Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
]^
Hồ Sỹ Hạnh
Vi khuẩn lam (cyanobacteria) Trong đất trồng ở một
số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk v mối quan hệ giữa chúng
với một số yếu tố sinh thái
Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 62 42 20 01
Tóm tắt Luận án tiến sĩ sinh học
Vinh - 2007
Công trình đợc hoàn thành tại Trờng đại học Vinh.
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Võ Hành.
2. GS. TSKH. Dơng Đức Tiến.
Phản biện 1: TSKH. Nguyễn Tiến Cảnh,
Viện Nghiên cứu Hải sản.
Phản biện 2: PGS. TSKH. Trần Văn Nhị,
Viện Công nghệ Sinh học.
Phản biện 3: GS. TS. Đặng Đình Kim,
Viện Công nghệ Môi trờng.
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại
Trờng đại học Vinh, vào hồi 8 giờ 30 phút ngày 02 tháng 10 năm 2007
Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia,
- Th viện Trờng đại học Vinh.
1
Khái quát chung về luận án
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) thuộc nhóm sinh vật tiền nhân, có đời
sống quang tự dỡng, một số trong chúng có khả năng cố định nitơ phân tử
làm giàu nguồn đạm cho đất trồng. Bên cạnh đó, chúng còn tham gia trong
việc chống xói mòn đất, bổ sung lợng vật chất hữu cơ cho đất và tiết ra
môi trờng chất kích thích có tác dụng tốt đối với thực vật. Một số loài vi
khuẩn Lam (VKL) đợc dùng làm chỉ thị cho mức độ ô nhiễm môi trờng,
cũng nh khả năng làm sạch sinh học môi trờng đất và nớc.
Việc tìm hiểu đặc điểm nhóm sinh vật hữu ích này ở trong đất là vấn
đề cấp thiết trong chiến lợc bảo vệ môi trờng đất, góp phần xây dựng
một nền nông nghiệp phát triển bền vững.
ở Việt Nam, các nghiên cứu về VKL trong đất cha có nhiều, đặc
biệt khu vực Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng, cho đến nay
cha có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề trên. Xuất
phát từ lý do đó chúng tôi tiến hành đề tài Vi khuẩn Lam
(Cyanobacteria) trong đất trồng ở một số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk và
mối quan hệ giữa chúng với một số yếu tố sinh thái.
2. Mục tiêu của đề tài
Điều tra thành phần loài và mật độ của vi khuẩn Lam trong đất trồng
(đất trồng lúa, đất trồng bông và trồng cà phê) ở tỉnh Đắk Lắk, đồng thời
xem xét mối quan hệ của chúng với một số yếu tố sinh thái.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Những kết quả của luận án góp thêm sự hiểu biết mới về khu hệ tảo
đất và VKL ở Việt Nam nói chung, Tây Nguyên nói riêng, đặc biệt là tỉnh
Đắk Lắk.
Lần đầu tiên đề tài đã nghiên cứu một cách hệ thống về thành phần
loài, mật độ VKL cũng nh sự biến động của chúng theo mùa, theo độ sâu
ở các loại hình đất trồng. Đồng thời góp phần tìm hiểu các nguồn gen
(VKL) bản địa có vai trò trong việc cải tạo chất lợng môi trờng đất.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t
ợng nghiên cứu là vi khuẩn Lam trong đất trồng lúa, trồng
bông và cà phê ở tỉnh Đắk Lắk.
2
5. Những đóng góp của luận án
+ Là công trình đầu tiên về điều tra thành phần loài VKL và sự phân
bố của chúng một cách có hệ thống trong các loại hình đất trồng của tỉnh
Đắk Lắk.
+ Bớc đầu kết hợp phơng pháp phân loại hình thái và phơng pháp
phân loại phân tử để định danh một số taxon VKL.
+ Đã xác định dợc 129 loài và dới loài VKL, chúng thuộc 20 chi,
10 họ, 4 bộ trong đất trồng ở tỉnh Đắk Lắk.
+ Đã bổ sung 1 chi và 38 loài/dới loài VKL thuộc địa bàn nghiên
cứu cho hệ vi tảo đất Việt Nam.
+ Làm sáng tỏ qui luật phân bố thành phần loài VKL cũng nh mật
độ của chúng trong các mùa và theo độ sâu ở các loại hình đất trồng.
