xác định nội lực thực tế trong cáp xiên
của cầu dây văng bằng phơng pháp tạo xung dao động
Bộ môn Công trình GTTP Khoa Công trình
Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Liên bộ môn Công trình
Cơ sở 2 Trờng Đại học Giao thông Vận tải
TEDI
Tóm tắt: Bài viết giới thiệu kết quả ứng dụng phơng pháp tạo xung dao động để xác định
nội lực trong cáp xiên của cầu dây văng trong việc thử tải cầu Kiền và cầu Bính (Hải Phòng).
Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng cho các công trình cầu dây văng khác ở Việt Nam
Summary: This paper presents field test for cable - stayed force by the Force Oscillation
method and the result applied in Load Testing of Kien Bridge and Binh Bridge in Haiphong City.
The research result can help designers in analysis of other cable - stayed bridges in Vietnam.
I. Đặt vấn đề
CT 2
Sau cầu Mỹ Thuận, các công trình dạng dây văng nhịp lớn tơng tự đợc triển khai xây
dựng ngày càng nhiều ở Việt Nam. Chúng ta vừa hoàn thành 2 cây cầu hiện đại dạng này là
cầu Kiền - Quốc lộ 10 (thông xe 6/2004) và cầu Bính - Hải Phòng (thông xe 7/2005 - hình 1)
đồng thời đang triển khai xây dựng cầu Cần Thơ, cầu Rạch Miễu, cầu Bãi Cháy
Hình 1. Tổng thể cầu Bính (Hải phòng)
Do đặc điểm cấu tạo, dầm chủ trong cầu dây văng có chiều cao thấp H = (1/100 ữ 1/150).L
nên nội lực phát sinh trong kết cấu nhịp chủ yếu do các dây văng chịu (chiếm 70 - 80%).
Nh vậy có thể thấy rõ trạng thái làm việc của các dây văng sẽ quyết định mức độ an toàn
của công trình.
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
66
www.cauduongonline.com.vn
Các dây văng phải chịu 3 thành phần nội lực chính là nội lực do tĩnh tải, nội lực do căng
chỉnh các dây văng để điều chỉnh nội lực trong toàn hệ và nội lực do ngoại tải.
Trong bài toán thiết kế, các thành phần nội lực phát sinh trong kết cấu đều đợc tính toán,
phân tích kỹ lỡng trong tất cả các giai đoạn làm việc của công trình. Tuy nhiên, các nhà
chuyên môn đều biết, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên trạng thái làm việc thực tế của các
bộ phận kết cấu so với kết quả phân tích lý thuyết tơng ứng luôn tồn tại sự khác biệt ở các mức
độ khác nhau. Đây chính là lý do cần phải xác định các hiệu ứng thực tế trong các bộ phận kết
cấu bằng các thiết bị thực nghiệm.
Đối với các cáp của cầu dây văng hiện đại ứng suất và độ dãn dài của chúng đợc kiểm
soát chặt chẽ từ giai đoạn thi công nhờ hệ thống thiết bị kiểm tra (Bridger Monitoring). ở giai
đoạn khai thác cũng cần đo đạc ứng suất trong cáp do hoạt tải hay tác động gió, ma
Về nguyên lý ứng suất trong cáp thu đợc nhờ việc xác định độ dãn dài tơng đối thể hiện
qua các thiết bị đo. Tuy vậy trên thực tế việc đo trực tiếp độ dãn dài của dây cáp là vấn đề
không đơn giản và thờng khó đạt độ chính xác mong muốn.
Trừ trờng hợp các dây văng đợc làm bằng các thanh thép cờng độ cao nh ở cầu dây
văng Sơn La, khi thử tải cầu có thể tẩy bỏ lớp sơn bảo vệ và gắn trực tiếp lá điện trở (Datric) vào
bề mặt dây văng nên thu đợc kết quả đo khá chính xác (hình 2).
