Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

BÀI TẬP GIẢI TÍCH HÀM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.13 KB, 18 trang )

BÀI TẬP GIẢI TÍCH HÀM
1.1.2 Cho A là một tập con của một không gian định chuẩn (E, ||.||). Chứng minh A là một tập mở
nếu và chỉ nếu mọ i x trong A, có r > 0 sao cho B (x, r) ⊂ A.
Giải
• Giả sử mọi x trong A, có r
x
> 0 sao cho B(x, r
x
) ⊂ A. Ta chứng minh
A =

x∈A
B(x, r
x
).
Cho z trong A, ta có z ∈ B(z, r
z
). Vậy
A ⊂

x∈A
B(x, r
x
).
Ch z trong

x∈A
B(x, r
x
), Có x ∈ A sao cho z ∈ B(x, r
x


). Vì B(x, r
x
) ⊂ A, ta có z ∈ A.
• Giả sử A là tập mở , ta chứng minh với mọi x trong A, có r > 0 sao cho B(x, r) ⊂ A.
Có một họ quả cầu mở {B(a
i
, r
i
)}
i∈I
trong E sao cho
A =

i∈I
B(a
i
, r
i
).
Cho x trong E, có i trong I sao cho x ∈ B(a
i
, r
i
). Đặt r = r
i
− ||x − a
i
||, ta có
B(x, r) ⊂ B(a
i

, r
i
) ⊂

i∈I
B(a
i
, r
i
) ⊂ A.
1.1.4 Cho A là một tập con của một không gian định chuẩn (E, ||.||). Chứng minh A là một tập đóng
nếu và chỉ nếu mọ i dãy {x
n
} trong A hội tụ về x trong E thì x ∈ A.
Giải
Giả sử A là một tập đóng. Cho dãy {x
n
} trong A hội tụ về x trong E ta chứng minh x ∈ A. Ta
dùng phản chứng: giả sử x ∈ E \ A. Ta có E \ A là một tập mở, nên có r > 0 sao cho B(x, r) ⊂ E \ A,
hay
y ∈ E \ A ∀ y ∈ E, ||y − x|| < r. (1)
Mặt khác với ε = r, ta tìm được một số nguyên N sao cho
||x
n
− x|| < ε ∀ n ≥ N. (2)
1
Từ đó ta có x
N
∈ A ∩ (E \ A) : mâu thuẩn. Vậy x ∈ A. Nay giả sử mọi dãy {x
n

} trong A hội tụ về
x trong E thì x ∈ A. Ta chứng minh A đóng, hay E \ A là một tập mở . Ta dùng phản chứng: E \ A
không là một tập mở. Lúc đó có một x trong E \ A, và với mọi số thực dương r có một y
r
sao cho
||y
r
− x|| < r và y
r
∈ A.
Đặt x
n
= y
1/n
. Ta thấy {x
n
} trong A hội tụ về x trong E nhưng x ∈ E \ A: vô lý.
1.3.10 Cho A là một tập con của một không gian định chuẩn (E, ||.||). Chứng minh A là một tập
đóng nếu và chỉ nếu A =
A.
Giải
Giả sử A là một tập đóng. Ta chứng minh A =
A.
• Chứng minh A ⊂
A:
Cho x trong A, ta chứng minh x ∈
A, hay B(x, r) ∩ A = ∅. Vì x ∈ B(x, r) ∩ A, ta có kết quả
• Chứng minh
A ⊂ A:
Cho x trong

A, chứng minh x trong A. Với mọi r > 0 có y
r
∈ A ∩ B(x, r). Đặt x
n
= y
1/n
với mọi
số nguyên n. Ta có
||x
n
− x|| <
1
n
∀ n ∈ IN.
Từ đó {x
n
} hội tụ về x. áp dụng bài 1.1.4, ta thấy x ở trong A.
Giả sử A =
A . Ta chứng minh A là một tập đóng.
Ta dùng bài 1.1.4. Cho dãy {x
n
} trong A hội tụ về x tr ong E ta chứng minh x ∈ A. Với giả thiết
A = A, ta chỉ cần chứng minh x ∈ A. Ta có : với mọi ε = r > 0 có mộ t số nguyên N sao cho
||x
n
− x|| < ε ∀ n ≥ N.
Vậy B(x, r) ∩ A = ∅ với mọi r > 0 : x ∈ A
1.3.1 Cho a và b là hai vectơ trong một không gian định chuẩn (E, ||.||). Chứng minh
|||a|| − ||b||| ≤ ||a − b||. (1)
Suy ra hàm số f liên tục trên (E, ||.||), nếu f (x) = ||x|| với mọi x trong E.