+ Làm sáng tỏ mối quan hệ của VKL với một số yếu tố của môi
trờng đất, xác định đợc các yếu tố có tầm quan trọng đối với sự phân bố
của VKL trong các loại hình đất trồng trên địa bàn nghiên cứu bằng
phơng pháp CCA.
6. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 149 trang, trong đó có 36 bảng số liệu, 27 hình, 38 ảnh
hiển vi các loài mới cho Việt Nam, 1 sơ đồ vị trí thu mẫu, và đợc cấu trúc
nh sau:
Mở đầu: 2 trang
Chơng 1: Tổng quan tài liệu 28 trang
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 11 trang
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 86 trang
Kết luận và đề nghị 3 trang
Danh mục các công trình đã công bố 2 trang
Tài liệu tham khảo 17 trang (gồm 152 tài liệu tham khảo, trong
đó 73 tài liệu tiếng Việt, 60 tài liệu tiếng Anh, 2 tài liệu tiếng Pháp, 1 tài
liệu tiếng Đức và 16 tài liệu tiếng Nga).
Phụ lục: gồm phụ lục trình bày ảnh hiển vi các loài VKL, các
bảng số liệu phân tích các chỉ tiêu nông hoá, phân tích định lợng VKL.
3
Chơng 1
Tổng quan ti liệu
1.1. Vị trí của VKL trong sinh giới và các hệ thống phân loại
1.1.1. Vị trí của VKL trong hệ thống sinh giới
Từ lâu, VKL còn đợc gọi là tảo Lam hay rong Lam, tảo Nhầy
(thuộc lớp Myxophyceae), thực vật phân cắt (lớp Schizophyceae) và đợc
xếp vào một trong các ngành của nhóm Tảo - ngành tảo Lam
(Cyanophyta). Hiện nay tảo Lam đợc gọi là vi khuẩn Lam
(Cyanobacteria) thuộc Prokaryota, tuy nhiên trong các chuyên khảo về tảo
vẫn coi VKL là một ngành của nhóm tảo.
1.1.2. Các hệ thống phân loại VKL
Có thể kể tới một số hệ thống điển hình: Geitler (1932), Fritsch
(1945), Gollerbakh (1977), Komarék & Anagnostidis (1986, 1989),
Anagnostidis & Komarék (1988, 1990) Theo Waterbury (1989),
Waterbury & Rippka (1989) VKL đợc chia thành 5 bộ: Chroococcales,
Pleurocapsales, Oscillatoriales, Nostocales và Stigonematales. Sự hợp lí
của hệ thống này cũng đợc Van den Hoek et al., (1995) thừa nhận.
1.2. Tình hình nghiên cứu VKL trong đất trên thế giới và ở Việt Nam
Ngời đầu tiên đặt nền móng nghiên cứu tảo đất (trong đó có VKL)
là Bristol-Roach (1920). Sau Bristol đã có một loạt các công trình nghiên
cứu về các khu hệ tảo đất của các tác giả ở Mỹ, Liên Xô (cũ), Nhật Bản, ấn
Độ, Pakistan Có thể dẫn ra một số công trình tiêu biểu của: Meier
(1922), Gollerbakh (1936, 1969 - 1976), Lund (1940), Fogg (1942, 1962a);
Richler (1943), Drouet (1956 - 1981), Kondratieva (1958, 1968),
Desikachary (1959), Watanabe (1959), Singh (1961, 1978), Gregorio
T.Velasquez (1963), Steward (1972- 1983), Kozuakov et al. (1972), Mc
Curdy et al. (1974), Shtina (1976), (Roger và Reynaud, 1982),
Venkataraman (1982), Abdul Aziz (1998), Abed et al. (2003), Sanchis et
al. (2004), Aziz và Hashem (2004).
ở Việt Nam các công bố về tảo nói chung và VKL nói riêng phần lớn
đều tập trung vào thuỷ vực, còn trong môi trờng đất, cho đến nay các
công trình chuyên khảo về tảo đất và VKL trong đất hãy còn ít ỏi.