CT 2
Hình 2. Bố trí thiết bị đo ứng suất trong cáp của cầu dây văng cầu Sơn La
Các cáp mềm dạng để trần có thể dùng biện pháp kẹp (hình 3) nhng chỉ thu đợc kết quả
có độ chính xác tơng đối. Nguyên nhân là do cấu tạo bó cáp đợc tổ hợp từ nhiều sợ thép
cờng độ cao, việc bố trí thiết bị đo tại một số điểm quanh mặt cắt sẽ không phản ánh đầy đủ
trạng thái ứng suất của toàn bó cáp.
Hình 3. Bố trí thiết bị kẹp đo ứng suất trong cáp của cầu Cẩm Lơng (Thanh Hoá)
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
67
www.cauduongonline.com.vn
Một khó khăn khác là đối với các cầu dây văng hiện đại, các bó cáp dây văng đều đợc đặt
trong lòng các ống vỏ nhựa bảo vệ chống ăn mòn (HDPE) nên khi thử tải, kiểm định không thể
tiếp cận trực để đo trực tiếp ứng suất trong cáp thép.
Giải pháp đợc áp dụng phổ biến hiện nay ở các nớc tiên tiến là sử dụng phơng pháp đo
đạc gián tiếp qua tần số dao động đặc trng của các dây văng.
Bài viết giới thiệu kỹ thuật mới đợc áp dụng lần đầu tiên ở Việt Nam dùng để xác định ứng
suất trong cáp xiên của các cầu dây văng hiện đại đã thực hiện ở các công trình cầu Kiền và
cầu Bính (Hải Phòng) mới đây.
II. phơng pháp xác định nội lực trong các cáp xiên của cầu dây văng
bằng phơng pháp tạo xung dao động
2.1. Nguyên lý của phơng pháp
Một kết cấu hay bộ phận của kết cấu bất kỳ đều phát sinh dao động dới tác dụng của một
hay nhiều tác nhân kích thích động lực. Khi tác nhân kích thích không còn, kết cấu vẫn tồn tại
dao động theo quán tính tắt dần theo thời gian. Trạng thái dao động của kết cấu đồng thời với
tác nhân kích thích gọi là trạng thái dao động cỡng bức. Trạng thái dao động của kết cấu sau
khi lực kích thích đã triệt tiêu gọi là trạng thái dao động tự do. Trên hình 4 trình bày các trạng
thái dao động của một dầm giản đơn khi có xe ôtô chạy trên dầm (dao động cỡng bức) và khi
xe ôtô đã ra khỏi dầm (dao động tự do).
CT 2
Hình 4. Các trạng thái dao động của kết cấu
Đặc trng cơ bản của trạng thái dao động thể hiện ở tần số hay chu kỳ dao động của nó.
Tần số dao động tự do phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Đặc điểm cấu tạo của kết cấu hay bộ phận kết cấu.
- Độ cứng của kết cấu bao gồm các yếu tố về kích thớc hình học và môđun đàn hồi của
vật liệu.
- Khối lợng của kết cấu.
- Lực cản của môi trờng dao động
Các nghiên cứu mới đây cho các dạng kết cấu phức tạp và có độ nhạy cảm dao động cao
cho thấy tần số dao động tự do của kết cấu còn bị chi phối bởi biên độ dao động và trạng thái
ứng suất trong kết cấu hay bộ phận kết cấu.
Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đối với cầu dây văng đã xây dựng đợc
phơng trình mô tả mối quan hệ giữa lực căng trong dây và tần số dao động tự do theo phơng
vuông góc với trục dây:
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
68
www.cauduongonline.com.vn
a. Khi không xét đến độ võng của dây
g
)fL(W4
T
2
=
(1)
b. Khi có xét đến độ võng của dây
+ Trờng hợp
17 3
=
2
2
f
C
89,10875,0
g
)fL(W4
T (2)
+ Trờng hợp
17
=
2
2
f
C
2
f
C
2,21
g
)fL(W4
T (3)
trong đó:
L.