Giải
Ta thấy (1) tương đương với

||a|| − ||b|| ≤ ||a − b||,
||b|| − ||a|| ≤ ||a − b||.
2
hay

||a|| ≤ ||a − b|| + ||b||,
||b|| ≤ ||a − b|| + ||a||.
hay

||(a − b ) + b|| ≤ ||a − b|| + ||b||,
||(b − a) + a|| ≤ ||a − b|| + ||a||.
Vậy ta có (1). Từ (1) ta có
|f(y) − f(x)| ≤ ||y − x|| ∀ x, y ∈ E.
Vậy với mọi ε > 0, chọn δ =
ε
2
ta có
|f(y) − f(x)| < ε ∀ x, y ∈ E, ||x − y|| < δ.
Vậy f liên tục trên E.
1.3.2 Cho A là một tập hợp bị chặn trong một không gian định chuẩn (E, ||.||). Chứng minh có một
số thực dương r sao cho A ⊂ B(0, r).
Giải
Có số thực M sao cho
||x|| ≤ M ∀ x ∈ A.
Đặt r = M + 1, ta có
||x − 0|| = ||x|| < r ∀ x ∈ A.
Vậy x ∈ B(0, r), từ đó A ⊂ B(0, r).

1.3.11 Cho A là một tập hợp compắc trong một không gian định chuẩn (E, ||||). Chứng minh
(i) A đóng.
(ii) A bị chặn.
Giải
Cho một dãy {y
n
} trong A, ta có một dãy con {y
n
k
} của {y
n
}, sao cho {y
n
k
} hội tụ về y trong A.
Áp dụng bài 1.1.4 , ta thấy A là một tập đóng trong E.

Nay ta chứng minh A bị chặn. Ta dùng phản chứng : giải sử A không bị chặn. Dùng qui nạp toán học
ta tìm được một dãy {x
n
} có tính chất
1 + ||x
1
|| + · · · + ||x
n
|| < ||x
n+1
|| ∀ n ∈ IN.
3
Vậy

1 < ||x
m
|| − ||x
n
|| ≤ ||x
m
− |x
n
|| ∀ m, n ∈ IN , m > n.
hay
1 < ||x
m
− |x
n
|| ∀ m, n ∈ IN , m = n. (1)
Cho {x
n
k
} là một dãy con của dãy {x
n
}. Theo (1),
1 < ||x
n
k
− |x
n
k

|| ∀ k, k


∈ IN , k = k

.
Vậy {x
n
k
} không là mộ t dãyCauchy, nên không hội tụ : mâ u thuẩn với giả thiết compắ c của A.
1.1.6 Cho A là một tập hợp khác trống trong một không gian định chuẩn (E, ||||
E
) và f là một ánh
xạ từ A vào một không gian định chuẩn (F, ||||
F
) . Chứng minh f liên tục trên A nếu và chỉ nếu với
mọi tập mở V trong F , có một tập mở W trong E s ao cho f
−1
(V ) = W ∩ A.
Giải
• Giả sử f liê n tục trên A. Cho một tập mở V trong F , ta tìm một tập mở W trong E sao cho
f
−1
(V ) = W ∩ A.
Cho x trong B ≡ f
−1
(V ), ta có y = f(x) ∈ V . Do bài 1.1.2 và sự liên tục của f tại x, ta thấy có
r
x
> 0 sao cho B(y, r
x
) ⊂ V , và với ε = r
x

, có một δ
x
> 0 sao cho
||f(z) − f(x)||
F
< ε ∀ z ∈ A, ||z − x||
E
.
hay f(z) ∈ B(y, ε) với mọi z ∈ A ∩ B(x, δ
x
), hay f(A ∩ B(x, δ
x
)) ⊂ B(y, ε) = B(y, r
x
) ⊂ V .
Đặt W =

x∈B
B(x, δ
x
). Ta có W ∩ A =

x∈B
B(x, δ
x
) ∩ A và
f(W ∩ A) = f(

x∈B
B(x, δ

x
) ∩ A) ⊂

x∈B
f(B(x, δ
x
) ∩ A) ⊂ V
V =

x∈B
{f (x)} ⊂ f (W ∩ A).
Vậy
f(W ∩ A) = V .
• Giả sử với mọi tập mở V trong F, có một tập mở W trong E sao cho f
−1
(V ) = W ∩ A. Ta chứng
minh f liên tục trên A.
Cho x trong A, và ε > 0, ta tìm δ sao cho
||f(z) − f(x)||
F
< ε ∀ z ∈ A, ||z − x||
E
.
4
hay
f(A ∩ B(x, δ)) ⊂ B(f (x), ε).
hay
A ∩ B(x, δ) ⊂ f
−1
(B(f (x), ε)).

Đặt V = B(f (x), ε). Theo giả thiết có một tập mở W trong E sao cho f
−1
(V ) = W ∩ A. Vậy
x ∈ W. Theo bài 1.1.2, ta có r > 0 sao cho B(x, r) ⊂ W . Đặt δ = r, ta có
A ∩ B(x, δ) ⊂ W ∩ A = f
−1
(B(f (x), ε)).
1.1.6 Cho A là một tập hợp compắc trong một không gian định chuẩn (E, ||||
E
) và f là một á nh xạ
liên tục từ A vào một không gia n định chuẩn (F, ||||
F
) . Chứng minh f (A) compắc trong F .
Giải
Cho {y
n
} là một dãy trong f(A). Ta sẽ tìm mộ t dãy con {y
n
k
} của {y
n
} hội tụ về y tr ong f(A).

