Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Dạy toán ở tiểu học ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 21 trang )



Dạy học đại lượng khối
lượng
cho học sinh Tiểu học

Anh chị cần biết gì để chuẩn bị cho
việc dạy
đại lượng khối lượng ở Tiểu học?

Khi dạy đại lượng khối lượng ở Tiểu
học chúng ta cần biết:
1- Kiến thức về khối lượng được
phân bố thế nào ở Tiểu học. Cách
trình bày ở từng khối lớp.
2- Các kiến thức về khối lượng, hệ
thống đơn vị đo khối lượng (tên
gọi, ký hiệu…)
3- Trình tự dạy đại lương đo khối
lượng.

1- Kiến thức về khối lượng
được phân bố thế nào ở
Tiểu học. Cách trình bày ở
từng khối lớp.

Đại lượng khối lượng ở Tiểu
học:
Lớp 1: Chưa có.
Lớp 2: Ki-lô-gam.
Lớp 3: Gam.


Lớp 4: Yến, tạ, tấn; Bảng
đơn vị đo khối lượng.
Lớp 5: Ôn tập bảng đơn vị
đo khối lượng; Viết số đo
khối luợng dưới dạng số thập
phân.

2- Các kiến thức về khối lượng,
hệ thống đơn vị đo khối lượng
(tên gọi, ký hiệu…)

Trình tự dạy đại lượng đo khối
lượng

Hình thành biểu tượng về khối
lượng; đơn vị đo khối lượng; dụng
cụ đo khối lượng.

Hình thành bảng đơn vị đo khối
lượng, thực hiện các phép tính với
đơn vị đo khối lượng; đổi các đơn vị
đo khối lượng.

Bước 1: Giới thiệu đại
lượng mới:

Để hình thành biểu tượng về khối
lượng và đơn vị đo khối lượng đầu tiên
mà HS được học là Kilogam (kg) cho HS,
GV có thể làm theo các bước sau:


Kim
cân
Đĩa
cân
Đòn
cân
Hộp quả cân với những quả
cân có khối lượng khác
nhau
Cân
đĩa
Đế cân
100g
200g
500g
1000g
50g
5kg
2kg
1kg
Quả
cân
thường
dùng

Cân đồng
hồ
Mặt đồng
hồ

Đĩa
cân
Kim cân
Đế cân

Bước 2: Nêu sự cần thiết phải có
đơn vị đo:
 Đơn vị đo
Kilogam

Bước 4: Luyện tập:
Cho HS tập cân theo
đơn vị mới, tập đọc và
viết các danh số có đơn
vị mới tập so sánh và
làm tính với các số đo
có đơn vị đo mới…
 Nếu một đơn vị mới không phải là đơn
vị đầu tiên của đại lượng khối lượng thì
có thể giới thiệu với HS như sau:
Bước 1: Nêu rõ nhu cầu thực tiễn phải
có đơn vị mới.
 gam.

Bước 2: Cho HS “tiếp xúc” với
đơn vị mới:
400g
Bước 3: Giới thiệu cách viết, cách kí hiệu
và quan hệ của đơn vị mới với các đơn vị
đã học.

Để cân các vật nhẹ người ta còn
dùng đơn vị gam, viết đầy đủ là
“gam” viết tắt là “g”; 1 g nhẹ
hơn 1 kg 1000 lần hay là:
1 kg = 1000 g (hoặc 1000 g = 1kg)
Bước 4: Luyện tập:
Cho HS tập cân với đơn vị mới,
tập đọc và viết các danh số có
đơn vị mới; tập so sánh và làm
tính với danh số có đơn vị mới,
tập đổi các danh số từ đơn vị cũ
ra đơn vị mới (và ngược lại)
v.v…

Nếu dạy bài “Bảng đơn vị đo lường”
thì có thể giới thiệu với HS như sau:

Lớn hơn ki-lô-gam
kg Bé hơn ki-lô-gam
tấn tạ yến kg hg dag
g
1kg
=10hg
10
1
=
yến
1 tấn
=10tạ
1tạ

