Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO SẢN PHẨM VÀ QUI TRÌNH TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.18 KB, 37 trang )

Sinh hoạt bộ môn

ĐỀ TÀI : ĐỔI MỚI SÁNG TẠO SẢN PHẨM VÀ QUI TRÌNH
TRONG NGÀNH KHÁCH SẠN VIỆT NAM
GVHD 1: PGS. TS Phan Thị

Thục Anh

GVHD 2:

Hà Nội, Tháng 8/2019

TS. Hà Văn Siêu


NỘI DUNG
1.Giới thiệu chung về nghiên cứu.
2. Tổng quan cơ sở lý thuyết
3. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
4. Kết quả khảo sát thực nghiệm
5. Các ý kiến trao đổi


1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do lựa chọn đề tài
(1) Đổi mới trong khách sạn chủ yếu được nghiên cứu trong từng tình huống riêng lẻ, số
lượng nghiên cứu thực nghiệm rất ít. Chưa có nghiên cứu nào kết hợp cả định lượng và
nghiên cứu trường hợp để đưa vào ngữ cảnh địa phương và khu vực. Nhiều nội dung nghiên
cứu vẫn chưa đạt được sự thống nhất (Gabriela, 2013).
(2) Các nghiên cứu trên chỉ xem xét ở góc độ đổi mới sáng tạo chung chung, rất ít nghiên
cứu đề cập đến một/ một vài loại đổi mới sáng tạo cụ thể.


(3) Nghiên cứu về đổi mới sáng tạo hướng tới tiêu dùng xanh trong ngành khách sạn mặc
dù rất quan trọng xong lại có rất ít nghiên cứu đề cập
(4) Nghiên cứu về đổi mới sáng tạo trong ngành khách sạn Việt Nam hiện chưa có một
cơng trình nghiên cứu nào


1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

1. Thực trạng đổi mới sáng tạo sản phẩm và
qui trình xanh trong các khách sạn Việt
Nam hiện nay như thế nào?

4. Đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình
xanh có khác biệt giữa các loại khách sạn và
các loại sở hữu không?

2. Các yếu tố tác động đến đổi mới sáng tạo
sản phẩm và qui trình xanh của khách sạn là
gì? Mức độ tác động của mỗi yếu tố?

5. Trong bối cảnh ngành khách sạn Việt
Nam, có hay khơng sự tác động trực tiếp đến
kết quả hoạt động của khách sạn từ của các
nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo ?

3. Đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình
xanh ảnh hưởng như thế nào đến kết quả
hoạt động của khách sạn?

6. Các khách sạn có thể sử dụng các biện

pháp gì để cải thiện đổi mới sáng tạo sản
phẩm và qui trình xanh ?


1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

• Về mặt nội dung:
+ Chỉ nghiên cứu đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình ( 2 trong 4 loại sản phẩm được xác
định theo OECD)
+ Chỉ quan tâm đến đổi mới sáng tạo sản phẩm xanh và qui trình xanh
• Về không gian nghiên cứu: Các khách sạn từ 3 đến 5 sao khơng thuộc chuỗi tại Việt
Nam
• Về thời gian: Dữ liệu được thu thập cho giai đoạn 2016 – 2018 và khuyến nghị cho 5
năm tiếp theo.


2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về đổi mới sáng tạo
2.1.1. Khái niệm đổi mới sáng tạo
2.1.2.1. Các khía cạnh của khái niệm đổi mới sáng tạo
2.1.1.2. Các thuộc tính của đổi mới sáng tạo
2.1.1.3. Định nghĩa đổi mới sáng tạo theo chuẩn OEDC
2.1.2. Các loại hình đổi mới sáng tạo


2.1.1.3. Định nghĩa và phân loại ĐMST theo OECD



“ Đổi mới sáng tạo là việc thực thi một sản phẩm (hàng hóa/dịch vụ) hay một qui trình

mới hoặc được cải tiến đáng kể, một phương pháp marketing mới, hay một biện pháp mới
mang tính tổ chức trong thực tiễn hoạt động, trong tổ chức công việc hay trong quan hệ
với bên ngồi” (OEDC, 2005, tr.48)

