Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Luận văn thạc sĩ các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần dược phẩm bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 134 trang )

GI O
TRƢỜN

V


N

OT O
N

TP

M

LÊ THỊ THÙY DUNG

CÁC NHÂN TỐ ẢN

ƢỞN

ẾN

H THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ T I
CƠNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM BẾN TRE

LUẬN VĂN T



Chuyên ngành : Kế toán


Mã số ngành: 603403001

TP. Hồ hí Minh, tháng 09 năm 2017

c


GI O
TRƢỜN

V


N

OT O
N

TP

M

LÊ THỊ THÙY DUNG

CÁC NHÂN TỐ ẢN

ƢỞN

ẾN


H THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ T I
CƠNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM BẾN TRE

LUẬN VĂN T



Chuyên ngành : Kế toán
Mã số ngành: 603403001

CÁN BỘ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN MỸ H NH

TP. Hồ hí Minh, tháng 09 năm 2017

c


i

LỜ

AM OAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ ác nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm
soát nội bộ tại công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre” là cơng trình của việc học tập
và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong nghiên
cứu này là trung thực và chưa từng được công bố trước đây. ác số liệu trong luận
văn nghiên cứu có ng̀n gốc rõ ràng, được tổng hợp từ những nguồn thông tin
đáng tin cậy.


n

t n

n m

Lê Thị Thùy Dung

c


ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế tốn – Tài chính – Ngân hàng;
Phịng Quản lý khoa học và

ào tạo sau đại học – Trường

ại học Công nghệ

Tp.HCM; tất cả quý Thầy ô đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền
đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt
thời gian học tập tại trường.
Tôi chân thành cảm ơn Ts. Phan Mỹ Hạnh đã tận tâm hướng dẫn tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn. Nếu khơng có những lời hướng dẫn tận tình
của thầy thì tơi rất khó hồn thiện được luận văn này.
Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong

nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tơi rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của q Thầy ơ để luận văn của
tơi được hồn thiện hơn nữa.
n

t

n

Tác giả

Lê Thị Thùy Dung

c

n m


iii

TĨM TẮT

Hệ thống kiểm sốt nội bộ có vai trị hết sức quan trọng trong doanh nghiệp
nói chung và với công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre cũng không là ngoại lệ, kiểm
soát nội bộ là một giải pháp giúp đơn vị này phát hiện và ngăn chặn những điểm
yếu trong quản lý, giúp đơn vị giảm thiểu rủi ro, sai sót, đảm bảo việc tuân thủ các
chính sách và quy định, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động.
ề tài nghiên cứu về “ ác nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội bộ
tại cơng ty cổ phần dược phẩm Bến Tre” từ đó đánh giá sự tác động của các yếu tố
ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ nh m đưa ra các kiến nghị hoàn thiệt hệ

thống kiểm soát nội bộ của công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre.
Nghiên cứu này sẽ trả lời các câu hỏi: “Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống
kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần dược phẩm?” và “Mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty cổ phần dược phẩm
Bến Tre?” và “các kiến nghị nào có thể thực hiện nh m hoàn thiện hệ thống? ”
Tổng hợp các lý luận, thừa kế kết quả từ các nghiên cứu trước đây có liên
quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài, tác giả bước đầu hình thành nên các thang đo
lựa chọn các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ gờm 06 nhân tố: Mơi
trường kiểm sốt,

ánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin truyền thơng,

Giám sát và đặc điểm công ty dược. Kết quả cho chúng ta thấy, trong các nhân tố
ảnh hưởng đến đến hệ thống KSNB của công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre, nhân
tố có ảnh hưởng lớn nhất là đánh giá rủi ro (β = 0.207). Tiếp theo là nhân tố hoạt
động kiểm soát (β = 0.159), nhân tố đặc điểm công ty dược (β = 0.157), nhân tố
thông tin và truyền thông (β = 0.118), nhân tố giám sát (β = 0.117), nhân tố mơi
trường kiểm sốt có mức tác động thấp nhất (β = 0.085)..
Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị có tác động
trực tiếp đến các nhân tố nh m có giải pháp tốt nhất để nâng cao hệ thống kiểm soát

c


iv

nội bộ của công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ thực
hiện ở một nhóm mẫu, chưa đại diện hết cho tất cả các các doanh nghiệp tại Việt
Nam, ngồi ra cịn nhiều hạn chế về thời gian, số lượng mẫu nhỏ nên hạn chế tính
tổng quát cao của đề tài.