=10yến

1yến
=10kg
1hg
=10dag
1dag
=10g
1g
=
=
tấn
=
10
1
tạ
=
10
1
kg
=
10
1
hg
dag
10
1
10
1
Bước

1:
Viết cho đủ bảng đơn vị đo
khối lượng

Lớn hơn ki-lô-gam
kg
Bé hơn ki-lô-gam
tấn tạ
yến
kg
hg
dag
g
1kg
=10hg
10
1
=
yến
1 tấn
=10tạ
1tạ
=10yến

1yến
=10kg
1hg
=10dag
1dag
=10g

1g
=
tấn
=
10
1
tạ
=
10
1
kg
=
10
1
hg
dag
10
1
10
1
=
b) Nhận
xét:
Hai đơn vị đo khối lượng liền
nhau:
- Đơn vị lớn gấp10 lần
đơn vị bé.
10
1
- Đơn vị bé bằng đơn vị

lớn.
Bước
2

Bước 3: Luyện tập đọc, viết, đổi
đơn vị, so sánh và làm tính… đối
với các danh số
Một số ví dụ về đại lượng khối lượng giúp HS
luyện tập
Bài 1:
3 kg + 6 kg – 4 kg = …
15 kg - 10 kg + 7 kg = …
8 kg - 4 kg + 9 kg = …
16 kg + 2 kg - 5 kg = …
Bài 2: Mẹ mua về 26 kg vừa gạo
nếp vừa gạo tẻ, trong đó có 16 kg
gạo tẻ. Hỏi mẹ mua về bao nhiêu
ki-lô-gam gạo nếp ?
Bài 3: Giải bài toán theo
tóm tắt sau:
Lần đầu bán: 45 kg gạo
Lấn sau bán: 38 kg gạo
Cả 2 lần bán: … kg gạo ?
Bài 4: Có 28 kg gạo đựng đều trong 7
bao. Hỏi 5 bao đó có tất cả bao nhiêu ki-
lô-gam gạo ?
Hộp đường cân
nặng bao nhiêu
gam?
3 quả táo cân nặng

bao nhiêu gam?
Gói mì chính cân
nặng bao nhiêu
gam?
Quả lê cân nặng bao
nhiêu gam?
200g 700g
400g210g
Bài 5: Quan sát tranh và trả lời:

Hướng dẫn HS giải các bài tập về
đổi đơn vị trong các danh số đơn:

Khi dạy, nên yêu cầu HS mỗi khi đổi
cân nói lại mối quan hệ giữa các đơn vị
và tập chuyển đổi theo hai chiều (từ
đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại)

Cơ sở của việc đổi đơn vị đo là mối
tương quan tỉ lệ nghịch giữ số đo và
đơn vị đo: “Với cùng một giá trị của
đại lượng, khi đơn vị đo tăng lên (hoặc
giảm đi)bao nhiêu lần thì số đo sẽ
giảm đi (hoặc tăng lên) bấy nhiêu lần.

Từ tấn đến kg phải qua ba lần chuyển
sang đơn vị liền sau (tấn  tạ yến 
kg) nên phải dời dấu phẩy sang phải
ba chữ số:
Ví dụ: 4,3256 tấn = … kg (?)

Ta có thể hướng dẫn học sinh làm trên
bảng như sau:
Lớn hơn ki-lô-gam kg
Bé hơn ki-lô-gam
tấn
tạ
yến kg hg gdag
,
Vậy 4,3256 tấn = 4325,6
kg

Ví dụ : 4kg 5g = g = kg (?)
Hỏi 4 kg = ? g;
4kg = 4000 g;
4000g + 5g = 4005
g
Vậy 4kg 5g = 4005g.
Hỏi 5g = ? kg;
5g = 5/1000 kg = 0,005 kg;
4 + 0,005 = 4,005
Vậy: 4kg 5g = 4005 g =
4,005 kg

Ta có thể hướng dẫn học sinh làm trên bảng
như sau:
Lớn hơn ki-lô-gam kg Bé hơn ki-lô-gam
tấn tạ yến kg hg gdag
,
Vậy 4kg5g = 4005g
4kg5g =

4,005kg

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×