Lời nói đầu
Ngày nay phát triển kinh tế và nâng cao mức sống của nhân dân là mục tiêu
quan trọng của bất cứ quốc gia nào. Đối với các nớc đang phát triển muốn trở
thành một quốc gia giàu có và hùng mạnh thì phải đi theo con đờng công nghiệp
hoá và hội nhập kinh tế.
Công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế là một quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế kết hợp nhiều yếu tố, nhng trong đó yếu tố con ngời là yếu tố quan trọng
nhất. Coi trọng yếu tố này thì nền kinh tế sẽ phát triển mạnh mẽ, bền vững và cờng
thịnh. Bất kỳ một quốc gia nào dù có nguồn tài chính dồi dào, phong phú, sử dụng
kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại nh thế nào đi chăng nữa cũng không thể tồn
tại và phát triển đợc, nếu nh họ không quan tâm hoặc đánh giá thấp về vấn đề con
ngời.
Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nh vậy, cho nên đề tài "Phát triển
nguồn nhân lực thơng mại trớc yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế "
là một đề tài rất thiết thực đối với sinh viên kinh tế.
Nội dung tiểu luận bao gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận cơ bản về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong ngành
Thơng Mại
Phần II: Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay
Phần III: Các giải pháp về quản lý nguồn nhân lực của Thơng Mại.
I. Lý luận cơ bản về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực
trong ngành Thơng Mại.
1. Đặc điểm nguồn nhân lực của ngành Thơng Mại
Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp là tất cả mọi cá nhân tham gia hoạt
động của doanh nghiệp. Việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực này có tính chất
quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Vì có vai trò quan trọng đến nh thế,
cho nên đặc điểm của nhân lực Thơng mại có khác với nhân lực của các ngành
khác.
Thứ nhất, nguồn nhân lực hoạt động trong ngành Thơng mại vừa mang tính
chất sản xuất, vừa thực hiện mua bán hàng hoá vừa mang tính phục vụ sinh hoạt
đời sống nhân dân. Nguồn nhân lực tạo ra sức mạnh vật chất bằng sức lao động
của mình sử dụng công cụ lao động, tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
Thứ hai, nguồn nhân lực thực hiện chức năng cơ bản của ngành thơng mại,
đó là đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cho nên nó tổng hợp nhiều
lĩnh vực nh: khoa học - kỹ thuật, tâm - sinh lý, văn hoá và nghệ thuật.
Thứ ba, nguồn nhân lực hoạt động trong ngành thơng mại góp phần thiết lập
giữa các tầng lớp dân c trong xã hội, quan hệ giữa ngời sản xuất với ngời tiêu
dùng, quan hệ giữa ngời với ngời trong xã hội thông qua thực hiện mua bán và
dịch vụ. Do vậy mà hoạt động của nguồn nhân lực trong thơng mại mang tính chất
xã hội rộng rãi.
Hiện nay, con ngời đợc coi nh một tài nguyên một nguồn lực nên phát triển
con ngời hay phát triển nguồn nhân lực trở thành một lĩnh vực nghiên cứu rất quan
trọng trong hệ thống phát triển nguồn nhân lực. Do đó, để khai thác hiệu quả
nguồn nhân lực phải xuất phát từ bản chất hay đặc điểm của nguồn nhân lực. Phát
triển vốn nhân lực quyết định sự phát triển kinh tế cũng nh quyết định sự nghiệp
công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế.
2. Vị trí của nguồn nhân lực thơng mại
Nguồn nhân lực hoạt động trong ngành thơng mại là một bộ phận cấu
thành của nền kinh tế quốc dân, thực hiện chức năng đa hàng hoá từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng và cung ứng dịch vụ thơng mại cho xã hội. Căn cứ vào chức
năng đó của nguồn nhân lực cho nên nó giữ vị trí quan trọng trong quá trình tái sx
xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là Việt Nam đang trong giai
đoạn phát triển theo định hớng công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế.
Phần lớn lao động trong ngành thơng mại thực hiện chức năng tiếp tục sản
xuất trong quá trình lu thông nh: chia nhỏ, bao gói, bảo quản, lắp ráp, vận chuyển
hàng hoá.... lao động này gọi là tiếp tục quá trình sản xuất vì nó tạo ra giá trị và
giá trị mới của hàng hoá.
Lao động trong ngành thơng mại là một bộ phận cần thiết phục vụ và thúc
đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. Đây là một đợc chuyên môn hoá để tổ
chức lu thông hàng hoá để giải phóng lao động sản xuất khỏi việc thực hiện chức
năng lu thông hàng hoá và tập trung vào sản xuất, góp phần nâng cao năng suất
lao động xã hội, nắm chắc nhu cầu thị trờng và tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhanh
chóng, thu vốn nhanh để tiếp tục chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Lao động thơng mại và dịch vụ thơng mại không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu
cầu mua bán hàng hoá của ngời tiêu dùng, mà còn góp phần giải phóng lao động
trong công việc nội trợ trong từng gia đình, tăng thời gian nhàn rỗi cho nhân dân
để tự nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và thời gian nghỉ ngơi.
Mô hình kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng,
các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ phát triển với một tốc độ rất nhanh ở khắp
mọi miền của đất nớc, số lợng lao động trong ngành thơng mại ngày càng phát
triển và chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng số lao động làm việc trong các
ngành kinh tế quốc dân. Với nguồn nhân lực dồi dào nh thế, cho nên đây là một
thế mạnh phục vụ đắc lực cho sự phát triển nền kinh tế và sự nghiệp công nghiệp
hoá và hội nhập kinh tế.