c


v

ABSTRACT

The internal control system plays a very important role in the enterprise in
general and with Ben Tre pharmaceutical joint stock company is no exception,
internal control is a solution to help this unit detect and prevent Block weaknesses
in management, help units reduce risks, errors, ensure the compliance of policies
and regulations, thereby improving operational efficiency.
Research topic on "Factors affecting internal control work in Ben Tre
Pharmaceutical Joint Stock Company", thereby assessing the impact of factors
affecting the internal control system. The recommendations of the internal control
system of Ben Tre pharmaceutical joint stock company.
This study will answer the questions: "What factors influence the internal
control system at the pharmaceutical joint stock company?" And "The influence of
the factors affecting the internal control system. Ben Tre Pharmaceutical Joint Stock
Company? "and" What recommendations can be made to improve the system? "
Synthesizing the theories, inheriting the results from the previous studies directly
and indirectly related to the topic, the author initially formed the scale of selection
of factors affecting the control system The internal consist of six factors: Control
Environment, Risk Assessment, Controlling Activity, Communication Information,
Monitoring and Pharmaceutical Company Characteristics. The results show that,
among the factors influencing the biogas works of Ben Tre pharmaceutical joint
stock company, the most influential factor is the risk assessment (β = 0.207). Next
is the control factor (β = 0.159), the factor of the pharmaceutical company (β =
0.157), the information and communication factor (β = 0.118), the monitoring factor

(β = 0.117) , the environmental control factor had the lowest impact (β = 0.085).
From the above results, the author has proposed a number of
recommendations that directly affect the factors to have the best solution to improve

c


vi

the internal control system of Ben Tre Pharmaceutical Joint Stock Company.
However, this study was carried out only in one sample group, not yet
representative for all enterprises in Vietnam. Besides, there were limited time and
small number of samples which limited the generality. of the topic.

c


vii

MỤC LỤC

AM OAN .......................................................................................................i

LỜ

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ...............................................................................................................v
DAN


MỤ

TỪ V ẾT TẮT .........................................................................xi

DAN

MỤ

ẢN

ỂU .................................................................................... xii

DAN

MỤ

N

V ........................................................................................ xiii

PHẦN MỞ ẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................3
3. ối tượng, phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4
5. Ý nghĩa đề tài. ......................................................................................................5
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................5
ƢƠN

1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ................................6


1.1.

Các nghiên cứu nước ngoài ...........................................................................6

1.2.

Các nghiên cứu trong nước............................................................................8

1.3.

Các nhận xét và khe hổng nghiên cứu .........................................................10

ƢƠN

2

Ơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ H THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

TRONG DOANH NGHI P ...................................................................................12
2.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống kiểm soát nội bộ .................12

2.1.1.

Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ ...................................................12

c



viii

2.1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống kiểm soát nội bộ ..........14

2.1.3.

Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ ..........................................16

2.1.4.

Hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ ................................................17

2.2.

Giới thiệu COSO 2013 ................................................................................18

2.2.1.

Lý do cập nhật COSO 2013 ..................................................................18

2.2.2.

Những nguyên tắc của COSO 2013 ......................................................19

2.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ ...............................21


2.3.1.

Mơi trường kiểm sốt............................................................................21

2.3.2.

ánh giá rủi ro ......................................................................................23

2.3.3.

Hoạt động kiểm sốt .............................................................................24

2.3.4.

Thơng tin và truyền thơng .....................................................................26

2.3.5.

Giám sát ................................................................................................26

2.3.6.

ặc điểm công ty dược .........................................................................27

2.4.

Các lý thuyết nền .........................................................................................29

2.4.1.


Lý thuyết ủy nhiệm ...............................................................................29

2.4.2.

Lý thuyết thông tin bất cân xứng ..........................................................30

2.5.

Mô hình nghiên cứu .....................................................................................31

ƢƠN

3 P ƢƠN

P

PN

ÊN ỨU ..................................................33

3.1.

Phương pháp nghiên cứu .............................................................................33

3.2.

Quy trình nghiên cứu ...................................................................................33

3.3.


Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................35

3.3.1.

Thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu định lượng. ............................35

3.3.2.

Mẫu nghiên cứu ....................................................................................36

3.3.3.

Thang đo ...............................................................................................36

c


ix

3.3.4.