Chọn x
n
trong A sao cho f (x
n
) = y
n
. Vì A compắc, có một dãy con {x

n
k
} của {x
n
} hội tụ về x trong
A. Do tính liên tục của f , {f (x
n
k
)} hội tụ về y = f(x).
1.2.5i Cho A là một tập hợp khác tr ống và (E, ||||) là một không gian định chuẩn trên Φ. Đặt B(A, E)
là tập hợp các ánh xạ f từ A vào E sao cho f (A) bị chặn trong E. Với mọi f và g trong B(A, E), x
trong A và α trong Φ ta đặt
(f + g)(x) = f(x) + g(x),
(αf)(x) = αf (x),
||f||

= sup{||f (y)|| : y ∈ A}.
Chứng minh (B(A, F ), ||.||

) là một không gian định chuẩn.
Giải
Cho f và g trong B(A, E) và α trong Φ, ta chứng minh f + g và αf ở trong B(A, E). Có hai số
thực dương M
1
và M
2
sao cho
||f(x)|| ≤ M
1
∀ x ∈ A. (1)

||g(x)|| ≤ M
2
∀ x ∈ A. (2)
5
Từ (1) và (2) ta có
||(f + g)(x)|| = ||f (x) + g(x)|| ≤ ||||f(x)|| + ||g(x)||M
1
+ M
2
∀ x ∈ A.)
||(αf)(x)|| = ||αf(x)|| = |α||f(x)|| ≤ |α|M
1
∀ x ∈ A.
Vậy f + g và αf ở trong B(A, E). Từ đó B(A, E) là một không gian vectơ.
Nay ta chứng minh ||.||

là một chuẩn trên B(A, E). Cho f và g trong B(A, E), x trong A và α
trong Φ. Vì ||f (x)|| ≥ 0, nên
||f||

= sup{||f (y)|| : y ∈ A} ≥ 0.
Nếu ||f ||

= 0, ta có
sup{||f (y)|| : y ∈ A} = 0.
Vậy
||f(y)|| = 0 ∀ y ∈ A.
Vậy f(y) = 0 với mọi y trong A hay f = 0. Ta có
||αf||


= sup{||αf(y)|| : y ∈ A} = sup{|α|||f(y)|| : y ∈ A}
= sup |α|{||f(y)|| : y ∈ A} = α| sup |{||f (y)|| : y ∈ A} = ||α|||f||

.
Đặt C = {||f(y)|| : y ∈ A} và D = {||g(y)|| : y ∈ A}, ta c ó
||f + g||

= sup |{||f (y) + g(y)|| : y ∈ A} ≤ s up |{||f(y)|| + ||g(y)|| : y ∈ A}
≤ sup(C + D) ≤ sup C + sup D = ||f ||

+ ||g||

.
Vậy ||.||

là một chuẩn trên B(A, E).
1.2.7i,ii Cho [a, b] là một khoảng đóng bị chặn trong IR. Đặt X = C([a, b], IR) là tập các hàm số thực
liên tục trên [a, b]. Với mọi f và g trong X, x tr ong [a, b] và α trong IR ta đặt
(f + g)(x) = f(x) + g(x),
(αf)(x) = αf (x),
||f||

= sup{|f (y)| : y ∈ [a, b]}.
Chứng minh (X, ||.||

) là một không gian định chuẩn con của B([a, b], IR), và (X, ||.||

) là một
không gian Banach.
6

Giải
Cho f và g trong X và α trong IR. Ta thấy f + g và αf là các hàm số thực liên tục, nên X là một
không gian vectơ trên IR. Vì f ([a, b]) bị chặn với mọi f trong X, nên X chứa trong B([a, b], IR). Vậy
X là không gian vec tơ con của B([a, b], IR). Suy ra (X, ||.||

) là không gian vectơ định chuẩn con của
B([a, b], IR).
Ta chứng minh (X, ||.||

) là một không gian Banach. Cho {f
m
} là một dãy Cauchy trong X. Ta
tìm một f trong X sao cho {f
m
} hội tụ về f trong X, hay
lim
m→∞
||f
m
− f ||

= 0. (1)
Trước hết ta xác định f. Vì {f
m
} là một dãy Cauchy trong X ta có
∀ ε > 0, ∃N (ε) ∈ IN : |f
m
− f
n
||


< ε m > n ≥ N(ε).
hay
∀ ε > 0, ∃N (ε) ∈ IN : |f
m
(x) − f
n
(x)| < ε m > n ≥ N(ε), x ∈ [a, b]. (2)
Vậy, với mọi x trong [a, b], {f
m
(x)} là một dãy Cauchy trong IR , và hội tụ về một số thực được ký
hiệu là f (x).
Ta đã xác định được một hàm số thực f trên [a, b]. Nay ta chứng minh f thuộc X, nghĩa là f liên
tục trên [a, b]. Cho x trong [a, b], ta có
∀ ε

