Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

5S dành cho mọi người docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.66 MB, 22 trang )

1
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 1 -
9/23/2010
Chuyên đề
5S dành cho mọi người
Super 5S is for Everyone
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 2 -
Thông tin giảng viên
Lê Ngọc Liêm
Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp, Khoa Quản trị
kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Huế
Địa chỉ liên lạc:
– Khoa Quản trị kinh doanh, 100 Phùng Hưng –
Tp.Huế - Thừa Thiên Huế
– Điện thoại: 84-054.3.538.325
– Di động: 0986.89.66.98
– Website: www.hce.edu.vn
– Email:
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 3 -
Cấu trúc chương trình
Phần I: Giới thiệu chung về 5S
Phần II: Nhận thức nguyên lý,
sức mạnh của 5S
Phần III: Các bước thực hiện
Chương trình 5S
Phần IV: Phương pháp đánh giá


và hướng dẫn 5S
2
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 4 -
Phần I
Giới thiệu chung về 5S
Tại sao lại là 5S trước tiên?
5S là gì?
5S hình thành từ bao giờ?
Sự lan tỏa của 5S đối với các công ty ngoài Nhật Bản
Bài toán năng suất bắt đầu từ đâu?
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 5 -
Bài toán năng suất
bắt đầu từ đâu?
5S
KSS
TPM
TQC
JIT
QCC
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 6 -
5S là bước đầu tiên trong chương trình cải tiến chất lượng
Tương đối dễ áp dụng cho những người bắt đầu chương trình cải tiến chất lượng.
Ai cũng thích nơi làm việc ngăn nắp và sạch sẽ
Mọi người dễ nhìn thấy thành quả

Không gian làm việc trở nên mở rộng thêm
Giảm thời gian tìm kiếm
Kéo dài thời gian sử dụng máy móc.
Nơi làm việc trở nên khỏe khoắn và an toàn
Sai sót, lãng phí ít xảy ra hơn
Mọi người trở nên tự giác.
Chi phí (thời gian, công sức và tiền bạc) cho chương trình không đáng kể
Được khách hàng đánh giá cao
Kích thích sự sáng tạo của nhân viên
Cải thiện hình ảnh của tổ chức
Mọi người cảm thấy tự hào về nơi làm việc của mình
Tăng năng suất, hiệu quả hoạt động của toàn bộ tổ chức
Giúp hình thành 5S như thói quen hoạt động của tổ chức
Tại sao lại là 5S trước tiên?
3
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 7 -
Vậy 5S là gì???
5S là một trong những công cụ cơ bản và vô cùng hữu dụng cho Kaizen
để cải tiến quản lý sản xuất, nâng cao năng suất nếu được áp dụng một
cách đúng đắn.
5S là 5 ký tự đầu tiên trong 5 chữ của tiếng Nhật đó là: Seiri – Sàng
lọc, Seiton – Sắp xếp, Seiso – Sạch sẽ, Seiketsu – Săn sóc, và Shitsuke
– Sẵn sàng.
Là sự khởi đầu cho mọi người trong tổ chức bằng một môi trường làm
việc khỏe khoắn, thoải mái, và năng suất.
Khi áp dụng thành công, 5S sẽ đem lại nhiều thay đổi mới lạ cho tổ
chức chẳng hạn như: những gì không cần thiết sẽ bị “thanh lý” ở nơi
làm việc, chỉ những gì cần thiết mới được đặt gần sử dụng chúng, và

máy móc, thiết bị, dụng cụ trở nên sạch sẽ và sáng bóng.
Khi cần huy động nguồn lực của mọi người cho chương trình 5S, trong
trường hợp này, Shitsuke là yếu tố then chốt để đảm bảo thành công.
Shitsuke là đào tạo mọi người để hình thành nên một thói quen tốt
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 8 -
5S hình thành từ bao giờ?
Tại Nhật Bản:
– 5S được thực hành trong nhiều năm với ý nghĩa phổ biến là
Seiri, Seiton để hỗ trợ cho hoạt động An toàn, Chất lượng,
Hiệu suất và Môi trường
– Năm 1986, cuốn sách đầu tiên về 5S được xuất bản. Từ đó,
5S được phổ biến nhanh chóng
– Tại các công ty phát triển, 5S được thực hành thường xuyên
và duy trì ở mức độ cao
Tại Singapore:
– 5S bắt đầu được thực hiện tại một công ty mẫu trong Dự án
năng suất JICA vào năm 1986
– Sau đó, nó trở thành hoạt động quốc gia đặt dưới Ủy ban 5S
– Hiện nay, 5S đạt tới cấp độ rất cao ở nhiều tổ chức
Tại nhiều quốc gia khác:
– 5S đã rất phổ biến và trở thành một trong những đặc trưng
của các tổ chức
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 9 -
Sự lan tỏa của 5S đối với
các công ty ngoài Nhật bản
Năm 1986, Kazuo Tsuchiya lần đầu tiến giới thiệu 5S vào các