Thu thập dữ liệu ....................................................................................42

3.3.5.

Phân tích dữ liệu ...................................................................................42

3.4.


Mơ hình nghiên cứu .....................................................................................42

3.4.1.

Mơ hình nghiên cứu ..............................................................................42

3.4.2.

Các giả thuyết nghiên cứu ....................................................................44

ƢƠN

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................46

4.1.

Giới thiệu chung về công ty Cổ phần ược phẩm Bến Tre ........................46

4.2.

Kết quả nghiên cứu ......................................................................................51

4.2.1.

Thống kê mô tả mẫu .............................................................................51

4.2.2.

Dữ liệu nghiên cứu................................................................................52


4.2.3.

ánh giá thang đo .................................................................................53

4.2.3.1.

ánh giá độ tin cậy của thang đo ......................................................53

4.2.3.2.

ánh giá giá trị thang đo ...................................................................59

4.2.4.

Phân tích hời quy đa biến......................................................................65

4.2.4.1. Mơ hình hời quy tổng thể ..................................................................65
4.2.4.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình ..........................................66
4.2.4.3. Kiểm định trọng số hồi quy ...............................................................67
4.2.4.4. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ................................................68
4.2.4.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư. ...........................68
4.2.4.6. Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư. ....................................68
4.2.4.7. Kiểm định giải định phương sai của sai số (phần dư) không đổi ......70
4.2.4.8. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................72
ƢƠN
5.1.

5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................75

Kết luận........................................................................................................75


c


x

5.2.

Kiến nghị .....................................................................................................76

5.2.1.

ánh giá rủi ro ......................................................................................76

5.2.2.

Hoạt động kiểm soát .............................................................................77

5.2.3.

ặc điểm công ty dược .........................................................................78

5.2.4.

Thông tin và truyền thông .....................................................................79

5.2.5.

Giám sát ................................................................................................81


5.2.6.

Mơi trường kiểm sốt............................................................................82

5.3.

Giới hạn nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai ........................85

KẾT LUẬN ..............................................................................................................87
TÀI LI U THAM KHẢO ......................................................................................88
PHỤ LỤC

c


xi

DAN

MỤ

TỪ V ẾT TẮT

KSNB

Kiểm soát nội bộ

SEC

Uỷ ban chứng khoán Hoa Kỳ


AICPA

Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ

COSO

Uỷ ban các tổ chức đồng bảo trợ

GAO

Tổng kế toán nhà nước Hoa Kỳ

INTOSAI

Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao

MT

Môi trường kiểm soát

DG

ánh giá rủi ro

HD

Hoạt động kiểm soát

TT


Thông tin truyền thông

GS

Giám sát

HTKSNB

Hệ thống kiểm soát nội bộ

CBNV

án bộ nhân viên

c


xii

DAN

MỤ

ẢN

ỂU

Bảng 3.1. Các giả thuyết nghiên cứu ........................................................................44
Bảng 4.1. Thống kê đặc điểm nhân viên tại công ty Cổ phần ược phẩm Bến Tre 47

Bảng 4.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................................50
Bảng 4.3. Thống kê mô tả mẫu .................................................................................51
Bảng 4.4. Kết quả phân tích robach‟s Alpha cho thang đo biến độc lập ...............54
Bảng 4.5. Kết quả phân tích robach‟s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc ...........58
Bảng 4.6. Kiểm định KMO và artlett cho thang đo các biến độc lập ....................59
Bảng 4.7. Bảng phương sai trích cho thang đo biến độc lập ....................................60
Bảng 4.8. Ma trận nhân tố xoay ................................................................................62
Bảng 4.9. Kiểm định KMO và artlett cho thang đo biến phụ thuộc.......................63
Bảng 4.10. Bảng phương sai trích cho thang đo biến phụ thuộc ..............................64
Bảng 4.11. Ma trận nhân tố biến phụ thuộc ..............................................................65
Bảng 4.12. Bảng tóm tắt mơ hình hời quy ................................................................66
Bảng 4.13. Bảng ANOVA ........................................................................................66
Bảng 4.14. Bảng trọng số hồi quy .............................................................................67
Bảng 4.15. Kết quả phân tích tương quan Spearman giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc ...................................................................................................................71
Bảng 5.1. Bảng sắp xếp thứ tự quan trọng theo hệ số Beta của các nhân tố ............75