> 0, ∃M (x, ε

) ∈ IN : |f
k
(x) − f(x)| < ε

∀ k ≥ M(x, ε

). (3)
Từ (2) và (3), ta thấy
|f
n
(x) − f (x)| ≤ |f
n

(x) − f
m
(x)| + |f
m
(x) − f (x)| < ε

+ ε
∀ n ≥ N(ε), m ≥ max{n, N(ε), M(x, ε

)}, x ∈ [a, b]. (4)
Chọ ε, chọn ε

=
ε
2
và m = max{n, N (ε) ≥ M(x, ε

)}, ta có
|f
n
(x) − f(x)| < 2ε ∀ n ≥ N(ε), x ∈ [a, b]. (5)
Cho y và z trong [a, b], từ (5)
|f(y) − f(z)| ≤ |f(y) − f
k
(y)| + |f
k
(y) − f
k
(z)| + |f
k

(z) − f(z)|
≤ 4ε + |f
k
(y) − f
k
(z)| k ≥ N(ε). (6)
7
Chọn k = N(ε), do tính liên tục đều của f
k
, ta có
∀ ε” > 0, ∃η(ε”) > 0 : |f
k
(y) − f
k
(z)| < ε” ∀ y, z ∈ [a, b], |y − z| < η(ε”). (7)
Từ (6) và (7) ta có
∀ ε” > 0, ∃η(ε”) > 0 : |f(y) − f(z)| < 4ε + ε” ∀ y, z ∈ [a, b], |y − z| < η(ε”), ε > 0,
hay
∀ ε” > 0, ∃η(ε”) > 0 : |f(y) − f(z)| ≤ ε” ∀ y, z ∈ [a, b], |y − z| < η(ε”).
Vậy f liên tục trên [a, b]. Nay ta chứng minh (1). Theo (5), ta có
|f
n
(x) − f(x)| < 2ε ∀ n ≥ N(ε), x ∈ [a, b].
Vậy
||f
n
− f ||

= sup{|f
n

(x) − f (x)| : x ∈ [a, b]} < 2ε ∀ n ≥ N (ε).
1.2.7i,ii Cho [a, b] là một khoảng đóng bị chặn trong IR. Đặt X = C([a, b], IR) là tập các hàm số thực
liên tục trên [a, b]. Với mọi f và g trong X, x tr ong [a, b] và α trong IR ta đặt
(f + g)(x) = f(x) + g(x),
(αf)(x) = αf (x),
||f||
1
=

b
a
|f(t)|dt.
Chứng minh (X, ||.||
1
) là một không gian định chuẩn, nhưng không là một không gian Banach.
Giải
Cho f và g trong X, và s trong IR.
Vì |f | ≥ 0, ta có
||f||
1
=

b
a
|f(t)|dt ≥ 0.
Giả sử f ≡ 0. Ta có y trong [a, b] sao cho f(y) = α = 0. Cho ε =
|α|
2
> 0. Vì f liên tục nên có
δ(y, ε ) > 0 sao cho

|f(y) − f(t)| < ε ∀ t ∈ [a, b] ∩ [y − δ(y, ε), y + δ(y, ε)]. (1)
8
Có c < d sao cho [a, b] ∩ [y − δ(y, ε), y + δ(y, ε)] = [c, d]. Với t trong [c, d], do (1)
|f(y)| − |f(t)| < ε or
|α|
2
< |f (t)|.
Suy ra
||f||
1
=

b
a
|f(t)|dt ≥

d
c
|f(t)|dt ≥

d
c
|α|
2
dt ≥
|α|
2
(d − c) > 0.
Vậy f ≡ 0 nếu ||f ||
1

= 0.
Ta có
||sf||
1
=

b
a
|sf(t)|dt =

b
a
|s||f(t)|dt = |s|

b
a
|f(t)|dt = |s|||f ||
1
.
||f + g||
1
=

b
a
|f(t) + g(t)|dt ≤

b
a
[|f(t)| + |g(t)]dt

=

b
a
|f(t)|dt +

b
a
|g(t)dt = ||f||
1
+ ||g||
1
.
Vậy ||.||
1
là một chuẩn trên X.
Nay ta chứng minh (X, ||.||
1
) không là một không gian Ba nach. Ta sẽ tìm một dãy Cauchy trong
(X, ||.||
1
) nhưng không hội tụ. Đặt c =
1
2
(a + b ) , c
n
= c +
b − a
4n
với mọi số nguyên dương n và

f
n
(t) =











0 a ≤ t ≤ c,
t − c
c
n
− c
c ≤ t ≤ c
n
,
1 c
n
≤ t ≤ b.
Cho hai số nguyên dương m và n sao cho m > n. Ta có c
m
< c
n


||f
n
− f
m
||
1
=

b
a
|f
n
(t) − f
m
(t)|dt =

c
n
c
|f
n
(t) − f
m
(t)|dt


c
n
c
(|f

n
(t)| + |f
m
(t)|)dt ≤

c
n
c
2dt =
b − a
2n
.
Từ đó {f
n
} là một dãy Cauchy trong (X, ||.||
1
). Nay giả sử có f trong X sao cho {f
n
} hội tụ về f
trong (X, ||.||
1
). Lúc đó, cho một số dương ε, ta tìm được một số nguyên dương N(ε) sao cho