EI
T
= (4)
4
WL
EIg
C = (5)
T - lực căng trong cáp dây văng (kg);
CT 2
f - tần số dao động tự do tơng ứng với dạng dao động thứ nhất, xác định bằng phơng
pháp tạo cỡng bức dao động (Hz);
W - trọng lợng đơn vị dài của cáp dây văng (kg/m);
L - chiều dài cáp (cm);
g - gia tốc trọng trờng (= 981 cm/s
2
);
E - môđun đàn hồi của cáp dây văng (kg/cm
2
);
I - mômen quán tính chống uốn của cáp dây văng (cm
4
).
Việc xác định lực căng trong dây văng bằng phơng pháp cỡng bức dao động theo công
thức (1) đơn giản và phù hợp với việc xác định lực căng trong dây khi cha bơm vữa lấp lòng
ống nhựa HDPE vì trạng thái dao động của dây lúc này gần với mô hình dây dao động.
Tuy nhiên sau khi đã bơm vữa lấp lòng các ống nhựa HDPE, độ cứng chống uốn theo
phơng vuông góc với trục của dây trở nên lớn hơn nhiều nhờ sự đồng nhất hoá giữa tao cáp, vỏ
bọc, vữa. Trạng thái dao động ngang của dây lúc này gần với mô hình dao động của một dầm
giản đơn hơn nên cần sử dụng các công thức (2) và (3).
Các tham số ảnh hởng và C phản ánh các đặc trng cấu tạo của cáp dây văng.
2.2. Xác định nội lực trong cáp dây văng bằng phơng pháp bán thực nghiệm
Nh vậy có thể xác định đợc lực căng thực tế (T) trong cáp dây văng bất kỳ nếu đo đợc
tần số dao động uốn tự do (f) theo phơng vuông góc với trục của dây ở dạng dao động thứ
nhất.
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
69
www.cauduongonline.com.vn
Bằng thiết bị đo dao động hiện đại có thể xác định đợc (f) với đủ độ tin cậy. Khi thử tải hay
kiểm định các cầu dây văng, lực căng hay ứng suất trong dây do hoạt tải thử đợc xác định nhờ
trị số hiệu lực căng trong dây văng bất kỳ cần nghiên cứu ở trạng thái không tải và trạng thái có
tải trọng thử chất trên nhịp:
a. Khi không xét đến độ võng của dây
()
g
)Lf(W4
g
)Lf(W4
TTT
2
0
2
h
0h
==
(6)
b. Khi có xét đến độ võng của dây
+ Trờng hợp 17 3
()
==
2
0
2
0
2
h
2
h
0h
f
C
89,10875,0
g
)Lf(W4
f
C
89,10875,0
g
)Lf(W4
TTT
(7)
+ Trờng hợp
17
()
==
2
0
2
0
2
h
2
h
0h
f
C
2
f
C
2,21
g
)Lf(W4
f
C
2
f
C
2,21
g
)Lf(W4
TTT
(8)
2.3. Thiết bị và trình tự thực hiện
CT 2
Bộ thiết bị ghi dao động dùng để đo tần số dao động tự do của cáp dây (Cable - stayed
and deck vibration measuring
) gồm đầu đo gia tốc kế, máy ghi dao động kỹ thuật số nối với máy
vi tính ghi lại biểu đồ dao động của dây. Tần số thu đợc nhờ phân tích phổ dao động theo
phơng pháp FFT.
Để tạo ra trạng thái dao động rõ nét cho dây văng trớc thời điểm đo dùng phơng pháp
kích động lực nhờ một dây kéo tạo rung ở một điểm trên dây văng cách đầu neo giữa dây và
dầm 2 m. Sơ đồ bố trí thiết bị và tạo xung lực cỡng bức dây văng dao động thể hiện trên hình 6.