c


xiii

DAN

MỤ

N

V


Hình 2.1. Quy trình đánh giá rủi ro ...........................................................................24
Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất......................................................................31
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................34
Hình 3.2. Mơ hình nghiên cứu ..................................................................................43
Hình 4.1. ờ thị Histogram của phần dư đã chuẩn hóa ............................................69
Hình 4.2. ồ thị P-P Plot của phần dư đã chuẩn hóa ................................................69
Hình 4.3. ờ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy .....................70

c


1

PHẦN MỞ ẦU

1. Lý do chọn đề tài
Thực tế cho thấy sự thất bại và sụp đổ của rất nhiều công ty bắt đầu từ việc
không quan tâm đến việc xây dựng nền tảng kiểm soát đối với các hoạt động hoặc
nếu có xây dựng thì hoạt động cịn yếu kém. Sự thiếu vắng hoặc yếu kém của hệ
thống kiểm soát nội bộ bắt đầu từ nhà quản lý cấp cao của cơng ty. Vì vai trị đặc
biệt quan trọng của hoạt động kiểm sốt nói chung và kiểm sốt nội bộ nói riêng mà
đã có nhiều nghiên cứu của các tổ chức trên thế giới về kiểm soát nội bộ và đưa ra
khái niệm thống nhất về kiểm soát nội bộ để phục vụ cho nhu cầu của các đối tượng
khác nhau và đưa ra các bộ phận cấu thành để giúp đơn vị có thề xây dựng hệ thống
kiểm soát nội bộ hữu hiệu. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) nh m giúp
tổ chức hạn chế những sự cố, mất mát, thiệt hại, và tăng hiệu quả hoạt động của tổ
chức. Kiểm soát nội bộ, được thiết lập trên cơ sở các biện pháp, chính sách, thủ tục,
chức năng, thẩm quyền của những người liên quan trong hoạt động của mọi doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực, cải tiến hiệu quả hoạt động, hạn chế
các sự cố, và hoàn thành mục tiêu của tổ chức.

ược phẩm là một ngành đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng
con người. Ngành dược phẩm châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng có tốc độ
tăng trưởng mạnh mẽ. Với các xu hướng vĩ mơ chính như tăng trưởng thu nhập hộ
gia đình, chiều hướng gia tăng chi tiêu từ phía Chính phủ cho dịch vụ chăm sóc sức
khỏe, những cải thiện đáng kể về tuổi thọ của dân số và nhận thức về sức khỏe, đã
và đang thúc đẩy nhu cầu dược phẩm.
Theo ước tính của Tổ chức

usiness Monitor International ( MI), tăng

trưởng GDP thực chất của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn 2015-2020.
Thêm vào đó,

MI dự báo, dân số Việt Nam sẽ tăng lên 95 triệu người vào năm

2017. Việt Nam hội tụ nhiều tiềm năng phát triển ngành dược. Vì thế, theo Cục

c


2

Quản lý

ược, đến cuối 2013, đã có 39 dự án F I vào ngành dược, với tổng vốn

đăng ký lên tới 303 triệu USD. Việt Nam cũng là nơi các nhà phân phối dược quốc
tế tìm đến. ã có khoảng 300 cơng ty phân phối dược có vốn nước ngồi hoạt động
tại Việt Nam trong đó chỉ riêng 3 cơng ty Zuellig Pharma, Mega Products và
Diethelm Việt Nam chiếm tới 50% tổng thị phần phân phối thuốc ở Việt Nam. Từ

những yếu tố trên chúng ta có thể nhận định r ng ngành dược Việt Nam hiện nay là
lĩnh vực hấp dẫn nhưng cũng rất cạnh tranh.

o đó doanh nghiệp muốn tồn tại và

phát triển cần phát huy thế mạnh của mình, tạo một vị thế vững chắc trên thị trường.
Công ty Cổ phần