b
a
|f
n
(t) − f(t)|dt = ||f
n
− f ||

1
< ε ∀ n ≥ N (ε).
Vậy

c
a
|f(t)|dt +

b
c
n
|1 − f(t)|dt =

c
a
|f
n
(t) − f(t)|dt +

b
c
n
|f
n
(t) − f(t)|dt


b
a
|f

n
(t) − f(t)|dt < ε ∀ n ≥ N(ε ).
9
Cố định một số nguyên dương k, ta tìm được một số nguyên dương n ≥ max{k, N (ε)}. Lúc đó
c
n
< c
k


c
a
|f(t)|dt +

b
c
k
|1 − f(t)|dt ≤

c
a
|f(t)|dt +

b
c
n
|1 − f(t)|dt < ε
hay

c

a
|f(t)|dt +

b
c
k
|1 − f(t)|dt < ε ∀ ε > 0, k ∈ IN
hay

c
a
|f(t)|dt +

b
c
k
|1 − f(t)|dt = 0 < ε ∀ k ∈ IN
Như bê n trên ta có với mọi số nguyên dương k
f(t) =

0
1
a ≤ t ≤ c,
c
n
≤ t ≤ b.
Từ đó ta có f (c) = 0 và f(c
k
) = 1. Nhưng f liên tục tại c và {c
k

} hội về c. Ta có mâu thuẩn.
1.3.7i Cho n là một số nguyên ≥ 2, Φ là IR hay C
/
, (E
1
, ||.||
1
), · · ·, (E
n
, ||.||
n
) là n k hông gian định
chuẩn trên Φ. Đặt
E = E
1
× · · · E
n
,
x + y = (x
1
+ y
1
, · · · , x
n
+ y
n
) ∀ x = (x
1
, · · · , x
n

), y = (y
1
, · · · , y
n
) ∈ E,
αx = (αx
1
, · · · , αx
n
) ∀ α ∈ Φ, x = (x
1
, · · · , x
n
) ∈ E,
||x|| = ||x
1
||
1
+ · · · + ||x
n
||
n
∀ x = (x
1
, · · · , x
n
) ∈ E.
Chứng minh E là một không gian vectơ định chuẩn trên Φ.
Giải
Ta dùng qui nạp toán học . Xét trường hợp n = 2. Cho x = (x

1
, x
2
), y = (y
1
, y
2
), z = (z
1
, z
2
) trong
E = E
1
× E
2
và α trong Φ. Ta có
x + y = (x
1
+ y
1
, x
2
+ y
2
) = (y
1
+ x
1
, y

2
+ x
2
) = y + x.
x + (y + z) = (x
1
+ (y
1
+ z
1
), x
2
+ (y
2
+ z
2
)) = ((x
1
+ y
1
) + z
1
, (x
2
+ y
2
) + z
2
) = (x + y) + z.
Cho 0

1
và 0
2
là các vectơ không trong E
1
và E
2
. Đặt 0 = (0
1
, 0
2
), ta có
x + 0 = (x
1
+ 0
1
, x
2
+ 0
2
) = (x
1
, x
2
) = x ∀ x = (x
1
, x
2
) ∈ E.
10

Tương tự, ta chứng minh được các tính chất khác để cho thấy E là một không gian vectơ trên Φ.
Nay ta chứng minh ||.|| là một chuẩn trê n E. Cho t ∈ Φ, x = (x
1
, x
2
), y = (y
1
, y
2
) và z = (z
1
, z
2
) trong
E = E
1
× E
2
, ta có
||x|| = ||x
1
||
1
+ ||y
1
||
1
≥ 0.
||x|| = ||x
1

||
1
+ ||y
1
||
1
= 0 =⇒ ||x
1
||
1
= ||y
1
||
1
= 0 =⇒ x
1
= y
1
= 0 =⇒ x = 0.
||tx|| = ||tx
1
||
1
+ ||tx
2
||
2
= |t|||x
1
||

1
+ |t|||x
2
||
2
= |t|||x||.
Vậy (E, ||.||) là một không gian định chuẩn nếu n = 2.
Giả sử bài toán đúng nếu n = k. Cho (E
1
, ||.||
1
), · · ·, (E
k+1
, ||.||
k+1
) là k + 1 không gian định chuẩn
trên Φ. Đặt
E = E
1
× · · · E
k
.
||x||
E
= ||x
1
||
1
+ · · · + ||x
n

||
k
∀ x = (x
1
, · · · , x
k
) ∈ E.
Theo giả thiết qui nạp toán học (E, ||.||
E
) là một không gian định chuẩn.
Đặt F = E × E
k+1

||(x, y)||
F
= ||x||
E
+ ||y||
E
k+1
.