Công ty của Singapore, Hungaria, Bungaria, Uruguay, Brazil,
China, Poland, India, Thailand, và Costa Rica.
Ngày nay, 5S là một chương trình nâng cao năng suất rất phổ
biến ở Nhật Bản và nhiều nước khác trên thế giới. Bởi vì:
– Chỗ làm việc trở nên sạch sẽ, ngăn nắp, thuận tiện và an
toàn hơn.
– Nhân viên cảm thấy tự hào về sự ngăn nắp và sạch sẽ tại nơi
làm việc của họ.
– Công ty dễ dàng nhận ra kết quả
– Tăng năng suất, phát huy sáng kiến của mọi người.
4
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 10 -
Phần II
Nhận thức nguyên lý, sức mạnh của 5S
5S là một chương trình với sự
tham gia của mọi người trong
công ty
Một phương pháp rất hiệu quả
để huy động con người, cải tiến
môi trường làm việc và nâng
cao năng suất
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 11 -
5S sự cấu thành của
PQCDSM
Áp dụng 5S một cách triệt để sẽ có được:
 Nâng cao năng suất (Productivity)

 Nâng cao chất lượng (Quality)
 Giảm chi phí (Cost)
 Giao hàng đúng hẹn (Delivery)
 An toàn cho con người (Safety)
 Nâng cao tinh thần (Morale)
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 12 -
Mục tiêu chính của
chương trình 5S
Xây dựng ý thức cải tiến (Kaizen) cho
mọi người tại nơi làm việc
Hình thành nhóm làm việc với sự tham
gia của mọi thành viên
Phát triển năng lực lãnh đạo của cán bộ
quản lý và quản đốc qua hoạt động thực
tế
Cải tiến cơ sở hạ tầng đưa Kaizen vào
áp dụng
5
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 13 -
Lý do tại sao 5S
ngày càng phổ biến
Chỗ làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn
Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn
Mọi người trong và ngoài nhà máy dễ dàng nhận ra
kết quả
Tăng cường khả năng phát huy sáng kiến của mọi

người
Mọi người thoải mái trình bày
Mọi người cảm thấy tự hào về nơi làm việc của
mình
Công ty ngày càng gặt hái được nhiều kết quả tốt
đẹp
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 14 -
Lý do tại sao
5S ngày càng phổ biến
Có thể áp dụng đối với mọi cấp công ty: nhỏ,
vừa, và lớn
Áp dụng cho mọi công ty thuộc mọi ngành
nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau: sản
xuất, thương mại, hay dịch vụ
Triết lý của 5S dễ hiểu, không đòi hỏi phải
hiểu biết các thuật ngữ khó
Một cách tự nhiên: là người ai cũng thích sạch
sẽ, ngăn nắp, thoải mái tại nơi (chỗ) làm việc
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 15 -
3 loại chỗ làm việc
Loại thứ nhất:
– Mọi người vứt rác bừa bãi xung quanh mà
không có ai thu dọn
Loại thứ hai:
– Trong đó mọi người vứt rác bừa bãi xung
quanh và có một tổ thu dọn vệ sinh

Loại thứ ba:
– Không có ai vứt rác trong khi mọi người
luôn làm vệ sinh
6
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 16 -
4 yếu tố cơ bản để thực hiện
thành công chương trình 5S
Có sự cam kết và luôn hỗ trợ
của ban lãnh đạo
Thực hiện 5S bắt đầu bằng
đào tạo, huấn luyện
Mọi người tham gia thực hiện
5S một cách tự nguyện mà
không cần giám sát một cách
thái quá
Lặp lại vòng 5S với tiêu
chuẩn cao hơn
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 17 -
Các định nghĩa của 5S
Seiri – Sàng lọc:
Sàng lọc những cái không cần thiết tại chỗ làm việc và loại
bỏ chúng
Seiton – Sắp xếp:
Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, trật tự đúng chỗ của nó để có
thể tiện lợi khi sử dụng
Seiso – Sạch sẽ:

Vệ sinh mọi chỗ tại nơi làm việc để không còn rác trên
nền nhà, máy móc và thiết bị
Seiketsu – Săn sóc:
Luôn săn sóc, giữ gìn vệ sinh nơi làm việc bằng cách thực
hiện liên tục Seiri – Seiton - Seiso
Shitsuke – Sẵn sàng:
Tạo cho mọi người có thói quen tự giác làm việc tốt và luôn
tuân thủ nghiêm ngặt các quy định tại nơi làm việc
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 18 -
Phần III
Các bước thực hiện chương trình 5S
Bước 2: Thông báo chính thức của Ban giám đốc
Bước 3: Mọi người tiến hành tổng vệ sinh
Bước 4: Bắt đầu bằng Seiri
Bước 5: Đánh giá định kỳ 5S
Bước 1: Chuẩn bị
7
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 19 -
Bước 1
Chuẩn bị
Kế hoạch thực hiện
Cán bộ lãnh đạo hiểu rõ nguyên lý và lợi ích của 5S
Cán bộ lãnh đạo thăm các công ty điển hình thực
hiện 5S
Cán bộ lãnh đạo cam kết thực hiện 5S
Tổ chức Ban chỉ đạo thực hiện 5S