• "đổi mới sáng tạo có đặc điểm là phải được thực thi“
• Thuộc tính "mới" trong đổi mới sang tạo theo chuẩn OECD
(1)mới đối với doanh nghiệp, (2) mới đối với thị trường và (3) mới đối với thế giới.
• Có 4 loại ĐMST: Sản phẩm, qui trình, Marketing và tổ chức


Đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình
Đổi mới sáng tạo sản phẩm
“Đổi mới sáng tạo sản phẩm là việc giới

thiệu một hàng hóa hoặc dịch vụ mới hay
được cải tiến đáng kể về đặc điểm hoặc
về tính năng. Loại hình đổi mới sáng tạo
này bao gồm sự cải tiến lớn trong các
thông số kỹ thuật, thành phần và nguyên
liệu, phần mềm hàm chứa trong đó, mức
độ thân thiện với người sử dụng hoặc các
tính năng khác” (OEDC, tr. 48)

Đổi mới sáng tạo qui trình
“Đổi mới- sáng tạo qui trình là việc thực
thi một phương pháp sản xuất hoặc giao
hàng mới hay được cải tiến đáng kể. Loại
đổi mới – sáng tạo này bao gồm những
thay đổi về kỹ thuật, trang thiết bị và/hoặc
phần mềm” (OEDC, 2005, tr. 49).



Đổi mới sáng tạo qui trình
• Áp dụng các phương pháp mới hoặc phương pháp có cải tiến lớn trong sản xuất hoặc chế
tạo/ cung cấp sản phẩm (dịch vụ)
• Áp dụng các phương pháp mới hoặc phương pháp có cải tiến lớn trong tổ chức hậu cần
(logistics), phân phối hoặc giao nhận nguyên vật liệu và sản phẩm.
• Giới thiệu các hoạt động bổ trợ mới hoặc hoạt động bổ trợ có cải tiến lớn (ví dụ hệ thống
bảo trì, hoạt động mua sắm, kế tốn).


2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo

•Nhóm yếu tố thuộc về lãnh đạo
•Nhóm yếu tố thuộc về nhân viên
•Yếu tố thuộc về tổ chức và văn hóa doanh nghiệp
•Yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh và vị thế của doanh nghiệp
2.1.4. Các quan điểm lý thuyết trong nghiên cứu về đổi mới sáng tạo

•Chưa tồn tại một lý thuyết về đổi mới sáng tạo (innovation theory) nào được toàn bộ cộng
đồng khoa học cùng nhất trí thừa nhận
• Lý thuyết được áp dụng thì phổ biến nhất là: lý thuyết học hỏi va quản lí tri thức, lý thuyết
kinh tế và tiến hóa, lý thuyết quan hệ mạng lưới, lý thuyết thể chế và lý thuyết quản trị dựa
trên nguồn lực
 Lựa chọn một góc nhìn lý thuyết cho luận án


Lý thuyết về quan hệ mạng lưới
Lý thuyết liên kết mạng lưới (structural holes theory) của Burt (1992)

Hình 2. 3. Mô tả cấu trúc mạng lưới quan hệ của A và B

Đặc điểm
•Số lượng
•Tần suất
•Độ sâu tri thức tiếp nhận được


3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT

3.1. Tổng quan về đổi mới sáng tạo trong du lịch
•Thứ nhất, đóng góp cho sự phát triển lý thuyết về đổi mới sáng tạo
•Thứ hai, nghiên cứu tại cấp độ khu vực và điểm đến như
•Thứ ba, nghiên cứu ở cấp độ doanh nghiệp
Phân loại đổi mới sáng tạo trong du lịch Hialager (1997)


3.2. Đổi mới sáng tạo trong ngành khách sạn
3.2.1. Đặc điểm của đổi mới sáng tạo trong khách sạn
- mức độ đổi mới sáng tạo trong du lịch thấp hơn so với các ngành khác (Volo, 2004).