Theo trường hợp n = 2, ta có (F, ||.||
F
) là một không gian định chuẩn. Từ đó bài toán đúng cho trường
hợp n = k + 1.
1.3.7ii Cho (E
1
, ||.||
1

), · · ·, (E
n
, ||.||
n
) và (E, ||.||) như trong bài 1.3.7i. Cho {(x
1,m
, · · · , x
n,m
)}
m

một dãy trong E. Chứng minh {(x
1,m
, · · · , x
n,m
)}
m
hội tụ về (a
1
, · · · , a
n
) trong (E, ||.||) nếu và chỉ nếu
{x
i,m
}
m
hội tụ về a
i
với mọi i = 1, · · · n.
Giải

Cho {(x
1,m
, · · · , x
n,m
)}
m
hội tụ về (a
1
, · · · , a
n
) trong (E, ||.||). Ta chứng minh {x
i,m
}
m
hội tụ về a
i
với mọi i = 1 , · · · n. Với mọi số thực dương ε, ta tìm được một số nguyên N(ε) sao cho
||(x
1,m
, · · · , x
n,m
) − (a
1
, · · · , a
n
)|| < ε ∀ m ≥ N (ε)
hay
||(x
1,m
− a

1
, · · · , x
n,m
− a
n
)|| < ε ∀ m ≥ N (ε)
hay
||(x
1,m
− a
1
||
1
· · · + ||x
n,m
− a
n
||
n
< ε ∀ m ≥ N (ε)
11
Từ đó
||(x
i,m
− a
i
||
i
< ε ∀ m ≥ N (ε), i = 1, · · · , n.
Vậy {x

i,m
}
m
hội tụ về a
i
với mọi i = 1, · · · n.
Nay giả sử {x
i,m
}
m
hội tụ về a
i
với mọi i = 1, · · · n . Lúc đó, với một số thực dương ε

, ta có các số
nguyên dương M
i


) sao cho
||(x
i,m
− a
i
||
i
< ε

∀ m ≥ M(ε


), i = 1, · · · , n.
Vậy
||(x
1,m
, · · · , x
n,m
)−(a
1
, · · · , a
n
)|| = ||(x
1,m
−a
1
||
1
· · ·+||x
n,m
−a
n
||
n
< nε

∀ m ≥ max{M
1


), · · · , M
n



)}.
Cho một số thực dương ε, đặt ε

=
ε
n
và N(ε) = max{M
1


), · · · , M
n


)}, ta có
||(x
1,m
, · · · , x
n,m
) − (a
1
, · · · , a
n
)|| < ε ∀ m ≥ N (ε)
Vậy {(x
1,m
, · · · , x
n,m

)}
m
hội tụ về (a
1
, · · · , a
n
) trong (E, ||.||).
1.5.8i,ii Cho (E
1
, ||.||
1
), · · ·, (E
n
, ||.||
n
) và (E, ||.||) như trong bài 1.3.7i. Đặt
pr
i
(x) = x
i
∀ x = (x
1
, · · · , x
n
) ∈ E, i = 1, · · · , n.
(a) Chứng minh pr
i
là một ánh xạ liên tục từ E vào E
i
.

(b) Cho V là một tập trong E, chứng minh pr
i
(V ) là một tập mở tronjg E
i
.
Giải
(a) Cho x = (x
1
, · · · , x
n
) trong E và ε > 0, ta sẽ tìm δ > 0 sao cho
||pr
i
(z) − pr
i
(x)||
i
< ε ∀ z ∈ E, ||z − x|| < δ.
hay
||z
i
− x
i
||
i
< ε ∀ z ∈ E, ||z
1
− x
1
||

1
+ · · · + ||z
n
− x
n
||
n
< δ.
Từ trên ta có thể chọn δ = ǫ.
(b) Cho x
i
∈ pr
i
(V ), ta có x = (x
1
, · · · , x
n
) trong V sao cho x
i
= pr
i
(x). Theo bài 1.1.2, có r > 0
sao cho B(x, r) ⊂ V . Ta thấy B
E
1
(x
1
,
1
n

r) × · · · × B
E
n
(x
1
,
1
n
r) ⊂ V . Do đó
B
E
i
(x
i
,
1
n
r) ⊂ f(V ).
12
Vậy f(V ) là một tập mở.
1.5.8iii Cho (E
1
, ||.||
1
), · · ·, (E
n
, ||.||
n
), (E, ||.||) và p r
i

như trong bài 1.3.8i. Cho A là một tập con
trong một không gian định chuẩn (F, ||.||
F
), và f là một ánh xạ từ A vào E. Chứng minh f liên tục
trên A nếu và chỉ nếu pr
i
◦ f liên tục trên A với mọi i = 1, · · · , n.
Giải
Cho {x
m
} là một dãy hội tụ về x trong A. Theo bài 1.3.7i i, {f (x
m
)} hội tụ về f (x) nếu và chỉ
nếu {pr
i
(f(x
m
))} hội tụ về pr
i
(f(x)) vớ i mọi i = 1, · · · , n. Vậy ta có kết quả.
2.1.1 Cho (E, ||.||
E
) và
(F, ||.||
F
) là hai không gia n định chuẩn, và T là một ánh xạ tuyến tính từ E vào F . Chứng minh các
tính chất sau đây tươ ng đương với nhau
(i) T liên tục trên E.
(ii) T liên tục tại 0.
(iii) Có số thực dương M sao cho