ược phẩm Bến Tre là một công ty dược chuyên sản xuất

và kinh doanh các loại thuốc chữa bệnh. Sản phẩm của Cơng ty hiện có tại hầu hết
các nhà thuốc và bệnh viện trên toàn quốc. Trong bối cảnh hiện nay, ông ty cũng
đang chịu áp lực cạnh tranh gay gắt với các công ty dược khác trên thị trường dược
phẩm. o đó, nếu các doanh nghiệp khơng có biện pháp kiểm soát và đối phó hiệu
quả, chắc chắn sẽ bị thua lỗ, thiệt hại lớn, cạnh tranh yếu dẫn đến các nguy cơ trong
hoạt động cho cơng ty. Chính vì vậy, một hệ thống Kiểm soát nội bộ hữu hiệu đang
là một nhu cầu bức thiết, một công cụ tối ưu để xác định sự an tồn của ng̀n vốn
đầu tư, xác định hiệu quả điều hành, hiệu quả hoạt động đồng thời nâng cao năng
lực cạnh tranh cho cơng.
Theo sự tìm hiểu của tác giả, có rất ít các nghiên cứu về hệ thống kiểm sốt
nội bộ trong các cơng ty thuộc lĩnh vực dược phẩm, đặc biệt chưa có nghiên cứu
nào được thực hiện tại công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre. Trong khi đó, kiểm
sốt nội bộ - một khái niệm ra đời từ rất lâu, đã ngày càng trở nên quen thuộc đối
với các doanh nghiệp. Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ ngày càng được thể
hiện rõ rệt trong việc phát hiện, ngăn chặn các rủi ro, sai sót, gian lận…, giúp cho
doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình.
Nhận thấy được tầm quan trọng của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong cơng tác
điều hành quản lý và nh m nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ
trong cơng ty dược phẩm, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “ ác nhân tổảnh hưởng


c


3

đến hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần dược phẩm Bến Tre” làm đề tài
luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống lý luận về KSNB COSO 2013.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng về hệ thống tại Công ty cổ phần ược Phẩm
Bến Tre (Bepharco)
- Thiết lập các giải pháp nh m hoàn thiện hệ thống KSN

theo hướng kiểm

sốt rủi ro tại Cơng ty cổ phần ược Phẩm Bến Tre (Bepharco)
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm
soát nội bộ tại công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre.
Mục tiêu cụ thể:
(1) Xác định các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các
cơng ty dược.
(2) o lường mức độ tác động của các nhân tố đến hệ thống kiểm sốt nội bộ
tại cơng ty cổ phần dược phẩm Bến Tre.
(3)

ề xuất các kiến nghị nh m nâng cao hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng

ty cổ phần dược phẩm Bến Tre.
ể đạt được các mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu cần trả lời được các câu hỏi sau:
(1) Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ?

(2) Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến hệ thống kiểm sốt nội bộ tại
công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre như thế nào?
(3) Các biện pháp nào để nâng cao hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ
phần dược phẩm Bến Tre?
3. ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
-

ối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội bộ

tại cơng ty cổ phần dược phẩm Bến Tre.

c


4

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu: công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre.
+ Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2017 đến tháng 8/2017.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Về lý luận: sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa lý luận
kiểm soát rủi ro gắn với quản trị rủi ro dựa trên nền tảng báo cáo OSO năm 2004
sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống để rút ra các bài học kinh nghiệm và
KSRR ở một số công ty trong ngành dược đã xảy ra rủi ro.
- Về thực trạng tại ông ty: Tác giả quan sát tổ chức hệ thống KSNB tại Cơng
ty, nghiên cứu tìm hiểu các văn bản, nội quy, quy chế, các Báo cáo của Cơng ty,
phân tích, so sánh các dữ liệu thứ cấp, đồng thời xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và
phỏng vấn sâu chuyên gia. ữ liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát và phỏng
vấn sẽ được xử lý qua phương pháp thống kê mô tả. Kết hợp kết quả phân tích và so
sánh từ số liệu thứ cấp và sơ cấp đưa ra đánh giá thực trạng về hệ thống KSNB của

ông ty, đưa ra phương hướng và giải pháp nh m hồn thiện hệ thống KSNB áp
dụng cho Cơng ty.
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp định tính kết hợp với phương
pháp định lượng.
- Phương pháp định tính: Tổng kết các lý thuyết có liên quan, xây dựng dàn
bài thảo luận và tiến hành các cuộc thảo luận tay đơi (phỏng vấn các chun gia có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu), phân tích dữ liệu định tính, từ đó đưa ra giả
thuyết nghiên cứu. Những giả thuyết được xây dựng trong phần này sẽ được kiểm
định b ng nghiên cứu thực nghiệm trong tương lai.
- Phương pháp định lượng: Dựa vào các lý thuyết và những nghiên cứu trước
đây để đưa ra các giả thuyết nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu. Từ đó xây
dựng thang đo, bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu. Dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý,
phân tích bởi phần mềm thống kê SPSS.