Chỉ định người có trách nhiệm chính về việc tiến hành
5S
Đào tạo người có trách nhiệm chính và các thành
viên hướng dẫn thực hiện
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 20 -
Bước 2
Thông báo chính thức của
Ban giám đốc
Kế hoạch thực hiện
Thông báo chính thức về thực hiện chương trình 5S
Giám đốc trình bày mục tiêu của chương trình 5S cho
toàn bộ ban lãnh đạo
Thành lập và in thành văn bản sơ đồ tổ chức 5S và
vẽ sơ đồ chỉ ra vùng giới hạn để đánh giá trách
nhiệm của các nhóm
Lập kế hoạch tuyên truyền, cổ động bao gồm biểu
ngữ, áp phích, tờ rơi và báo
Lập chương trình đào tạo nội bộ và gửi cán bộ đi đào
tạo về kiến thức cơ bản của 5S
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 21 -
Tổ chức thực hiện 5S
Giám đốc
Chương trình 5S
Ban đánh giá thực hiện
Ban triển khai thực hiện
Ban chỉ đạo thực hiện

Người hướng dẫn thực hiện 5S
Trưởng phòng
vật tư
Hoạt động/ đào tạo 5S
Trưởng phòng
sản xuất
Hoạt động/ đào tạo 5S
Trưởng phòng
hành chính
Hoạt động/ đào tạo 5S
Trưởng phòng
kinh doanh
Hoạt động/ đào tạo 5S
Bộ phận mua vật tư Bộ phận hành chính
Bộ phận bán hàng
Tổ sản xuất 1
Tổ sản xuất 2
Tổ sản xuất 3
8
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 22 -
Bước 3
Mọi người tiến hành tổng vệ sinh
Kế hoạch thực hiện
 Tổ chức “Ngày tổng vệ sinh’
 Chia vùng, phân công nhóm phụ trách
 Cung cấp đầy đủ dụng cụ và các thiết bị cần
thiết
 Thực hiện ngày tổng vệ sinh toàn Công ty

 Sàng lọc mọi thứ không cần thiết
 Duy trì 2 cuộc tổng vệ sinh hàng năm
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 23 -
Bước 4
Bắt đầu với Seiri – Sàng lọc
Seiri – Sàng lọc,
loại bỏ những thứ
không cần thiết
tại Chỗ làm việc
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 24 -
Tại sao những thứ không cần
thiết lại tích lũy?
 Thay đổi kế hoạch kinh doanh
 Đặt số lượng lớn nguyên vật liệu
 Đặt trước nguyên vật liệu không đúng
yêu cầu
 Không kiểm soát số lượng đầy đủ,
thường xuyên
 Không kiểm soát chất lượng đầy đủ,
thường xuyên
 Chỗ lưu kho không đúng hoặc phương
pháp lưu kho kém
 Hệ thống tiếp nhận và cấp phát kém
 Đặt hàng chồng chéo
 Máy móc và thiết bị cũ kỹ, lạc hậu
 Hư hỏng do xếp dỡ không đúng

 Lưu quá nhiều bản giấy tờ sản xuất
và lưu kho
 Các nguyên nhân khác
9
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 25 -
Seiri thực hiện khi nào?
Ai làm? Ở đâu?
 Vào “Ngày tổng vệ sinh”, mọi người cố gắng loại bỏ
những thứ không cần thiết
 Hai năm một lần, tổ chức một ngày Seiri và tập trung
loại bỏ những thứ không cần thiết
 Trong suốt những ngày thực hiện các hoạt động Seiri,
Seiton, Seiso; cố gắng loại bỏ những thứ không cần
thiết và phòng ngừa lãng phí do tích lũy những thứ
không cần thiết
 Cán bộ lãnh đạo và chuyên gia đánh giá 5S đi xem
xét xung quanh chỗ làm việc và đưa ra những chỉ
dẫn cần thiết
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 26 -
Các bước thực hiện
Seiri – Sàng lọc
 Bước 1:
Cùng đồng nghiệp, quan sát kỹ nơi làm việc của mình. Phát hiện
và xác định những cái không cần thiết cho công việc của bạn.
Sau đó, hủy bỏ những cái không cần thiết.
Đừng giữ lại những thứ gì không cần thiết cho công việc của