||T x||
F
≤ M ||x|
E
| ∀ x ∈ E.
Giải
• (i) =⇒ (ii) : hiển nhiên.
• (ii) =⇒ (iii)
Cho ε = 1 > 0, ta có một δ > 0 sao cho
||T (y) − T (0)||
F
< ε ∀ y ∈ E, ||y − 0||
E
≤ δ
hay
||T (y)||
F
≤ ε = 1 ∀ y ∈ E, ||y||
E
≤ δ
Cho x = 0, đặt y = δ||x||
−1
E
x. Ta có ||y= δ và
||T (δ||x||
−1
E
x)||
F
= ||T (y)||

F
≤ 1
hay
δ||x||
−1
E
||T (x)||
F
≤ 1
hay
||T (x)||
F
≤ δ
−1
||x||
F
13
Đặt M = δ
−1
, ta có (iii).
• (iii) =⇒ (i)
Cho y và z trong E, từ (iii) ta có
||T (y) − T (z)||
F
= ||T (y − z)||
F
≤ M ||y − z ||
E
∀ y, z ∈ E.
Vậy vớ i mọi ε, chọn δ = M

−1
ε, ta có
||T (y) − T (z)||
F
≤ ε ∀ y, z ∈ E, ||y − z||
E
≤ δ.
2.3.4 Cho (E, ||.||
E
) và (F, ||.||
F
) là hai không gian định chuẩn, và T là một ánh xạ tuyến tính từ E
vào F . Đặt
||T || = sup{||T (x)||
F
: x ∈ E, ||x||
E
≤ 1}.
Chứng minh
(i) ||T || = T
1
≡ sup{||T (y)||
F
: y ∈ E, ||y||
E
= 1}.
(ii) ||T || = T
2
≡ sup{||T (z)||
F

: z ∈ E, ||z||
E
< 1}.
(iii) ||T u||
F
≤ ||T ||||u||
E
∀ u ∈ E.
Giải
(i) Ta thấy T ≥ T
1
. Cho x trong E sao cho 0 ≤ ||x||
E
≤ 1. Đặt y = ||x||
−1
E
x. Vì ||y||
E
= 1, nên
||T (||x||
−1
E
x)||
F
= ||T (y)||
F
≤ T
1
hay
||||x||

−1
E
T (x)||
F
≤ T
1
hay ||T (x)||
F
≤ T
1
||x||
E
≤ T
1
Vậy T ≤ T
1
. Từ đó T = T
1
.
(ii) Ta thấy T ≥ T
2
. Cho x trong E sao cho ||x||
E
≤ 1. Đặt y
n
= (1 −
1
n
)x với mọi số nguyên
dương x. Vì ||y

n
||
E
≤ (1 −
1
n
< 1, ta có
(1 −
1
n
)||T x||
F
= ||T ((1 −
1
n
)x)||
F
≤ T
2
hay ||T (x)||
F
≤ (1 −
1
n
)
−1
T
2
∀ n ∈ IN.
Vậy

||T (x)||
F
≤ T
2
.
14
Từ đó T ≤ T
2
.
(iii) Cho x = 0, đặt y = ||x||
−1
E
x. Ta có ||y||
E
= 1 và
||x||
−1
E
||T (x)||
F
= ||T (||x||
−1
E
x)||
F
= ||T (y)||
F
≤ T
hay
||T (x)||

F
≤ T ||x||
E
2.3.2 Cho E = IR
n
với chuẩn
||x||
E
= |x
1
| + · · · + |x
n
| ∀ x = (x
1
, · · · , x
n
) ∈ E.
Cho T là một ánh xạ tuyến tính từ E vào một khô ng gian định chuẩn (F, ||.||
F
). Chứng minh T
liên tục trên E.
Giải
Đặt e
i
= (δ
i
1
, · · · , δ
i
n

với δ
j
j
= 1 và δ
i
j
= 0 nếu i = j. Ta có
x = x
1
e
1
+ · · · + x
n
e
n
∀ x = (x
1
, · · · , x
n
) ∈ E.
Đặt M = max{||T (e
1
)||
F
, · · · , ||T (e
n
)||
F
}. Cho x = (x
1

, · · · , x
n
) trong E, ta có
||T (x)||
F
= ||x
1
T (e
1
) + · · · + x
n
T (e
n
||
F
≤ |x
1
|||T (e
1
)||
F
+ · · · + |x
n
|||T (e
n
||
F
≤ M(|x
1
| + · · · + |x

n
|) ≤ M||x||
E
.
Vậy T liên tục trên E.
3.3.1(i) Cho f là một dạng Hermite dương trong một không gian vectơ E. Đặt ||x|| = f(x, x)
1/2
với
mọi x trong E. Cho a trong E, và đặt
T (x) = f(x, a) ∀ x ∈ E.
Chứng minh T là một ánh xạ tuyến tính liên tục trên E và ||T || = ||a||.
Giải
Cho x và y trong E và α trong Φ. Ta có
T (x + y) = f(x + y, a) = f(x, a) + f(y, a) = T(x) + T (y).
15
T (αx) = f(αx, a) = αf (x, a) = αT (x).
|T (x)| = |f(x, a)| ≤ f (x, x)
1/2
f(a, a)
1/2
= ||a||||x||.
Vậy T là một ánh xạ tuyến tính liên tục trên E và ||T || ≤ ||a||.