Hình 5. Bộ thiết bị đo dao động cáp dây văng
(Cable - stayed and deck vibration measuring)
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
70
www.cauduongonline.com.vn
Hình 6. Sơ đồ bố trí thiết bị do tần số dao động cáp xiên
Trình tự xác định nội lực (lực căng hay ứng suất) trong cáp dây văng bằng phơng pháp tạo
xung dao động ứng dụng cho việc thử tải, kiểm định cầu nh sau:
a. Gắn thiết bị đo dao động cáp dây văng
b. Tạo xung gây dao động dây đo thử thiết bị
c. Tạo xung gây dao động dây, đo xác định tần số dao động tự do của dây ở trạng thái
không có tải trọng thử chất trên cầu (f
0
).
d. Xếp tải trọng thử lên cầu.
CT 2
e. Tạo xung gây dao động dây, đo xác định tần số dao động tự do của dây ở trạng thái có
tải trọng thử chất trên cầu (f
h
).
g. Xác định nội lực (lực căng hoặc ứng suất) trong dây văng do hoạt tải bằng các công thức
(6), (7) hoặc (8).
h. Tính toán nội lực tơng ứng bằng phân tích mô hình lý thuyết.
i. Kiểm chứng độ tin cậy thu đợc bằng cách đối chứng kết quả thu đợc từ lý thuyết và
thực nghiệm.
III. ứng dụng phơng pháp tạo xung dao động để xác định ứng suất
trong các dây văng trong thử tải cầu kiền và cầu bính (hải phòng)
3.1. Cầu Kiền
- Xác định ứng suất ở trạng thái không tải của tất cả các dây văng.
- Xác định ứng suất do hoạt tải thử tại các cặp dây văng S1, S4 và S18
Kết quả phân tích xác định ứng suất trong các dây văng do hoạt tải thử theo phơng pháp
tạo xung dao động và phơng pháp lý thuyết đợc tổng hợp trong bảng 1a, 1b và 1c.
3.2. Cầu Bính
- Xác định ứng suất ở trạng thái không tải của các dây văng S1, S2, S19 và S20.
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
71
www.cauduongonline.com.vn
- Xác định ứng suất do hoạt tải thử tại các cặp dây văng S1, S2, S19 và S20.
Kết quả phân tích xác định ứng suất trong các dây văng do hoạt tải thử theo phơng pháp
tạo xung dao động và phơng pháp lý thuyết đợc tổng hợp trong bảng 2a, 2b và 2c.
Tải trọng thử đợc xếp theo các sơ đồ thu đợc từ sự phân tích đờng ảnh hởng nội lực
sao cho tạo ra nội lực bất lợi nhất cho dây văng cần nghiên cứu (hình 7).
Hình 7. Chất hoạt tải thử để đo lực căng trong dây văng
S1 và S2 của cầu Bính (Hải phòng)
CT 2
Để kiểm chứng độ tin cậy kết quả thu đợc từ phơng pháp đợc áp dụng đã tiến hành đối
chứng với kết quả tính toán lý thuyết trên cơ sở phân tích mô hình kết cấu không gian 3 chiều
bằng phần mềm chuyên dụng Midas - Civil với sự mô tả gần sát thực tế cấu tạo các bộ phận
của cầu Kiền và cầu Bính.