Ngời đầu tiên nghiên cứu điều tra về VKL trong đất là Cao Ngọc
Ph
ơng (1964), tiếp đó Nguyễn Thanh Tùng (1978, 1980), Dơng Đức
4
Tiến (1977, 2000, 2004, 2005), Trần Văn Nhị (1984), Phùng Thị Nguyệt
Hồng và cs. (1992), Đoàn Đức Lân (1994, 1996), Nguyễn Thị Minh Lan và
cs. (2000, 2001), Nguyễn Quốc Hùng (2001), Nguyễn Lê ái Vĩnh và Võ
Hành (2001) Bên cạnh đó, những nghiên cứu ứng dụng chúng vào thực
tiễn sản xuất cũng đợc tiến hành: Dơng Đức Tiến (1975, 1977, 1990),
Nguyễn Đức và cs. (1984, 1985), Trần Văn Nhị (1986, 1988), Đặng Diễm
Hồng, Nguyễn Hữu Thớc (1987)
. Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phớc
Hiền (1993), Nguyễn Thanh Hiền và cs. (1994)
1.3. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và thổ nhỡng của tỉnh
Đắk Lắk
+ Vị trí địa lý
Đắk Lắk (cũ) là một tỉnh nằm trên cao nguyên nam Trung bộ, phía
bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía đông giáp tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà, phía
nam giáp tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Bình Phớc, phía Tây giáp Vơng quốc
Cămpuchia; có tọa độ địa lý 11
0
10- 13
0
40 vĩ độ Bắc, 107
0
25- 109
0
06
kinh độ Đông, với diện tích 1.959.950 ha. Địa hình đợc đặc trng bởi cao
nguyên, có độ cao trung bình so với mực nớc biển là 550 m và bao gồm
các nhóm đất chính: đất phù sa, đất glây, đất đen, đất xám và đất đỏ.
+ Điều kiện khí hậu
Đắk Lắk nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, có hai mùa
rõ rệt: mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau.
Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là vi khuẩn Lam (Cyanobacteria)
trong các loại hình đất trồng lúa, đất trồng bông và đất trồng cà phê ở tỉnh
Đắk Lắk.
2.2. Địa điểm, thời gian thu mẫu nghiên cứu
Thu mẫu nghiên cứu tại 26 xã thuộc 7 huyện của tỉnh Đắk Lắk (cũ)
trong ba loại hình đất trồng (lúa, bông và cà phê).
5
Số mẫu đất dùng để phân tích các chỉ tiêu nông hoá là 54 mẫu của
năm 2002 (27 mẫu của mùa khô và 27 mẫu của mùa ma).
Số mẫu đất để phân tích thành phần loài VKL trong năm 2002 và 2003
là 324, cụ thể: đất trồng lúa là 108, đất trồng bông là 108 và đất trồng cà
phê là 108. Một phần của các mẫu đất của năm 2002 đợc sử dụng để xác
định mật độ VKL.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
+ Phơng pháp lấy mẫu đất và phân tích các chỉ tiêu nông hoá
Mẫu đất đợc lấy ở độ sâu 0 - 20 cm theo theo phơng pháp hiện
hành. Phân tích và đánh giá các chỉ tiêu theo Nguyễn Mời và cs. (1978),
Lê văn Khoa và cs. (1996):
- Độ ẩm đợc xác định tại hiện trờng bằng máy water test (Model
94);
- Chất hữu cơ (mùn) (%) theo phơng pháp Walkley-Black;
- Độ chua trao đổi (mgdl H
+
/100 gam đất) theo phơng pháp Iric;
- Nitơ tổng số (%) theo phơng pháp Kjeldahl;
- Lân tổng số (%) bằng phơng pháp so màu xanh molipđen;
- Nitơ dễ tiêu (mg NH
4
+
/100 gam đất) theo phơng pháp Chiurin-
Cononova;
- Kali dễ tiêu (mg K
2
O/100 gam đất) theo phơng pháp Matlova bằng
quang kế ngọn lửa;
- Lân dễ tiêu (mg P
2
O
5
/100 gam đất) theo phơng pháp Oniani.
(Phân tích các chỉ tiêu đợc thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu đất
Tây Nguyên).
+ Phơng pháp thu, xử lý mẫu VKL trong đất
Lấy mẫu đất để xác định VKL theo phơng pháp của Gollerbakh và
Shtina (1969).
Xử lý mẫu VKL trong đất theo Dơng Đức Tiến (1994).
Mẫu VKL đợc lu giữ tại phòng Vi tảo - Bộ môn Thực vật, khoa Sinh
học, trờng Đại học Vinh.
