
bình là 39 ngày.
tài liệu tham khảo
1. Huỳnh Thị Mỹ Liên (2001) "Hiệu
năng của Nifedipine trong điều trị doạ
sanh non". Luận văn tốt nghiệp nội trú.
[104]
2. Ferguson II et al. (1991) Calcium
channel blockers: Role in preterm labor
tocolysis. Clincal consultations in
Obstetrics and Gynecology. (December);
3(4):241-249 [81]
3. Ferguson JE Jr et al. (1990) A
comparison of tocolysis with nifedipine or
ritodrine: Analysis of efficacy and
maternal fetal, and neonatal outcome.
Am J Obstet Gynecol;163:105-111 [80].
4. Glock JK et al. (1993) Efficacy and
safety of nifedipine versus magnesiun
sulfate in the management of preterm
labor: a randomized study. Am J Obstet
Gynecol; 169 (4): 960-964. [82]
5. Garcia- Velasco J.A et al. (1998),
A prospective, randomized trial of
nifedipine vs ritodrine vs ritodrine in the

threatened preterm labor. Int Gynccol
Obstet; 61:239-244 [83].
6. Kupferminc.J.B.Lessing, Y,
Yaron, M.R.Peyer (1993) Nifedipine
versus ritodrine for suppression of
preterm labor. Br J Obstet Gynecol;
100:1090-1094 [84].
7. Ulmsten U, Anderson KE,
Wingerup L. (1980) Treatment of
premature labor with the calcium
antagonist nifedipine. Arch Gynecol; 229;
1-5 [65, 56L].
TCNCYH 36 (3) - 2005

51
8. Ulmsten U. (1984) Treatment of
normotensive and hypertensive patients
with preterm labor using oral nifedipinea
calcium chanl blocker. Arch
Gyneol:236:69-72 [92].
9. B. Carbone, V. Tsatsaris (2002),
“Menace d'accouchement prÐmaturÐ :
quels tocolytiques utiliser ? J. Gynecol
Obstet Biol Reprod 2002; 31 (suppl. au
No7): 5S96 – 5S104 [16]
10. Isabelle Borget, Nathalie Morin,
Stephanie Weber (2002), “Tocolytiques
et menace d'accouchement prÐmaturÐ.
Evaluation clinique”. Dossier du CNHIM
5/2002. XXIII, 3: 6- 63 [50].

Summary
Study on the Tocolysis effectiveness of nifedipin on
uterine contraction in the management of preterm labor
A clinical trial was performed to evaluate the tocolytic possibility of Nifedipin and to
propose a treatment program in preterm labor in the National Hospital of Gynecol
Obstet from July 2003 to December 2003. There were 40 cases of preterm labor with
gestational age 31 weeks and 3 uterine contractions per minute on average. Patients
received a 10 mg sublingual loading dose every 20 minutes (maximum dose 40mg) and
then a 20 mg oral dose every 6- 8 hours. Result: the effectiveness in tocolysis of
Nifedipin is very fast. It took 60-80 minutes to arrest uterine contraction (70- 80%)
(including contractions of high frequency and intensity), especially in urgent tocolysis.
The lower the frequency and intensity is, the higher and sooner the effectiveness is.
92.5% of delivery were delayed for 48 hours. 82,85% were postponed until 36 weeks,
and the mean time of prolonged pregnacy was 39 days. Side-effects were light and
transient and in normotensive pregnant women blood pressure was almost unaffected.
This treatment program of Nifedipin showed the effectiveness in preterm labor. In brief,
Nifedipin is an effective, safe, convenient and economic tocolytic agent. It may well
represent the best suitable tocolytic alternative currently available and can be used
widely in Viet Nam.
Key word: Preterm labor, Uterine contraction, Nifedipin, Tocolysis.


×