bạn.
 Bước 2:
Khi không thể quyết định ngay được một thứ gì đó còn cần hay
không cần cho công việc thì đánh dấu “Sẽ hủy” hoặc “Sắp tiêu
hủy” kèm theo ngày tháng sẽ hủy và để riêng ra một nơi.
 Bước 3:
Sau một thời gian, khoảng 3 tháng, kiểm tra lại xem có ai cần
đến cái đó không. Nếu sau 3 tháng mà không thấy ai cần đến,
tức là cái đó không còn cần cho công việc của bạn nữa. Nếu bạn
không thể tự mình quyết định thì hãy đề ra một thời hạn để xử
lý.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 27 -
Thực hành cho Seiri
Anh/ chị hãy nêu ra những thứ không cần thiết tại
nơi làm việc của mình. Tại sao những thứ đó không
cần thiết mà vẫn để tại nơi làm việc? Cách thức giải
quyết những thứ không cần thiết đó?
Anh/ chị có đề xuất gì để nơi làm việc của mình được
sạch sẽ, ngăn nắp, thuận tiện, an toàn, khỏe khoắn?
10
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 28 -
Chú ý khi Seiri
 Không quên những gì trong ngăn kéo bàn, tủ và trong phòng
 Hủy những thứ không cần thiết bằng cách:
 Bán đồng nát
 Giao cho bộ phận khác nếu họ cần

 Vứt bỏ
 Khi hủy những thứ thuộc tài sản Công ty nên báo cáo cho người có
thẩm quyền được biết.
 Thông báo cho những nơi đã cung cấp nguyên vật liệu, tài liệu thừa
đó.
 Hãy tìm mọi nơi, mọi ngóc ngách giống như tìm diệt một con dán.
Một phần thưởng nếu khi Seiri, bạn tìm ra một vài vật có ích
mà lâu nay bạn không biết nó biến đâu!!!
Wow! Tìm thấy rồi! Thì ra là ở đây!!!
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 29 -
Kinh nghiệm thực hành Seiri
 Cần có tiêu chuẩn rõ ràng cho từng nơi làm việc.
Nghĩa là, nơi làm việc khác nhau và đối tượng khác
nhau sẽ có những tiêu chuẩn khác nhau.
 Tại dây chuyền sản xuất, chỉ để đủ lượng cần thiết
cho hoạt động hàng ngày. Bắt đầu là 1 ngày, rồi
giảm xuống 1/ 2 ngày…
 Đối với những vật nhỏ, có thể để lượng nhiều hơn cần
thiết sao cho không ảnh hưởng đến dây chuyền sản
xuất và công việc.
 Nên sử dụng “nhãn vàng” và “nhãn đỏ” để Seiri
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 30 -
Ví dụ về “nhãn vàng”
11
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm

- 31 -
Ví dụ về “Nhãn đỏ”
Sử dụng
“Nhãn đỏ” sẽ
rất hiệu quả để
nhận biết rõ
ràng những vật
không cần thiết.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 32 -
Bước 4
Tiếp theo là Seiton – Sắp xếp
Seiton – Sắp
xếp: có nghĩa là
đặt mọi thứ đúng
chỗ của nó sao
cho tiện lợi khi sử
dụng
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 33 -
7 nguyên tắc Seiton
 Quy định vị trí cho mọi thứ tại nơi làm việc
 Mọi hạng mục và địa chỉ cần có nhãn một cách hệ
thống
 Sắp xếp mọi thứ để dễ nhìn nhằm giảm thời gian tìm
kiếm
 Đặt các thứ để mọi người dễ dàng tìm kiếm và lấy ra
 Phân chi các dụng cụ đặc biệt với các dụng cụ thông

dụng
 Đặt các dụng cụ sử dụng thường xuyên vào gần chỗ
người sử dụng
12
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 34 -
Các bước thực hiện
Seiton – Sắp xếp
 Bước 1:
- Phải chắc chắn là mọi thứ không cần thiết đã được loại bỏ khỏi nơi làm việc.
- Tiếp theo, hãy suy nghĩ xem để cái gì ở đâu là thuận tiện theo quy trình làm
việc và phải đảm bảo tính thẩm mỹ và độ an toàn cao.
 Bước 2:
- Trao đổi với đồng nghiệp về cách sắp xếp bố trí trên quan điểm thuận tiện cho
thao tác.
* Chú ý: Cái gì thường xuyên được sử dụng thì phải đặt gần người sử dụng để
đỡ phải đi lại. Cái gì ít dùng thì để xa hơn.
- Phác thảo cách bố trí và trao đổi với đồng nghiệp, sau đó thực hiện.
 Bước 3:
- Phải làm cho đồng nghiệp biết được cái gì, để ở chỗ nào để họ tự sử dụng mà
không cần phải hỏi ai. Bằng cách:
+ Tạo một danh mục các vật dụng và nơi lưu giữ.
+ Ghi chú lên từng ngăn kéo, ngăn tủ, cặp tài liệu… để mọi người biết được
cái gì lưu giữ trong đó.
 Bước 4:
Đối với bình cứu hỏa và những chỉ dẫn cần thiết khác cũng áp dụng theo cách 2
ở bước 3.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm

- 35 -
Chú ý khi Seiton
 Mục đích của Seiton – Sắp xếp là làm
cho nơi làm việc của bạn được an toàn,
hiệu quả khi làm việc. Do đó, những thứ
như rèm, màn che để dấu những vật
dụng ở phía sau là không cần thiết.
 Nếu có được tiêu chuẩn quy định mức
thời hạn tối thiểu và tối đa lưu giữ vật
liệu, tài liệu thì càng tốt.
 Nên kiểm soát bằng hình ảnh để Seiton
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 36 -
Ví dụ về kiểm soát
bằng hình ảnh
13
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 37 -
Bước 4
Và tiếp theo là Seiso – Sạch sẽ
Seiso – Sạch
sẽ: nghĩa là hãy
vệ sinh nơi làm
việc sạch sẽ.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 38 -
Chất lưng sản phẩm và

sự sạch sẽ tại nơi làm việc?
 Seiso – Sạch sẽ phải được thực hiện
hàng ngày, đôi khi thậm chí là cả ngày.
Chất
lưng
sản
phẩm
Sự
sạch
sẽ
tại
nơi
làm
việc
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 39 -
14
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 40 -
Cách thực hiện
Seiso – Sạch sẽ
 Không nên đợi đến lúc dơ bẩn mới vệ sinh. Hãy quét dọn, vệ
sinh nơi làm việc, kể cả máy móc thiết bị, dụng cụ, đồ đạc v.v.
một cách thường xuyên làm cho những thứ trên đây không còn
cơ hội dơ bẩn.
 5 phút cho mỗi ngày để làm Seiso
 Bạn và đồng nghiệp của bạn phải có trách nhiệm với môi trường
xung quanh nơi làm việc của mình.

 Những người làm vệ sinh chuyên nghiệp chỉ chịu trách nhiệm ở
những nơi công cộng.
 Hãy nói không với vứt rác, khạc nhổ bừa bãi ở bất cứ lúc nào và
duy trì nó thành thói quen.
 Vệ sinh dọn dẹp cũng là một hành động kiểm tra.
 Xem vệ sinh là điều rất quan trọng đối với Công ty và công
xưởng.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 41 -
Cách thực hiện
Seiso – Sạch sẽ
 Ngoài 5 phút hàng ngày cho Seiso, nên
có thời gian làm Seiso trong tuần, trong
tháng. Cái lợi do Seiso mang lại sẽ lớn
hơn nhiều lần thời gian bỏ ra.
 Nếu bạn muốn làm việc trong một môi
trường sạch sẽ và an toàn, tốt nhất bãn
hãy tạo ra môi trường đó.
 Nếu bạn thấy điều này đúng. Hãy bắt
đầu từ ngay ngày hôm nay
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 42 -
Kinh nghiệm thực hành
Seiso – Sạch sẽ
1. Dành 5 – 10 phút để Seiso
mỗi ngày.
2. Mỗi máy phân công một người
chịu trách nhiệm chính.

3. Kết hợp công tác vệ sinh và
kiểm tra.
4. Thực hiện vòng tròn: Quét –
Rửa – Lau chùi – Kiểm tra.
5. Tổ chức “Ngày tổng vệ sinh” 1
– 2 lần/ năm
15
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 43 -
Bước 4
Thế còn Seiketsu?
Seiketsu – Săn
sóc: có nghĩa là
giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ nơi làm
việc ở mức độ cao.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 44 -
Những gi ý cho Seiketsu
Đừng để lãng phí những nỗ lực mà mình đã thực hiện, nghĩa là
không nên dừng lại khi đã tiến hành 3S. Do đó:
 Cần tạo ra một hệ thống nhằm duy trì sự sạch sẽ, ngăn nắp ở
nơi làm việc, cần có lịch làm vệ sinh.
 Phong trào thi đua giữa các phòng ban rất quan trọng và có
hiệu quả trong việc lôi kéo mọi người tham gia 5S.
 Chú ý:
 Cần chỉ rõ tên người chịu trách nhiệm về nơi làm việc hay
máy móc.

 Kiểm tra và đánh giá thường xuyên do thành viên của tổ
(nhóm, đội) 5S của đơn vị thực hiện.
 Đừng chỉ có tìm chỗ xấu, kém để phê bình mà phải chú ý tìm
ra cái hay, cái tốt để khen thưởng, động viên
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 45 -
Duy trì và nâng cao Seiketsu
 Khi thực hiện đúng các hoạt động Seiri – Seiton –
Seiso, nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp. Điều
này được gọi là Seiketsu – Săn sóc. Để duy trì và
nâng cao Seiketsu, cần thực hiện:
 Ban lãnh đạo đánh giá hoạt động 5S
 Tạo ra sự thi đua giữa các phòng ban về 5S
 Tạo ra sự thi đua giữa các công ty về 5S
16
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 46 -
Bước 4
Cuối cùng là Shitsuke – Sẵn sàng
Shitsuke – Sẵn sàng:
có nghĩa là làm các việc
trên một cách tự giác
mà không cần ai, phải
có ai đó nhắc nhở hay
ra lệnh.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 47 -