Bảng 1a
Kết quả xác định ứng suất trong dây văng cầu Kiền bằng phơng pháp tạo xung dao động
(sử dụng công thức 1) và tính toán lý thuyết
Không có hoạt tải Có hoạt tải Chênh
Dây
văng
Tần
số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng
suất
(Kg/cm
2
)
ứng suất tính
toán lý thuyết
(Kg/cm
2
)
Tỷ lệ
lt
d
%
S1 1.563
7393.74
1.660
8339.93
0.097 946.19 840,38 112,59%
S4 1.855
5007.47
1.953
5550.54
0.098 543.07 450,63 120,51%
S18 1.465
8068.78
1.563
9184.40
0.098 1115.62 985,80 113,16%
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
72
www.cauduongonline.com.vn
Bảng 1b
Kết quả xác định ứng suất trong dây văng cầu Kiền bằng phơng pháp tạo xung dao động
(sử dụng công thức 2) và tính toán lý thuyết
Không có hoạt tải Có hoạt tải Chênh
Dây
văng
Tần số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng
suất
(Kg/cm
2
)
ứng suất tính
toán lý thuyết
(Kg/cm
2
)
Tỷ lệ
lt
d
%
S1 1.563
6469.52
1.660
2797.44
0.097 827.91 840,38 98,52%
S4 1.855
4381.53
1.953
4856.72
0.098 475.19 450,63 105,45%
S18 1.465
7060.18
1.563
8036.35
0.098 976.17 985,80 99,02%
Bảng 1c
Kết quả xác định ứng suất trong dây văng cầu Kiền bằng phơng pháp tạo xung dao động
(sử dụng công thức 3) và tính toán lý thuyết
CT 2
Không có hoạt tải Có hoạt tải Chênh
Dây
văng
Tần số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng
suất
(Kg/cm
2
)
ứng suất tính
toán lý thuyết
(Kg/cm
2
)
Tỷ lệ
lt
d
%
S1 1.563
7024.05
1.660
7922.93
0.097 898.88 840,38 106,96%
S4 1.855
4757.09
1.953
5273.01
0.098 515.92 450,63 114,49%
S18 1.465
7665.34
1.563
8725.18
0.098 1059.84 985,80 107,51%
Bảng 2a
Kết quả xác định ứng suất trong dây văng cầu Bính bằng phơng pháp tạo xung dao động
(sử dụng công thức 1) và tính toán lý thuyết
Không có hoạt tải Có hoạt tải Chênh
Dây
văng
Tần số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
ứng suất tính
toán lý thuyết
(Kg/cm
2
)
Tỷ lệ
lt
d
%
S1 0.98 4268.06 1.07 5157.63 0.097 889.57 694.41 128%
S2 0.98 3951.58 1.07 4775.18 0.097 823.60 708.45 116%
S19 1.03 4739.04 1.12 5688.56 0.098 949.52 645.75 147%
S20 0.88 4168.86 0.98 5146.55 0.098 980.69 869.54 113%
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
73
www.cauduongonline.com.vn
Bảng 2b
Kết quả xác định ứng suất trong dây văng cầu Bính bằng phơng pháp tạo xung dao động
(sử dụng công thức 2) và tính toán lý thuyết
Không có hoạt tải Có hoạt tải Chênh
Dây
văng
Tần
số
(Hz)
ứng
suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng
suất
(Kg/cm
2
)
Tần số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
ứng suất tính
toán lý thuyết
(Kg/cm
2
)
Tỷ lệ
lt
d
%
S1 0.98 3739.52 1.07 4512.93 0.097 733.40 694.41 111.37%
S2 0.98 3457.63 1.07 4178.28 0.097 720.65 708.45 101,72%
S19 1.03 4028.18 1.12 4335.27 0.098 807.09 645.75 124,98%
S20 0.88 3647.75 0.98 4503.23 0.098 855.48 869.54 98,38%
Bảng 2c
Kết quả xác định ứng suất trong dây văng cầu Bính bằng phơng pháp tạo xung dao động
(sử dụng công thức 3) và tính toán lý thuyết
Không có hoạt tải Có hoạt tải Chênh
Dây
văng
Tần
số
(Hz)
ứng
suất
(Kg/cm
2
)
Tần
số
(Hz)
ứng
suất
(Kg/cm
2
)
Tần số
(Hz)
ứng suất
(Kg/cm
2
)
ứng suất tính
toán lý thuyết
(Kg/cm
2
)
Tỷ lệ
lt
d
CT 2
%
S1 0.98 4054.65 1.07 4899.74 0.097 845.10 694.41 121.70%
S2 0.98 3754.00 1.07 4536.42 0.097 782.42 708.45 110,44%
S19 1.03 4146.66 1.12 4977.49 0.098 830.83 645.75 128,66%
S20 0.88 3960.41 0.98 4889.22 0.098 928.81 869.54 106,81%
Cầu Bính
Hình 8. (xem chú thích trang sau)
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
74
www.cauduongonline.com.vn
CT 2
Cầu Kiền
Hình 8. Biểu đồ dao động dây văng của cầu Bính và cầu Kiền
do hệ thống Cable - stayed and Deck Vibration Measuring ghi tại hiện trờng
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
75
www.cauduongonline.com.vn
IV. Nhận xét
1. Kết quả thực nghiệm cho thấy với số liệu tần số dao động đo đợc có thể xác định đợc
nội lực (lực căng hay ứng suất) trong dây văng với các công thức dẫn suất (1), (2) và (3).