c


5

5. Ý nghĩa đề tài
Ý n ĩa k oa học
- Khái quát hóa và phát triển những vấn đề lý luận về hệ thống KSN , đóng
góp về mặt lý luận xây dựng mơ hình các nhân tốảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt
nội bộ tại cơng ty cổ phần dược phẩm Bến Tre.
- Vận dụng phương pháp kiểm định mơ hình hời quy đa biến để đo lường mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty.
Ý n ĩa t ực tiễn
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ
phần dược phẩm Bến Tre, đồng thời, đo lường được mức độ của các nhân tố đến hệ
thống kiểm soát nội bộ tại cơng ty cổ phần dược phẩm Bến Tre. Từ đó, đề xuất các

kiến nghị nh m nâng cao hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần dược phẩm
Bến Tre.
6. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn bao gờm những nội dung sau:
Phần mở đầu
Trình bày về tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và
phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài, và kết cấu của đề tài.
Phần nội dung: bao gồm 5 chương như sau:
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu
Chương 2. Cơ sở lý thuyết
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Kết quả nghiên cứu
Chương 5. Kết luận và Kiến nghị

c


6

ƢƠN

1.1.

1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC

Các nghiên cứu nƣớc ngoài
Amudo, A. & Inanga, E.L (2009) khi nghiên cứu về sự đánh giá về hệ thống

KSNB tại Uganda đã đưa ra mơ hình lý thuyết nh m đánh giá hệ thống kiểm soát
nội bộ trong những dự án khu vực cơng ở Uganda mà được hỗ trợ tài chính bởi

Ngân hàng Phát triển Châu Phi. Mơ hình thực nghiệm được tác giả phát triển dựa
vào khuôn khổ KSNB của COSO và COBIT. Trong mơ hình này, các biến độc lập
bao gồm các biến độc lập chính (môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt
động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, và giám sát, công nghệ thông tin) và 12
biến độc lập phụ (được dùng để đo lường từng biến độc lập chính). Biến phụ thuộc
là sự hiệu quả của kiểm soát nội bộ và được đo lường trong mối quan hệ với mục
tiêu của tổ chức (sự hiệu quả và hiệu suất của hoạt động; sự tin cậy và chính xác của
báo cáo tài chính; tương thích với luật, chính sách). Biến điều tiết là Ủy quyền và
Mối quan hệ công tác. Bài nghiên cứu đã thiết lập được mơ hình lý thuyết về mối
quan hệ của các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB. Tuy nhiên, bài
nghiên cứu thực hiện b ng các hình thức quan sát, phân tích tài liệu, xếp hạng, chưa
có sự phân tích định lượng về các con số thống kê để đưa ra kết luận mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố. Từ đó, có thể nhận biết được những chỗ yếu kém để hoàn
thiện và nâng cao trong hệ thống KSNB, hỗ trợ việc quản lý ngân sách trong khu
vực công tốt hơn.
Badara M.S. & Saidin S.Z (2013) nghiên cứu sự ảnh hưởng của hệ thống
KSN

đến tính hữu hiệu của kiểm tốn nội bộ trong các cơ quan hành chính địa

phương. ài nghiên cứu đã xây dựng một khung lý thuyết với hệ thống KSNB bao
gồm 5 thành phần: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm sốt,
thơng tin và truyền thơng, và giám sát có tác động đến kiểm tốn nội bộ tại khu vưc
công. Giới hạn của bài nghiên cứu là sự tổng hợp các lý thuyết nhưng đã đóng góp
trong việc mở rộng các lý thuyết tờn tại và thiết lập mơ hình lý thuyết về mối quan