Những gi ý cho
Shitsuke – Sẵn sàng
 Mọi người thực hiện 4S một cách tự giác như một thói quen hay
lẽ sống.
 Không có cách nào thúc ép thực hiện 5S tốt hơn là thực hành nó
cho tới khi mọi người cảm thấy yêu 5S.
 Cần tạo ra bầu không khí lành mạnh để mọi người thấy không
thể thiếu 5S. Do đó cần chú ý:
 Coi nơi làm việc như là ngôi nhà thứ hai của mình.
 Công ty là nơi mình tạo ra thu nhập cho mình và gia đình.
 Nếu mong muốn và thường xuyên làm cho ngôi nhà của
mình sạch sẽ, vệ sinh, ngăn nắp thì tại sao không cố gắng
làm cho nơi làm việc của mình sạch sẽ, thoải mái, dễ chịu
như ở nhà.
Chú ý: Vai trò của người phụ trách là cực kỳ quan trọng. Người
phụ trách phải là tấm gương về 5S cho mọi người noi theo.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 48 -
Luyện tập Shitsuke
Gặp gỡ mọi người với nụ cười thân thiện
Hãy là người biết lắng nghe
Hãy chứng minh tinh thần đồng đội
Luôn xem mình là thành viên của một tổ chức có
danh tiếng
Cố gắng luôn đúng giờ
Giữ gìn nơi làm việc luôn sạch sẽ, ngăn nắp
Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn
17
9/23/2010

Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 49 -
Shitsuke trong
hoạt động hàng ngày
Việt Nam đang ở thời kỳ đầu của công nghiệp hóa, nhiều nhân
viên xuất phát từ các vùng quê – nơi mà thời gian làm việc, cách
làm việc, phương pháp làm việc, tất cả mọi thứ đều rất không
theo quy củ.
Nhưng ở Công ty, tất cả mọi người đều phải tuân thủ nội quy,
quy định và phương pháp làm việc để tạo ra nơi làm việc hiệu
quả và an toàn vì đồng lương của chính mình. Do đó:
 Xin nghỉ phải báo trước
 Đến trước 10 phút và ra về sau 10 phút
 Thông tin giữa các ca
 Không ăn tại nơi làm việc
 Không tán gẫu và điện thoại trong khi làm việc
 Mặc đồng phục và đi giày chỉnh tề
 Tuân theo các tiêu chuẩn làm việc
 Tuân theo Seiri, Seiton, Seiso, và Seiketsu
 …
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 50 -
Bước 5
Đánh giá định kỳ 5S
Lập kế hoạch đánh giá và khích lệ hoạt động 5S
Chuyên gia đánh giá thường xuyên đánh giá hoạt
động 5S
Phát động phong trào thi đua giữa các phòng ban về
hoạt động 5S

Trao thưởng định kỳ cho nhóm và cá nhân thực hiện
tốt 5S
Tổ chức tham quan, tìm hiểu 5S ở những công ty
khác ở trong và ngoài nước
Tổ chức phong trào thi đua giữa các công ty để hoàn
thiện hơn.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 51 -
Phần III
Phương pháp đánh giá
và hướng dẫn 5S
Quá trình đánh giá
Vài mẫu đánh giá hoạt động 5S
Những lưu ý đối với chuyên gia đánh giá 5S
18
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 52 -
Những lưu ý đối với
chuyên gia đánh giá 5S
 Cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý có hỗ trợ cho chương trình
5S không?
 Mọi người có tự hào về nơi làm việc của họ không?
 Chỗ làm việc có sạch sẽ và ngăn nắp không?
 Chỗ làm việc có an toàn cho mọi người làm việc không?
 Máy móc, thiết bị có được vệ sinh và duy trì tốt hoạt động này
không?
 Mọi thứ sắp xếp có dễ tìm không?
 Máy móc, dụng cụ có đặt ngăn nắp, tiện cho người sử dụng

không?
 Các bản kiểm kê có được lưu giữ để dễ truy tìm không?
 Các sản phẩm có đảm bảo vệ sinh không?
 Mọi người có tự giác vệ sinh hàng ngày không?
 Mọi người có mặc đồng phục sạch sẽ và gọn gàng không?
 Mọi người có ý thức làm tấm gương tốt cho Công ty không?
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 53 -
Quá trình đánh giá
Trình độ người tham gia
Phân bổ thời gian
Nhóm đánh giá
Mẫu đánh giá
Mục đích
Đánh giá
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 54 -
Mục đích
Mục đích của việc
thi đua là để nâng cao
năng suất toàn diện
của Công ty thông
qua việc quảng bá
chương trình 5S với
sự tham gia của tất
cả các thành viên.
19
9/23/2010

Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 55 -
Trình độ người tham gia
Tất cả các
phòng đã thực hiện
5S và đạt được
mức thực tế với sự
tham gia của mọi
thành viên trong
Công ty.
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 56 -
Phân bổ thời gian
Mỗi một cuộc thi
đua sẽ được tổ
chức kéo dài 5
tháng, 2 lần/ năm
trên cơ sở đảm bảo
tính liên tục
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 57 -
Nhóm đánh giá
Ban chỉ đạo chương
trình 5S chỉ định nhóm
đánh giá, nhóm này sẽ
thăm từng phòng ban
và đánh giá các hoạt
động 5S vào cuối mỗi

giai đoạn của phong
trào thi đua
20
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 58 -
Mẫu đánh giá
Mỗi mẫu đánh giá sẽ được chuyên gia
đánh giá sử dụng theo chức năng của các
phòng tương ứng:
 Mẫu đánh giá hoạt động 5S – Công
ty/ nơi làm việc
 Mẫu đánh giá hoạt động 5S – Khối
văn phòng
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 59 -
Đánh giá
1. Hai khía cạnh của việc đánh giá
Điểm đánh giấ sẽ được đánh giá viên ghi chép theo 2 khía cạnh của các hoạt động
5S đối với mỗi phòng ban tham gia.
a. Đánh giá mức độ 5S đạt đưc
Mỗi chuyên gia đánh giá cho điểm theo từng mục trong danh sách câu hỏi mẫu
sẵn để tính tổng số điểm ở cột TỔNG SỐ ĐiỂM. ĐiỂM ĐiỀU CHỈNH (tối đa là 100) sẽ
được tính như sau:
ĐiỂM ĐiỀU CHỈNH= TỔNG SỐ ĐiỂM/ SỐ MỤC ĐÁNH GIÁ * 10
b. Đánh giá sự thực hiện tốt 5S
Chuyên gia đánh giá xem xét việc thực hiện 5S trên thực tế ở mỗi phòng ban,
bộ phận và cho điểm thưởng như thực hiện tốt theo đánh giá của họ ở cột ĐiỂM
THƯỞNG CHO CÁC HoẠT ĐỘNG 5S có sẵn trong mẫu (tối đa 20 điểm).

2. Điểm cuối cùng
ĐiỂM CuỐI CÙNG = ĐiỂM ĐiỀU CHỈNH + ĐiỂM THƯỞNG CHO CÁC HoẠT ĐỘNG 5S
3. Sự giải thích của đánh giá viên về thực hiện thống nhất
Chuyên gia đánh giá cần trình bày lý do thưởng ĐiỂM THƯỞNG ở mục thực hiện tốt
5S.
4. Kiến nghị của đánh giá viên đối với việc cải tiến trong thời gian tới
Chuyên gia đánh giá cần đưa ra ý kiến gợi ý về việc cải tiến trong thời gian tới vào
mục KiẾN NGHỊ
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 60 -
Vài mẫu đánh giá
hoạt động 5S
21
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 61 -
MẪU ĐÁNH GIÁ 5S – CHỖ LÀM ViỆC/ KHỐI SN XUT PHÒNG
MỤC NỘI DUNG ĐiỂM
1 Nguyên vật liệu/ phụ tùng Có được đặt vào chỗ thuận tiện và dán nhãn để dễ lấy ra?
10 8 6 4 2
2 Thực hiện trong quátrình Có được sắp xếp thuận lợi để dễ xếp dỡ?
10 8 6 4 2
3 Sản phẩm cuối cùng Có sắp xếp vào chỗ thuận tiện và dán nhãn để dễlấy ra?
10 8 6 4 2
4 Khuyết tật/ loại bỏ Có được dán nhãn rõ ràng để cách lyvới sản phẩm tốt?
10 8 6 4 2
5 Máy móc/ thiết bị Có vệ sinh, an toàn, bảo dưỡng và thuận tiện cho sản xuất?
10 8 6 4 2
6 Đường điện/ đường ống Có được lắp đặt ngăn nắp, an toàn và tiện lợi?

10 8 6 4 2
7 Dụng cụ/ đồ nghề Có được dán nhãn và đặt vào vị trí quyđịnh?
10 8 6 4 2
8 Phụ tùng thay thế/ dầu Có được dán nhãn phù hợp và đặt vào chỗ quy định?
10 8 6 4 2
9 Vỏ bao/ pallets Có sạch sẽ và đặt phù hợp vào chỗ quy định?
10 8 6 4 2
10 Giá/ ngăn/ tủ kéo Có sạch bụi, ngăn nắp và dán nhãn phù hợp với thứ lưu vào?
10 8 6 4 2
11 Thang máy/ băng tải/ cần cẩu Có sạch sẽ, gọn gàng, an toàn và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
12 Xe kéo/ xe gòng/ xe lăn Có được bảo dưỡng tốt và đặt đúng nơi quy định?
10 8 6 4 2
13 Bàn/ ghế Có sạch sẽ và trật tự?
10 8 6 4 2
14 Mẫu biểu/ cặp t ài liệu/ hồ sơ Có được cập nhật để tìm và đặt vào chỗ thuận tiện?
10 8 6 4 2
15 Sàn/ hành lang/ cầu thang Có sạch bụi, an toàn và lau chùi thường xuyên?
10 8 6 4 2
16 Tường/ cửa sổ/ trần Có sạch bụi, an toàn và lau chùi thường xuyên?
10 8 6 4 2
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 62 -
16 Tường/ cửa sổ/ trần Có sạch bụi, an toàn và lau chùi thường xuyên?
10 8 6 4 2
17 Đèn/ ô thông gió Có phù hợp để vận hành tốt không?
10 8 6 4 2
18 Quần áo/ giày bảo hộ Có sạch sẽ và an toàn không?
10 8 6 4 2