Tuy nhiên sử dụng các công thức (1) cho sai số với tính toán lý thuyết từ 13 - 47%, các
công thức (2) và (3) cho các sai số từ 1,7 - 28,66%.
2. Kết quả thu đợc từ các công thức (2) và (3) do đợc xây dựng trên các mô hình cáp dây
văng gần sát thực tế hơn nên có mức độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên việc lựa chọn công
thức (2) hoặc (3) phụ thuộc rất nhiều vào độ dài và đờng kính của dây văng thông qua
các tham số và C.
3. Để có đợc kết quả đo tần số ổn định và đáng tin cậy hơn cần nghiên cứu loại bỏ các
ảnh hởng do gió và nhiệt độ bằng cách lựa chọn thích hợp thời điểm đo thử cầu.
V. KếT LUậN
1. Sử dụng phơng pháp tạo xung dao động cùng với bộ thiết bị đo dao động cáp dây văng
chuyên dụng (Cable - stayed and Deck Vibration Measuring) có thể xác định đợc nội
lực (lực căng hay ứng suất) trong dây văng bất kỳ mà không cần gắn trực tiếp thiết bị đo
vào cáp.
CT 2
2. Từ tần số dao động tự do của dây văng đo đợc có thể sử dụng công thức (1) để xác
định nội lực trong cáp dây văng ở giai đoạn cha bơm vữa lấp lòng các ống HDPE, sử
dụng công thức (2) và (3) cho giai đoạn đã bơm vữa lấp lòng các ống HDPE.
3. Hệ thống thiết bị cùng phơng pháp nêu trên có thể áp dụng rộng rãi cho thử tải, kiểm
định các công trình cầu dây văng ở Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
[1] Chatterjee P. K., Datta T. K., Surana C. S. Vibration of Cable - Stayed Bridges under moving vehicle -
SEI, Vol.4 - No 2, May, 1994.
[2] Ray W. Clough, Joseph Penzien. Dynamic of Structures. Mc Graw - Hill Book Co. Singapore, 1993.
[3] John C. Wilson and Wayne Gravrlle. Modelling of a Cable - stayed Bridges for Dynamic Analysis.
Earthquake Engineering and Structural Dynamics. Vol. 20, 707 - 724, 1991.
[4] Tài liệu hớng dẫn bảo dỡng cầu Kiền - Dự án Quốc lộ 10: Liên danh Công ty xây dựng Sumitomo -
Mitsui - Tổng công ty xây dựng Thăng long - Hà nội, 2004.
[5] Báo cáo kết quả thử tải cầu Kiền - Quốc lộ 10: Liên danh Viện KHCN - GTVT, Trung tâm NCTV và
TNCT - Trờng Đại học Giao thông vận tải - Trung tâm t vấn 18 - PMU 18 - Hà nội, 2004.
[6] Báo cáo kết quả thử tải cầu Bính - Hải phòng: Trung tâm NCTV và TNCT - Trờng Đại học Giao thông
vận tải - Hà nội, 2004ẳ
Tạp chí Khoa h
ọ
c Giao thông v
ậ
n tải Số 12 - 11/2005
76
www.cauduongonline.com.vn