Nếu a = 0, ta có T = 0 và ||T || = ||a||. Nếu a = 0, đặt x = ||a||
−1
a. Ta có ||x|| = 1 và
T (x) = f(x, a) = f (||a||
−1
a, a) = ||a||
−1

f(a, a) = ||a||.
Vậy ||T || ≥ ||a||. Từ đó ||T || = ||a||.
2.3.5 Cho {T
n
} là một dãy ánh xạ tuyến tính liên tục từ một không gian định chuẩn (E, ||.||
E
) vào
một không gian định chuẩn (F, ||.||
F
). Giả sử {||T
n
||} bị chặn và có một ánh xạ tuyến tính T từ E vào
F sa o cho {T
n
(x)} hội tụ về T (x) trong F với mọi x trong E. Chứng minh T liên tục trên E.
Giải
Có số thực dương M sao cho ||T
n
|| ≤ M. Ta có
||T
n
(x)||
F
≤ M ||x||
E
∀ x ∈ E, n ∈ IN.
lim
n→∞
||T (x) − T
n

(x)||
F
= 0 ∀ x ∈ E.
||T (x)||
F
≤ ||T (x) − T
n
(x)|
F
+ ||T
n
(x)||
F
∀ x ∈ E, n ∈ IN.
Từ đó
||T (x)||
F
≤ M ||x||
E
∀ x ∈ E.

Vậy T liên tục trên E.
2.3.5 Cho x là một vectơ khác không trong một không gian định chuẩn (E, ||.||
E
). Chứng minh có
một ánh xạ tuyến tính T từ E vào Φ sao cho ||f || = 1 và f(x) = ||x||.
Giải
Đặt M = {tx : t ∈ Φ}. Ta có M là một không gian vectơ của E. Đặt
g(y) = t||x|| ∀ y = tx, t ∈ Φ.
Cho {y

n
= t
n
x} hội tụ về y = tx. ta có
lim
n→∞
|t
n
||x|| − t||x||| = lim
n→∞
|t
n
− t|||x|| = lim
n→∞
||(t
n
− t)x|| = 0
16
hay
lim
n→∞
(g(y
n
− g(y)) = lim
n→∞
(y
n
− y) = 0 .

Vậy g liên tục trê n M . Ta có g(x) = 1 và

||g(tx)||
F
= |t|||x||
E
= ||tx||
E
.
Vậy ||g|| = 1. Dùng định lý Hahn-Banach , ta có ánh xạ f.
3.3.3 Cho {a
1
, · · · , a
n
} là một họ trực chuẩn trong một không gian Hilber t E và {c
1
, · · · , c
n
} một họ
phần tử trong Φ. Chứng minh
(i) ||
n

i=1
c
i
a
i
||
2
=
n


i=1
|c
i
|
2
.
(ii) {a
1
, · · · , a
n
} độc lập tuyến tính.
Giải
(i) Ta có
||
n

i=1
c
i
a
i
||
2
=<
n

i=1
c
i

a
i
,
n

j=1
c
j
a
j
>=
n

i,j=1
c
i
c
j
< a
i
, a
j
>=
n

i=1
|c
i
|
2

.
(ii) Nếu
n

i=1
c
i
a
i
= 0. Theo (i) ta có
n

i=1
|c
i
|
2
= 0.
Vậy c
1
= · · · = c
n
= 0. Do đó {a
1
, · · · , a
n
} độc lập tuyến tính.
3.3.4 Cho {a
m
} là một dãy các vectơ trực chuẩn trong một không gian Hilbert E và {c

n
} là một dãy
trong Φ sao cho


n=1
|c
n
|
2
< ∞. Chứng minh
(i)


k=1
c
k
a
k
hội tụ trong E.
(ii) ||


n=1
c
k
a
k
||
2

=


k=1
|c
k
|
2
.
Giải
(i) Đặt x
n
=
n

k=1
c
k
a
k
. Cho n > m, ta có
||x
n
− x
m
||
2
= ||
n


k=m+1
||
2
=
n

k=m+1
|c
k
|
2
.
17



n=1
|c
n
|
2
< ∞, ta thấy {x
n
} là một dãy Cauchy, nên {x
n
} hội tụ về x =


k=1
c

k
a
k
trong H.
(ii) Ta có
||x||
2
= lim
n→∞
||x
n
||
2
hay
||


k=1
c
k
a
k
||
2
= lim
n→∞
||
n

k=1

c
k
a
k
||
2
= lim
n→∞
n

k=1
|c
k
|
2
=


k=1
|c
k
|
2
.
18

×