Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại nhà máy Z133

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.59 KB, 29 trang )

Luận Văn
Lời Mở Đầu

Sự phát triển không ngừng về mọi mặt của một quốc gia phụ thuộc rất lớn
vào sự phát triển kinh tế của quốc gia đó. Đất nước chúng ta đã có sự chuyển đổi
từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, từ đó nền kinh tế thị trường xuất hiện và
có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Vì vậy trong thời
kỳ đổi mới, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển kinh tế của đất nước.
Vì vậy việc thực hiện phân tích tài chính trong nội bộ mỗi doanh nghiệp là
rất cần thiết.Việc phân tích này sẽ giúp cho Công ty sẽ nắm chắc được thực trạng
kinh doanh, biết được hiệu quả sử dụng vốn của mình và nhờ đó các nhà quản lý
sẽ đề ra các biện pháp hữu hiệu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty nhằm phát huy những thế mạnh hiện có, đồng thời khắc phục kịp thời những
tồn tại, khó khăn trong hoạt động tài chính.Chính vì vậy qua thời gian thực tập
của em tại nhà máy Z133 dựa trên những kiến thức đã được tính luỹ tại trường
cùng sự giúp đỡ của thầy giáo Vũ Văn Hoá và các anh chi nhân viên phòng kế
toán em xin đươc phân tích đề tài “các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định tại nhà máy Z133”
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài luận văn gồm 3 phần chính:
Chương I: Vốn cố định và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cố định
Chương II: Thực trạng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cố định tại Nhà máy Z133.
Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
và sử dụng vốn cố định tại Nhà máy Z133.


1

Nội Dung


Chương I.Vốn cố định và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định
1.1 Tổng quan về vốn cố định và TSCĐ
1.1.1 TSCĐ
1.1.1.1 Khái niệm về TSCĐ
TSCĐ trong doanh nghiệp là những tài sản chủ yếu có giá trị lớn tham gia
vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị hao mòn nhiều trong từng chu kỳ
sản xuất, giá trị của nó được chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm trong các
chu kỳ
* Tiêu chuẩn TSCĐ
- Có giá trị tối thiểu ở một mức nhất định theo quy định.Mức giá trị cụ thể
được Nhà nước quy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ.
- Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
Chuẩn mực này luôn thay đổi nó phụ thuộc vào sự trượt giá của đồng
tiền, những tài sản không đạt tiêu chuẩn trên được coi là công cụ lao động nhỏ
và được mua sắm bằng vốn lưu động của doanh nghiệp

Tinh hoán tệ của TSCĐ: Trong nền kinh tế thị trường TSCĐ được xem như
là một loại hàng hoá. Nó mang hai thuộc tinh là giá trị và giá trị sử
dụng,được chuyển nhượng trên thị trường để thay đổi quyền sở hữu từ chủ
thể này sang chủ thể khác
1.1.1.2 Đặc điểm TSCĐ
- Tham gia vào nhiều quá trình sản xuất kinh doanhvới vai trò là các
công cụ lao động vì TSCĐ là tư liệu lao động có thời gian sử dụng lâu dài
2
- Trong nhiều quá trình sản xuất, TSCĐ có thể bị hao mòn dần dần hoặc
hao mòn hoàn toàn nhưng cuối cùng nó vẫn giữ lại dạng vật chất ban đầu, doanh
nghiệp phải thanh lý bộ phận vật chất đó để thu hồi vốn nhằm đảm bảo cố vốn
ban đầu bỏ ra
- Giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm sản

xuất ra và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ
1.1.2 Vốn cố định
1.1.2.1 Khái niệm về vốn cố định: Vốn cố định là những TSCĐ mà doanh
nghiệp đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là một bộ phận đầu tư ứng
trước mà đặc điểm luân chuyển của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong
chu kỳ sản xuất kinh doanh và hình thành vòng tuần hoàn khi hết thời gian sử
dụng .
1.1.2.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định
Có thể khái quát về đặc điểm luân chuyển của vốn cố định trong quá trình
sản xuất kinh doanh như sau
Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều
này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất
quyết định
Hai là: Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần vào trong các
chu kỳ sản xuất
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố đinh mới hoàn thành một vòng
luân chuyển
1.1.3 Hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ
1.1.3.1 Hao mòn TSCĐ
Trong quá trình sử dụng do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác
nhau của TSCĐ bị hao mòn dưới hai hình thức: Hao mòn hữu hình, Hao mòn vô
hình.
a. Hao mòn hữu hình
3
Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về mặt vật chất và giá trị của TSCĐ
trong sử dụng, đó là sự hao mòn có thể nhận thấy được từ sự thay đổi trạng thái
vật lý ban đầu ở các bộ phận chi tiết tài sản làm giảm sút về chất lượng và tính
năng kỹ thuật của tài sản và cuối cùng không sử dụng đựơc nữa
Nguyên nhân của hao mòn hữu hình là do: Thời gian và cường độ sử
dụng, việc chấp hành các qui phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ

chưa tốt, do tác động của môi trường như độ ẩm, nhiệt độ môi trường…Ngoài ra
mức độ hao mòn hữu hình còn phụ thuộc vào chất lượng chế tạo TSCĐ như chất
lượng nguyên vật liệu, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo…
Việc nhân biết đươc các nguyên nhân dẫn tới hao mòn sẽ giúp doanh
nghiệp có biện pháp hạn chế nó
b. Hao mòn vô hình
Hao mòn vô hình là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định,
biểu hiện về sự giảm sút về mặt giá trị TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoa
học kỹ thuật. Hao mòn vô hình có 3 hình thức.
* Hao mòn vô hình loại 1: Tài sản cố định bị giảm giá trị trao đổi do năng suất
lao động xã hội tăng lên, người ta sản xuất ra các TSCĐ có chất lượng như cũ
nhưng có giá thành rẻ hơndo vậy trên thị trưòng các loại tài sản cũ mất đi một
phần giá trị.
* Hao mòn vô hình loại 2: Tài sản cố định bị giảm giá trị do sản xuất được loại
tài sản cố định khác hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật do có tài sản mới mà tài sản
cũ mất đi một phần giá trị
* Hao mòn vô hình loại 3: Đó là loại hao mòn làm TSCĐ bị mất giá hoàn toàn
nghĩa là những tài sản đó sản xuất ra sản phẩm không bán được trên thị trường
hay bị lạc hậu về mặt kỹ thuật làm tài sản mất giá hoàn toàn
Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự phát triển của tiến bộ
khoa học kỹ thuật. Do đó biện pháp hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vô
hình là doanh nghiệp phải coi trọng đổi mới khoa học kỹ thuật công nghệ sản
4
xuất, ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật,tiến hành khấu
hao luỹ thoái để thu hồi vốn nhanh .
1.1.3.2 Khấu hao TSCĐ
a. Khái niệm
Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ và chi
phí hoạt động sản xuất kinh doanh theo thời gian sử dụng tài sản cố định
b. ý nghĩa: Mục đích của trích khấu hao là tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn

hoặc mở rộng Bộ phận giá trị hao mòn được chuyển dịch dần vào giá trị sản
phẩmgọi là tiền khấu hao TSCĐ. Số tiền này được tích luỹ lại để hình thành quỹ
khấu hao của doanh nghiệp, quỹ này là một nguồn tài chính quan trọng để tái
sản xấut giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ trong các doanh nghiệp.
c. Các phương pháp khấu hao
Việc tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp có thể được thực hiện
theo nhiều phương pháp khác nhau mỗi phương pháp khấu hao có những ưu
nhược điểm riêng. Do đó doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn phương pháp
khấu hao phù hợp với đơn vị mình
* Khấu hao bình quân : Theo đó tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng
năm được xác định ở một mức không dổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ
+) Mức khấu hao hàng năm(
M
kh
) :
T
NG
M
kh
=

NG: Nguyên giá T: Thời gian sử dụng TSCĐ (năm )
+) Tỷ lệ khấu hao hàng năm
%100*
NG
M
T
kh
kh
=

Nếu doanh nghiệp trích khấu hao hàng tháng thì lấy mức trích khấu hao
hàng năm chia cho 12 tháng.
*Khấu hao giảm dần
+) Khấu hao theo số dư giảm dần:
T
G
M
kh
cd
kh
i
i
+=
5
M
kh
i
Mức khấu hao năm thứ i
G
cd
i
Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
H
T
T
dc
kh
kh
*=
Trong đó

H
dc
là hệ số điều chỉnh

T
kh
là tỷ lệ khấu hao bình quân ban đầu
+)Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng.
TM
kh
NG
i
kh
*=

)1(
)1(2
+
+−
=
TT
tT
T
kh

M
kh
i
Mức khấu hao hàng năm


T
kh
i
Tỷ lệ khấu hao theo năm sử dụng
T: Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ, t : Thứ tự năm tính khấu hao
* Khâu hao tổng hợp: Là phương pháp khấu hao mà trong những năm
đầu sử dụng TSCĐ người ta sử dụng phhương pháp khấu hao giảm dầm còn
những năm cuối sử dụng phương phấp khấu hao bình quân
1.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Để tiến hành kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định cần
xác định đúng đắn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
và TSCĐ của doanh nghiệp. Thông thường có các chỉ tiêu sau :
a) Hiệu suất sử dụng vốn cố định : Chỉ tiêu này phản ánh năng lực sử
dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong kỳ chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu suất
sử dụng vốn cố định trong kỳ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Hiệu suất sử
dụng VCĐ
=
=
Doanh thu (hoặc doanh thu thuần ) trong
kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Trong đó doanh thu thuần bằng tổng doanh thu trừ đi hàng kém bị trả lại,
hàng giảm giá và thuế gián thu. Vốn cố định bình quân trong kỳ dược tính theo
công thức
6
Vốn cố định bình
quân trong kỳ
=
=

