LờI Mở ĐầU
Nh chúng ta đã biết, trớc đây lịch sử xã hội loài ngời đã trải qua giai
đoạn không cần biết đến hợp đồng. Đó là giai đoạn cha có sự phân công lao
động cha có sự trao đổi sản phẩm của lao động. Nhng từ khi loài ngời phát
triển đến giai đoạn có sự phân công lao động, có sự trao đổi sản phẩm, hàng
hoá thì hợp đồng xuất hiện. Và hiện nay pháp luật Việt Nam có hai chế định
pháp lý lớn về hợp đồng. Đó là chế định Hợp đồng dân sự và chế định Hợp
đồng kinh tế. Pháp lệnh Hợp đồng dân sự ban hành ngày 1-7-1991,và pháp
lệnh Hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25-9-1989.
Hợp đồng dân sự và Hợp đồng kinh tế là hai hợp đồng mà các nhà
kinh doanh rất dễ bị nhầm lẫn trong việc thi hành pháp luật của nớc ta. Nếu
họ không có sự hiểu biết rõ và chắc chắn về hai hợp đồng này thì họ sẽ bị
mắc sai lầm trong việc thi hành chúng. Do đó việc phân biệt giữa hai Hợp
đồng dân sự và Hợp đồng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng. Việc phân biệt
này sẽ giúp các nhà kinh doanh xác định đợc khi các bên ký kết hợp đồng thì
phải tuân theo quy định của Nhà Nớc về Hợp đồng dân sự và khi có tranh
chấp sẽ do tòa Dân Sự giải quyết. Còn khi các bên ký kết Hợp đồng kinh tế
thì phải tuân theo quy định về hợp đồng kinh tế và khi có tranh chấp xảy ra sẽ
do toà Kinh Tế giải quyết.
Nhận thấy tầm quan trọng của mục đích tìm hiểu, học hỏi sâu hơn
nữa về tính chất của hợp đồng nói chung, và đặc biệt là hai loại Hợp đồng
kinh tế và Hợp đồng dân sự, em đã chọn đề tài "So sánh sự giống nhau và
khác nhau của hai hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế" để nghiên cứu.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài tiểu luận gồm 3 phần :
Phần 1
: Nhận thức chung về Hợp đồng dân sự và Hợp đồng kinh tế
Phần 2
: Xem xét, đánh giá quá trình Cổ phần hóa DNNN ở VN
Phần 3
: Làm gì để đẩy mạnh Cổ phần hóa đúng hớng
Phần i
Những nhận thức chung về hợp đồng dân sự
và hợp đồng kinh tế
A- Hợp đồng dân sự
1. Hợp đồng dân sự là gì?
Hợp đồng dân sự đợc định nghĩa trong Điều 1 của Pháp lệnh hợp
đồng dân sự : "Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên, về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong mua bán,
thuê vay, mớn tặng, cho tài sản làm một việc hoặc không làm một việc, dịch
vụ hoặc các thoả thuận khác mà trong đó một hoặc các bên nhằm đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng."
2. Chủ thể của hợp đồng dân sự:
Chủ thể của hợp đồng dân sự là những cá nhân, tổ chức có quyền
tham gia vào một quan hệ dân sự nhất định theo pháp luật hiện hành. Chủ thể
của hợp đồng dân sự gồm: cá nhân,pháp nhân, hộ gia đình và tổ hợp tác.
a. Cá nhân:
Mỗi một ngời,tức là cá nhân đều là chủ thể của hợp đồng dân sự:
Ngời đủ 18 tuổi trở lên tự mình giao kết,thực hiện các hợp đồng
dân sự.
Ngời cha đủ 18 tuổi thì giao kết và thực hiện các hợp đồng dân sự
phải đợc ngời đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ các hợp đồng dân sự phục
vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Ngời đủ 15 tuổi
đến cha đủ 18 tuổi mà có tài sản riêng đủ để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, thì
có thể tự mình ký kết, thực hiện hợp đồng dân sự mà không cần có sự đồng ý
của ngời đại diện theo pháp luật, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác.