3. Yêu cầu quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp Thơng Mại
Để có nguồn nhân lực phục vụ hiệu quả cho quá trình công nghiệp hoá và
hội nhập kinh tế là một quá trình trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ gắn với
nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. Nhng bên cạnh đó,
nghiệp vụ quản lý nguồn nhân lực còn là một đòi hỏi rất cao và giữ vị trí quan
trọng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với tầm quan
trọng nh thế, cho nên công tác quản lý nguồn nhân lực phải đạt đợc những yêu cầu
sau:
Một là: Việc tổ chức và phân công lao động phải hớng vào thực hiện những
mục tiêu chiến lợc phát triển doanh nghiệp thơng mại, đặc biệt là tập trung khai
thác nguồn hàng và đẩy mạnh bán ra, tăng thị phần của doanh nghiệp, giữ thế
đứng của doanh nghiệp trên thị trờng cạnh tranh.
Hai là: áp dụng các hình thức tổ chức lao động khoa học nhằm sử dụng lao
động hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và không ngừng nâng cao năng
suất lao động, nâng cao phục vụ văn minh khách hàng.
Ba là: Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và
hội nhập kinh tế. Nhiệm vụ của yếu tố này là bồi dỡng, giáo dục ngời lao động và
tạo mọi điều kiện cho ngời lao động phát huy hết khả năng sáng tạo phục vụ đắc
lực cho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp.
Bốn là: Nâng cao tính tự giác của ngời lao động trong công nghiệp. Ngoài
ra còn áp dụng chế độ khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với ngời lao động,
gắn thu nhập của ngời lao động với kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp thơng mại.
Năm là: Xây dựng mối quan hệ giữa doanh nghiệp thơng mại với ngời lao
động bằng những quy chế, hợp đồng lao động. Trong đó phải xác định rõ trách
nhiệm, quyền hạn, quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngời lao động.
Sáu là: Thực hiện đầy đủ và đúng chế độ đối với ngời lao động theo đúng
quy định pháp luật nhằm đảm bảo thu nhập và ổn định đời sống của ngời lao động.
Công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế là một quá trình khó khăn và lâu dài.
Do vậy công tác quản lý nguồn nhân lực đang là một vấn đề nan giải vì lực lợng
lao động tham gia ngày càng đông, nhu cầu việc làm càng tăng trong khi đó khả
năng có việc làm chỉ là motọ số trong đội ngũ lao động đó. Nhng cái khó khăn
trong công tác quản lý là phải làm sao đào tạo đội ngũ lao động đó có trình độ
nghề nghiệp chuyên môn.
II. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay
1. Đặc điểm của nguồn nhân lực thơng mại ở Việt Nam
Nguồn nhân lực ở Việt Nam đóng vai trò của lực lợng sản xuất và là động
lực quan trọng để tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội theo định hớng công nghiệp
hoá và hội nhập kinh tế. Với vai trò quan trọng nh thế nên nguồn nhân lực ở Việt
Nam hiện nay có một số đặc điểm nh sau:
+ Quy mô nguồn nhân lực lớn (45 triệu) là một thuận lợi cho kinh tế nhng
sau nhiều năm chiến tranh, kinh tế còn yếu, Việt Nam cha sử dụng đợc hết nguồn
nhân lực và sử dụng cha đạt hiệu quả kinh tế cao.
+ Tỷ lệ tăng của nguồn nhân lực qua nhiều năm đều lớn hơn tỷ lệ tăng dân
số. Do đó, cả quy mô và tỷ lệ tăng của nguồn nhân lực đang tạo ra sức ép mạnh
đối với nền kinh tế.
+ Chất lợng nguồn nhân lực còn nhiều vấn đề đặt ra phải giải quyết.
Số ngời có trình độ chuyên môn và khoa học tuy đã đợc đào tạo nhng so với
yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế thế giới tỷ lệ còn thấp. Số này mới
chiếm hơn 19%, còn lại 80% cha qua đào tạo. Chất lợng đào tạo còn phải cố gắng
nhiều mặt: kiến thức, khoa học, năng lực, thực hành, phơng pháp t duy sáng tạo,
nắm bắt công nghệ hiện đại.... Trong khi đó cơ cấu đào tạo còn cha hợp lý so với
yêu cầu của sản xuất, của kinh tế.
2. Một số vấn đề về nguồn nhân lực trớc yêu cầu công nghiệp hoá và hội
nhập kinh tế.
+ Nhanh chóng tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng để thực hiện công
nghiệp hoá và có sức cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng thế giới khi
hội nhập kinh tế. Muốn cạnh tranh đợc thì hàng hoá phải có chất lợng cao hơn đối
thủ. Chất lợng hàng hoá lại phụ thuộc vào hai yếu tố chủ chốt. Trình độ công nghệ
và trình độ chuyên môn, tức chất lợng của nguồn nhân lực thơng mại.
+ Lựa chọn mô hình kinh tế thích hợp với Việt Nam hiện nay. Để vừa phát
triển đợc thị trờng, vừa tăng trởng kinh tế cao và sử dụng đợc nhiều nguồn nhân
lực.
+ Cần xác định yếu tố mang ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng nguồn
nhân lực để có hiệu quả kinh tế cao.