Vốn cố
định đầu kỳ
+
Vốn cố đinh
cuối kỳ
2
VCĐ đầu kỳ = nguyên giá TSCĐ đấu(cuối) kỳ-KH luỹ kế đầu(cuối)kỳ
KH luỹ kế đầu(cuối) kỳ = KH dầu kỳ +KH tăng –KHgiảm
b)Hàm lượng vốn cố định: Là chỉ tiêu nghịch đảo của hiệ suất sử dụng vốn
cố định nó phản ánh mức đảm nhận về VCĐ chứa trên doanh thu và doanh thu
thuần là bao nhiêu và được tính theo công thức
Hàm lượng vốn
cố định
=
=
Vốn cố định bình quân
Doanh thu ( doanh thu thuần)
c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định: là chỉ tiêu đành giá hiệu quảkinh
doanh do vốn cố định tạo ra chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận hoặc lợi nhuận thuần :
Tỷ suất lợi
nhuận vốn cố định
=
=
Lợi nhuận (lợi nhuận ròng)
Vốn cố định bình quân
Lợi nhuận bằng lợi nhuận trứoc thuế trừ thuế thu nhập
d) Hệ số hao mòn TSCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ
trong doanh nghiệp qua đó giúp doanh nghiệp có cơ sơ để xây dựng kế hoạch
đầu tư đổi mới TSCĐ trong tương lai.

Hệ số hao
mòn TSCĐ
=
=
Khấu hao luỹ kế
Nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá
e) Hiệu suất sủ dụng TSCĐ: Phản ánh mộit đồng TSCĐ tronhg kỳ tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Hiệu suất này càng cao thì
chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao.
Hiệu suất sủ dụng
TSCĐ
=
=
Doanh thu ( doanh thu thuần ) trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
7
f) Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất phản ánh giá trị
TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất. Hệ số này cáng
lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao
Hệ số trang
bị TSCĐ
=
=
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất
g) Tỷ suất đầu tư TSCĐ: Phản ánh mức độ đầu tư vào TSCĐ trong tổng tài sản
của doanh nghiệp
Tỷ suầt đầu
tư TSCĐ
=

=
Giá trị còn lại của TSCĐ *
100%
Tổng tài sản
l) Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng
nhóm, loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm dámh giá.
Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp dánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ
được trang bị ở doanh nghiệp
Ngoài nghiên cứu các chỉ tiên trên doanh nghiệp cần kết hợp các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật của từng loại cụ thể về mặt hiện để việc đánh giá được toàn diện
và chính xác hơn.
1.3 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định có nghĩa là khai thác một cách triệt
để khả năng hiện có của doanh nghiệp, phát huy hết công suất thiết kế của máy
móc thiết bị, tận dụng một cách tối đa giờ máy để từ đó tạo ra nhiều sản phẩm,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, làm cho kết quả thu được trên một đồng chí phí
về TSCĐ (vốn cố định) ngày một tăng. Điều đó có nghĩa là khi hiệu quả vốn cố
định được nâng lên thì với một đồng vốn bỏ ra sẽ cho kết quả nhiều hơn, tốt hơn
cho doanh nghiệp.
Trong điều kiện nên nền kinh tế thị trường, việc mua sắm, xây dựng hay lắp
đặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn
đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô
8
hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đo là số vốn đầu tư ứng trước vì
số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu
hồi được sau khi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của mình.Là vốn
đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trình
độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp: Song ngược lại những đặc điểm kinh doanh của TSCĐ trong quá trình sử
dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của

vốn cố định. Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định
trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau:
Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều
này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất
quyết định.
Hai là : Vốn cố định sản xuất luân chuyển từng phân trong các chu kỳ sản
xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định được luân
chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao)
tương ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ.
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển.
Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm
dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại dần dần
giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển
dịch hết vào giá trị sản phẩm sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển.
Như vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là một trong những
phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản
xuất. Vì vậy, các doanh nghiệp phải thường xuyên nắm vững tình hình sử dụng
vốn cố định để đề ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn cố định trong doanh nghiệp
9
Chương II Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh tại nhà máy
2.1 Khái quát chung về nhà máy Z133
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
Nhà máy Z133 được thành lập ngày 1-1-1969 tại xã Ngọc Thuỵ-Long Biên
–Hà Nội.
Từ năm 1969 -1985 : Nhiệm vụ chính của nhà máy là xây dựng cơ sở hạ tầng,
nhà xưởng để lắp đặt dây chuyền sản xuất và sửa chữa mới do Liên Xô giúp đỡ