19 Thiết bị an toàn Có đặt vào chỗ thuận tiện để sử dụng và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
20 Bình dập lửa/ lối thoát hiểm Có thích hợp và được vệ sinh thường xuyên?
10 8 6 4 2
21 Dụng cụ vệ sinh/ thùng giác Có được vệ sinh sạch sẽ và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
22 Căng tin/ nhà vệ sinh/ tủ
khóa
Có được vệ si nh sạch sẽ và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
23 Các vùng bên ngoài/ vườn Có sạch sẽ, an toàn và là tấm gương tốt để giới thiệu?
10 8 6 4 2
24 Bảo vệ/ bãi đỗ xe Có sạch sẽ, an toàn và làtấm gương tốt để giới thiệu?
10 8 6 4 2
TỔNG SỐ ĐiỂM (a)
SỐ MỤC ĐÁNH GIÁ (b) ĐiỂM ĐiỀU CHỈNH = a/ b * 10
ĐiỂM THƯỞNG
20 15 10 5 0
LÝ DO THƯỞNG ĐiỂM: KIẾN NGHỊ:
NGÀY: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ:
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 63 -
MẪU ĐÁNH GIÁ 5S – CHO KHỐI VĂN PHÒNG PHÒNG
MỤC NỘI DUNG ĐiỂM
1 Bàn/ ghế Có sạch sẽ và sắp xếp thuận tiện?
10 8 6 4 2
2 Tủ kéo/ ngăn Có sạch sẽ và dán nhãn để dễ tìm thấy các thứ cần
thiết?
10 8 6 4 2

3 Văn bản/ cặp tài liệu Có sạch sẽ và sắp xếp có hệ thống?
10 8 6 4 2
4 Mẫu biểu/ văn phòng phẩm Có sạch sẽ và lưu giữ để dễ tìm?
10 8 6 4 2
5 Điện thoại Có được vệ sinh và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
6 Fax Có được vệ sinh và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
7 Máy in Có được vệ sinh và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
8 Máy tính Có được vệ sinh và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
9 Máy photocopy Có được vệ sinh và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
10 Dây điện Có sạch sẽ, an toàn và bố trí thuận tiện cho tác
nghiệp?
10 8 6 4 2
11 Đèn/ thông gió Có phù hợp cho việc hoạt động tốt?
10 8 6 4 2
12 Tường/ cửa sổ/ trần/ hành
lang
Có sạch bụi và bảo dưỡng tốt?
22
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 64 -
MẪU ĐÁNH GIÁ 5S – CHO KHỐI VĂN PHÒNG PHÒNG
MỤC NỘI DUNG ĐiỂM
13 Bình cứu hỏa Có sạch bụi và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2

14 Lối thoát khẩn
cấp
Có thuận tiện và đảm bảo khi khẩn cấp?
10 8 6 4 2
15 Thiết bị an toàn Có thuận tiện và bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
16 Quần áo bảo hộ/
giày
Có sạch sẽ và là tấm gương tốt để giới
thiệu?
10 8 6 4 2
17 Thùng rác Có sạch sẽ và được bảo dưỡng tốt?
10 8 6 4 2
TỔNG SỐ ĐiỂM (a)
SỐ MỤC ĐÁNH GIÁ (b) ĐiỂM ĐiỀU CHỈNH = a/ b * 10
ĐiỂM THƯỞNG
20 15 10 5 0
LÝ DO THƯỞNG ĐiỂM: KIẾN NGHỊ:
NGÀY: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ:
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 65 -
Câu hỏi thảo luận
1. Anh/ chị hãy liệt kê những vật dụng không cần thiết
tại nơi làm việc của mình?
2. Tại sao những vật dụng không cần thiết đó lại “hiện
hữu” tại nơi làm việc của các anh/ chị?
3. Là cán bộ quản lý sản xuất, anh/ chị hãy đề xuất
những biện pháp để nơi làm việc của mình trở nên
sạch sẽ, ngăn nắp, thuận tiện, an toàn và khỏe

khoắn?
9/23/2010
Chuẩn bị bởi: Lê Ngọc Liêm
- 66 -
The end of program
Thank for
your participation!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×