Ngời nghiện ma tuý hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến
phá tán tài sản của gia đình, nếu Toà án tuyên bố là bị hạn chế năng lực hành
vi thì việc giao kết các hợp đồng dân sự liên quan đến tài sản của họ phải có
sự đồng ý của ngời đại diện theo pháp luật,trừ hợp đồng dân sự nhỏ nhằm
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
b. Pháp nhân:
Một tổ chức đợc công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau:
Đợc cơ quan Nhà nờc có thẩm quyền thành lập, cho phép thành
lập, đăng ký hoặc công nhận.
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Có tài sản độc lập với cá nhân,tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó.
Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
c. Hộ gia đình:
Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động
kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất đai, trong hoạt động sản xuất nông,
lâm, ng nghiệp và một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy
định là chủ thể của hợp đồng dân sự trong các lĩnh vực đó. Chủ hộ là đại diện
của hộ gia đình giao kết các hợp đồng dân sự vì lợi ích chung của cả hộ gia
đình. Những ngời thành viên trong gia đình có thể là chủ hộ.
d. Tổ hợp tác:
Tổ hợp tác đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực
của Uỷ ban nhân dân cấp xã cuả từ ba cá nhân trở lên cùng đóng góp tài sản
và công sức, cùng hởng lợi, cùng chịu trách nhiệm, là chủ thể của hợp đồng
dân sự.
3. Nội dung của Hợp đồng dân sự:
Nội dung các hợp dân sự là tổng hợp những điều khoản mà các bên
giao kết hợp đồng đã thảo thuận với nhau. Tất cả các điều khoản mà các bên
đã thỏa thuận và thống nhất với nhau thể hiện ý chí chung của các bên. Ngời
ta có thể chia các điều khoản của hợp đồng dân sự thành
a. Điều khoản chủ yếu là những điều khoản không thể thiếu đợc với
từng loại hợp đồng,nếu không thoả thuận đợc những điều khoản đó thì coi
nh hợp đồng không đợc giao kết, giữa các bên không có quan hệ hợp đồng
dân sự.
b. Điều khoản thờng lệ là những điều khoản mà nội dung của nó đã
đợc quy đinh trong các văn bản quy phạm pháp luật. Những nội dung này các
bên có thể đa vào hợp đồng nhằm khẳng định lại hoặc cụ thể hoá, nhng
không đợc trái với quy đinh của pháp luật. Trong trờng hợp không đa vào nội
dung hợp đồng thì các bên mặc nhiên công nhận và có trách nhiệm thực hiện
những quy định đó.
c. Điều khoản tuỳ nghi là những điều khoản đợc dựa vào hợp đồng
căn cứ vào khả năng, nhu cầu và sự thoả thuận của hai bên
Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những
điểm chủ yếu sau
Đối tợng của hợp đồng là tài sản, làm một việc hoặc không làm
một việc.
Số lợng, chất lợng.
Giá cả, phơng thức thanh toán.
Thời hạn, địa điểm, phơng thức thực hiện hợp đồng.
Quyền và nghĩa vụ của các bên.
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
Các điểm khác mà một bên đa ra yêu cầu phải thoả thuận.
4. Hình thức của hợp đồng dân sự
Hình thức của hợp đồng là phơng thức thể hiện nội dung của hợp
đồng. Các bên có thể giao kết hợp đồng dới hình thức : lời nói hoặc văn bản
hoặc bằng hành vi cụ thể.
5. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự
Để đảm bảo thực hiện hợp đồng dân sự, pháp luật quy định các bên
tham gia quan hệ hợp đồng có thể thoả thuận một trong các bảo đảm sau :
cầm cố tài sản ; thế chấp tài sản ; bảo lãnh ; ký quỹ ; đặt cọc ; phạt vi phạm.