c


7


hệ của hệ thống KSNB và kiểm toán nội bộ mà các nghiên cứu chưa thực hiện
được; làm tiền đề cho các nghiên cứu trong tương lai.
Afiah N.N & Azwari P.C (2015) đã tiến hành nghiên cứu sự ảnh hưởng của
kiểm soát nội bộ đến chất lượng báo cáo tài chính và ảnh hưởng của nó đến việc
quản lý tốt của khu vực công, nhấn mạnh r ng các biến phụ thuộc bao gờm chất
lượng báo cáo tài chính (gờm 4 phần: tính thích hợp, độ tin cậy, sự so sánh, tính
kiểm chứng) và việc thực hiện quản lý tốt (3 phần: sự tham gia, tính giải trình, tính
chính trực) tác động đến biến thực hiện hệ thống KSNB. Kết quả là bài nghiên cứu
đã chứng minh r ng kiểm sốt nội bộ có ảnh hưởng tốt hơn đến chất lượng báo cáo
tài chính và chất lượng báo cáo tài chính tác động tích cực đến việc quản lý tốt. Mặc
dù bài nghiên cứu đưa ra kết luận việc nâng cao hệ thống kiểm sốt nội bộ của
chính phủ đóng vai trò quan trọng trong chất lượng báo cáo tài chính và quản lý
điều hành nhưng vẫn chưa phân tích phương pháp để nâng cao hê thống kiểm soát
nội bộ.
Joseph O.N. & Albert O. & Byaruhanga P.J. (2015) đã tập trung vào tìm hiểu
sự ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc nhận diện và ngăn chặn gian
lận tại Kakamega, xác định r ng 5 thành phần của hệ thống kiểm sốt nội bộ (Mơi
trường kiểm sốt, Quản lý rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền thơng,
Giám sát) có tác động đến các chỉ số của việc nhận diện và ngăn chặn gian lận (khả
năng giải trình của quỹ, sự sự hữu hiệu và hiệu suất của hoạt động, tính kinh tế
trong dự án thực hiện). Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra những đề nghị nh m nâng cao
khả năng loại trừ gian lận. Bên cạnh những đóng góp đạt được, bài nghiên cứu tập
trung vào mối quan hệ tích cực mà chưa tìm hiểu và phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đó, tác động gián tiếp đến việc ngăn chặn
gian lận. ây là hướng đi mới trong các nghiên cứu tương lai.

c



8

1.2.

Các nghiên cứu trong nƣớc
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Xuân Linh (2014) với đề tài Hoàn thiện

hệ thống kiểm soát rủi ro tại các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh

ình

ịnh, Luận

văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế Thành Phố Hờ Chí Minh.
Tác giả của luận văn này dựa trên cơ sở lý thuyết về KSRR, nhận định các yếu tố
rủi ro trong ngành chế biến gỗ, đã đánh giá hệ thống KSRR của các doanh nghiệp
chế biến gỗ tỉnh
ình

ình

ịnh thơng qua khảo sát 56 doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh

ịnh. Từ đó, phân tích những mặt tích cực, yếu kém, nguyên nhân tồn tại của

hệ thống KSRR của các doanh nghiệp chế biến gỗ thơng qua chính sách, văn bản,
kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, báo cáo tài chính cụ thể để xem xét các
nhân tố tác động đến rủi ro; Và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSRR tại
các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh ình


ịnh theo 8 thành tố của hệ thống khung lý

thuyết quản trị rủi ro COSO (2004)
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Minh Huệ (2014) với đề tài „Kiểm soát
rủi ro hoạt động xuất khẩu tại các Doanh Nghiệp da

ày trên địa bàn Tỉn Đ ng

Na ’ Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Lạc Hồng.
Tác giả của luận văn này dựa trên cơ sở lý thuyết về KSRR theo COSO 2004, nhận
định các yếu tố rủi ro trong ngành xuất khẩu da giày, đã đánh giá hệ thống KSRR
của các doanh nghiệp xuất khẩu da giày trên địa bàn tỉnh

ồng Nai. Từ đó, phân

tích những mặt tích cực, yếu kém, ngun nhân tồn tại của hệ thống KSRR của các
doanh nghiệp thông qua chính sách, văn bản, kim ngạch xuất khẩu; Từ đó đề xuất
các giải pháp hồn thiện hệ thống KSRR tại các doanh nghiệp xuất khẩu da giày
trên địa bàn tỉnh ồng Nai theo 8 thành tố của hệ thống khung lý thuyết quản trị rủi
ro.
Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hậu (2013) với đề tài „Hoàn thiện hệ thống
kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bản Việt t eo ướng kiểm soát rủi ro”, Luận
văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Tp. Hờ Chí Minh.