đồng thời vẫn phải đảm bảo công tác sửa chữa kịp thời cho bộ đội chiến
đấu.Bên cạnh đó nhà máy còn đào tạo cho đội ngũ công nhân có đủ trình độ tay
nghề , chuyên môn nghiệp vụ để sử dụng dây chuyền sản xuất mới.Mặt khác
tiếp tục hoàn thiện dây chuyền sản xuất, sửa chữa, khai thác mọi tiềm năng thiết
bị sẵn có để ổn định sản xuất và tiếp quản các công trình ở miền Nam sau ngày
giải phóng.
Từ năm 1986 đến nay:Từ nhiệm vụ chính là sửa chữa trang thiết bị kỹ thuật
quân sự nhưng do nhu cầu của nền kinh tế thị trường nhà máy được Bộ Quốc
Phòng cho phép sử dụng lao động, máy móc thiết bị và các nguồn lực khác vào
các mặt hàng kinh tế để tăng nguồn thu nhập .Sản phẩm nhà máy có kết cấu
phứp tạp, yêu cầu độ chính xác cao nhưng quá trình sản xuất trên dây chuyền
máy móc thiết bị của Liên Xô viện trợ từ những năm 1970 đã quá lạc hậu và độ
chính xác không cao do đó nhà máy đã từng bước nâng cấp hiện đại hoá các
trang thiết bị máy móc hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao độ
chính xác, hạ giá thành sản phẩm.
Qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành nhà máy Z133 đã từng
bước khắc phục những khó khăn, thử thách để hoàn thành tốt kế hoạch
được giao đồng thời nhà máy còn tăng thêm nguồn thu cho cán bộ công nhân viên
thông qua việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mở rộng quan hệ kinh
10
t vi cỏc n v kinh t trong v ngoi nc phỏt trin sn xut kinh doanh,
gúp phn vo cụng cuc Cụng nghip húa Hin i hoỏ t nc.
2.1.2 Chc nng v nhim v
Nhim v chớnh ca nh mỏy l sn xut ph tựng thay th v sa cha trang thit
b k thut quõn s, ch yu l trung i tu thit b h hng t cỏc n v a v.
Mt khỏc, nh mỏy cũn cú nhim v sa cha c ng theo k hoch ca cp trờn
giao.
Chc nng ca Nh mỏy chớnh l sn xut ph tựng thay th v sa cha trang
thit b k thut quõn s sn sng phc v cho quõn i, cho B Quc Phũng
phũng cú chin tranh xy ra, hay l nhng õm mu e do ca cỏc th lc thự

ch lm nh hng n nn ho bỡnh dõn tc trờn lónh th Vit Nam. Ngoi ra,
Nh mỏy cũn tn dng nng lc v thit b sn xut mt s mt hng kinh t
ci thin i sng kinh t ca cỏn b cụng nhõn viờn lm vic trong Nh mỏy nờn
cũn sn xut cỏc loi mỏy múc ph tựng nh mỏy khoan, mỏy i, mỏy ca,thộp
v gia dng nh bn, gh, hũm
Nh mỏy Z133 luụn hon thnh tt cỏc mc tiờu ra, tng qui mụ sn xut
v m rng quan h kinh t vi cỏc nh mỏy, xớ nghip khỏc khụng ngng
nõng cao ci thin i sng cho cỏn b, cụng nhõn viờn nh mỏy.
2.1.3 c im c cu t chc ca nh mỏy
2.1.3.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Để đáp ứng đợc với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy, bộ máy tổ chức
quản lý cũng đã đợc sắp xếp bố trí khoa học, phân định dõ dàng chức năng nhiệm
vụ của từng phòng ban không bị trùng lắp chồng chéo. Toàn bộ tổ chức hoạt động
kinh doanh của nhà máy đều dới sự chỉ đạo của ban giám đốc.
Nhà máy đợc hình thành từ các phòng ban và các phân xởng, các phòng ban
phân xởng có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để giúp ban giám đốc hoàn
thành nhiệm vụ chung.
Mặt khác hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đều phải làm việc theo mệnh
lệnh của cấp trên, do đó việc tổ chức sản xuất phụ thuộc vào thời gian yêu cầu. Khi
11

×