-hầu hết các trường hợp chỉ có sự đổi mới vừa phải (Hjalager, 2002).
 Quan điểm này một phần bắt nguồn từ cấu trúc của ngành du lịch
- đổi mới sáng tạo không quá phổ biến trong ngành khách sạn so với các ngành sản xuất khác vì tính
chuẩn hóa cao và u cầu về vốn lớn Gyurácz-Németh và cộng sự (2013)
-Khách hàng của khách sạn thường có mức độ trung thành với thương hiệu thấp nhưng ln tìm
kiếm giá trị dịch vụ tốt nhất (Victorino và cộng sự, 2005).
-Theo Allegro và de Graaf (2008), trong ngành khách sạn, phần lớn những ý tưởng sáng tạo đến từ
bên ngoài. Các yếu tố quyết định đổi mới sáng tạo trong ngành du lịch nói chung và khách sạn nói
riêng phần lớn được tìm thấy bên ngồi ngành.

 Do đó, phát triển đổi mới sáng tạo cần thông qua sự tương tác với các tác nhân có thể khơng liên
quan trực tiếp đến ngành du lịch Hjalager (2002)


3.2.1. Đặc điểm của đổi mới sáng tạo trong khách sạn
Các thuộc tính của dịch vụ ảnh hưởng đến nghiên cứu về đổi mới sáng tạo trong các
doanh nghiệp khách sạn (Orfla-Sintes và Mattsson, 2009).
• Sản xuất và tiêu thụ xảy ra cùng một lúc;
• Tồn tại cả yếu tố hữu hình và vơ hình;
• Khơng thể lưu trữ và vận chuyển, điều này làm tăng sự khác biệt trong quản lý các
khía cạnh vơ hình, bởi vì các yếu tố vơ hình và hữu hình có liên quan với nhau; và
• Tính biến đổi.
Các thành phần vơ hình và hữu hình của sản phẩm là dịch vụ có mối tương quan
chặt chẽ trong ngành khách sạn. Điều này có nghĩa là cả hai thuộc tính trên phụ
thuộc vào nhau khi được tích hợp trong q trình cung cấp dịch vụ cho khách và
ảnh hưởng đến qui trình khách sạn cung cấp dịch vụ cho khách.


3.2.1. Đặc điểm của đổi mới sáng tạo trong khách sạn

• Mối quan hệ giữa đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình trong
ngành khách sạn
Guisado-González và cộng sự (2014):
Mối quan hệ giữa đổi mới sáng tạo sản phẩm và qui trình là
cùng tồn tại, thay thế hoặc độc lập với nhau.


3.2.2. Tổng quan đổi mới sáng tạo trong ngành khách sạn

• Ứng dụng cơng nghệ thơng tin

• Mơ hình kinh doanh và loại khách sạn
• Đổi mới sáng tạo dịch vụ và tùy chỉnh dịch vụ cho khách hàng 


3.3.3. Quá trình đổi mới sáng tạo diễn ra trong khách sạn


3.3.4. Nghiên cứu thực nghiệm đến nay

• Thứ nhất, xác định các thủ tục quan trọng cho phát triển đổi mới sáng tạo khách sạn
(Ottenbacher và Harrington, 2007).
• Thứ hai, tập trung phát triển một hoặc vài loại hình đổi mới sáng tạo khách sạn (OrflaSintes và Mattsson, 2009; Ottenbacher, 2007) và
• Thứ ba, kiểm tra các yếu tố có thể tạo ra đổi mới sáng tạo khách sạn (Hjalager, 2002;
Ottenbacher và Gnoth, 2005; Ottenbacher, 2007).
Ảnh hưởng của đổi mới sáng tạo lên kết quả hoạt động của tổ chức cũng được nghiên cứu
riêng lẻ hoặc được tích hợp vào các dòng nghiên cứu trên.


3.3.4. Nghiên cứu thực nghiệm đến nay
Khoảng trống NC
•Thiếu vắng nghiên cứu về quan hệ mạng lưới và khả năng hấp thụ tri thức trong
ngành KS
•Có rất ít các nghiên cứu đề cập đến khách sạn xanh / tiêu dùng xanh
•Có rất ít các NC về từng loại đổi mới sáng tạo cụ thể trong ngành KS
•Thiếu vắng các nghiên cứu thực nghiệm kết hợp với nghiên cứu điển hình


3.3. Mơ hình nghiên cứu




×