c


9

Luận văn đánh giá được thực trạng KSRR của Ngân hàng TMCP Bản Việt, từ đó

tìm ra ngun nhân tờn tại và đề xuất các kiến nghị hợp lý để tăng cường KSRR về
hoạt động hoạt động kinh doanh tiền tệ tại ngân hàng Bản Việt.
Nghiên cứu của tác giả Thái Linh Hương (2013) với đề tài “Hoàn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ trên cơ sở quản trị rủi ro tại cơng ty cổ phần chứng khốn
ú ưn ”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Tp. Hờ Chí Minh.
Luận văn đánh giá được thực trạng KSRR của cơng ty cổ phần chứng khốn Phú
Hưng, từ đó tìm ra ngun nhân tờn tại và đề xuất các kiến nghị hợp lý để tăng
cường KSRR về hoạt động chứng khốn tại cơng ty cổ phần chứng khoán Phú
Hưng.
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2015) với đề tài “Hồn thiện hệ
thống kiểm sốt nội bộ tại bệnh viện Chợ Rẫy”, luận văn thạc sĩ kinh tế - trường đại
học cơng nghệ TP. Hờ Chí Minh, nghiên cứu được thực hiện thông qua việc khảo
sát các đối tượng là nhà quản lý, lãnh đạo, trưởng khoa, tập thể y bác sĩ, nhân viên
kế tốn cơng tác tại các đơn vị này. Mục tiêu nghiên cứu nh m xác định các nhân tố
ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại bệnh viện Chợ Rẫy, thêm vào đó thơng
qua khảo sát thực tế, tác giả đánh giá thực trạng hiện nay về hệ thống kiểm soát nội
bộ tại bệnh viện Chợ Rẫy, xác định những ưu điểm và tồn tại của hệ thống ở đơn vị
này xác định những chỉ tiêu nào đo lường khi kiểm sốt, từ đó làm căn cứ để đề
xuất định hướng một số kiến nghị hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại bệnh
viện Chợ Rẫy trong tương lai. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố: Môi trường
kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát
là các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại bệnh viện với độ biến
thiên tích lũy giải thích được 58.839% mức độ biến thiên của các biến quan sát. Tuy
nhiên hạn chế của đề tài này chưa xác định được rõ các nhân tố gắn liền đặc thù của
bệnh viện, nhất là lĩnh vực nghề nghiệp y khoa ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát
nội bộ thế nào.

c



10

1.3.

Các nhận xét và khe hổng nghiên cứu
Các bài nghiên cứu cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ là một đề tài vẫn

được nhiều đối tượng lựa chọn nghiên cứu cho đến nay. ác đề tài tập trung nghiên
cứu sự ảnh hưởng của hệ thống KSNB đến các khía cạnh khác nhau, các khu vực,
ngành nghề khác nhau và các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB tại khu vực tư
và khu vực cơng, trong phạm vi tồn thế giới hay một quốc gia, địa phương cụ thể.
ác cơng trình khoa học đã có những nghiên cứu về việc nâng cao hệ thống
KSNB trong các lĩnh vực, các doanh nghiệp khác nhau. ụ thể, các nghiên cứu đều
cho r ng năm thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ chính là những nhân tố
quyết định, ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, các đề tài đã
đánh giá thực trạng hệ thống KSN

và đề nghị các giải pháp để hoàn thiện kiểm

soát nội bộ nh m hạn chế rủi ro về gian lận, ngăn ngừa đến mức thấp nhất.
Kết quả tổng kết các nghiên cứu có liên quan cho thấy tầm quan trọng của hệ
thống kiểm sốt nội bộ từ đó cho thấy nhu cầu cần thiết phải xây dựng một hệ thống
KSNB tại đơn vị.
Ở Việt Nam, tuy có rất nhiều nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ,
nhưng chủ yếu là nghiên cứu định tính, và có rất ít các nghiên cứu về hệ thống kiểm
soát nội bộ tại công ty dược. ác nghiên cứu về hệ thống KSN trong nước chủ yếu
thực hiện trên phương diện lý luận, tổng quan lý thuyết, nghiên cứu thực trạng, đề
xuất giải pháp; có rất ít nghiên cứu về mặt định lượng, sử dụng mơ hình để nghiên
cứu vấn đề kiểm soát nội bộ. Thêm vào đó cũng chưa có nghiên cứu nào được thực
hiện tại các cơng ty dược phẩm nói chung và cơng ty cổ phần dược phẩm ến Tre

nói riêng.
Từ những lý do vừa nêu trên tác giả quyết định lựa chọn đề tài “ ác nhân tố
ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần dược phẩm Bến Tre”
đề thực hiện nghiên cứu của mình, thêm vào đó từ mơ hình các nhân tố ảnh hưởng
đến HTKSNB của các tác giả trước, tác giả thực hiện nghiên cứu định lượng, xây

c


×