+ Định loại VKL bằng phơng pháp hình thái so sánh
VKL đợc định loại bằng phơng pháp hình thái so sánh dựa vào một
số tài liệu của: Gollerbakh và cs. (1953), Desikachary (1959), Kondratieva
(1968), Ardales và Roger (1987), Dơng Đức Tiến (1996), Komárek và
Anagnostidis (1999).
Danh lục VKL sắp xếp theo hệ thống của Van den Hoek et al. (1995).
6
+ Phơng pháp xác định mật độ VKL
Dựa theo Nguyễn Lân Dũng và cs. (1976). Mật độ VKL đợc biểu thị
bằng CFU (đơn vị hình thành khuẩn lạc) hình thành trong một gam đất.
+ Phân loại VKL bằng kỹ thuật RAPD-PCR; xác định trình tự nucleotit
đoạn gen 16S rDNA của Westiellopsis sp.VN dựa theo các tài liệu:
Sambrook et al. (2001), Đặng Diễm Hồng và cs. (2002), Lê Quang Huấn
cs. (2003).
+ Phân lập và nuôi trồng một số chủng vi khuẩn Lam có tế bào dị hình
theo Dơng Đức Tiến (1994).
+ Xử lý số liệu
- So sánh giá trị trung bình của một số yếu tố môi trờng đất đợc thực
hiện bằng phơng pháp phân tích phơng sai ANOVA và phơng pháp so
sánh t (t-test).
- Hệ số tơng quan của VKL với một yếu tố môi trờng đất bằng
phơng pháp phân tích tơng quan cặp.
- Đánh giá quan hệ thành phần loài VKL ở ba loại hình đất trồng lúa,
trồng bông và đất trồng cà phê giữa các mùa đợc sử dụng công thức tính
hệ số giống nhau của Sorenxen (1948), và Stugren - Radulescu (1961).
- Phân tích tơng quan giữa sự phân bố của VKL với các yếu tố môi
trờng đất đợc thực hiện theo cách định vị trực tiếp bằng phơng pháp
CCA (Jongman et al., 1995).
Chơng 3
KếT QUả NGHIêN CứU
3.1. Một số chỉ tiêu nông hoá thổ nhỡng của các loại hình đất trồng ở
tỉnh Đắk Lắk
3.1.1. Giá trị trung bình một số yếu tố môi trờng của đất trồng lúa, trồng
bông và cà phê
- Độ ẩm
Độ ẩm trung bình trong ba loại hình đất trồng ở mùa ma đạt từ
88,33 - 99,39%; vào mùa khô độ ẩm đạt mức 57,87% - 89,83%. Tuy nhiên,
trong cả hai mùa thì độ ẩm trong đất trồng bông và cà phê đều thấp hơn đất
trồng lúa.
- Độ pH
7
pH trung bình trong các loại hình đất trồng dao động từ 3,93 - 4,65
trong mùa khô và 4,02 - 4,79 trong mùa ma (ở Liên Sơn có pH thấp nhất:
3,36). Hầu hết ở đất trồng lúa và trồng cà phê ở địa bàn nghiên cứu thuộc
loại chua nhiều, còn đất trồng bông thuộc loại chua vừa.
- Chất hữu cơ
Hàm lợng hữu cơ (HC) trung bình trong ba loại hình đất trồng ở mùa
khô từ 2,33 - 2,54% và 2,33 - 2,60% ở mùa ma. Hầu hết tại các địa điểm
thu mẫu nghiên cứu đều có hàm lợng hữu cơ ở mức trung bình.
- Hàm lợng nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu
Giá trị trung bình nitơ tổng (Nts) số trong đất trồng lúa, trồng bông
và đất trồng cà phê đều ở mức trung bình đến khá trong cả hai mùa: ở mùa
khô từ 0,13 - 0,17% và 0,13 - 0,16% vào mùa ma, riêng đất trồng lúa tại
Ea Phê Nts giàu. Đạm dễ tiêu (Ndt) rất nghèo ở tất cả các điểm nghiên cứu
(mùa khô 1,78 mgNH
4
+
/100g đất, mùa ma 1,82 mgNH
4
+
/100g đất).
- Hàm lợng lân tổng số và lân dễ tiêu
Giá trị trung bình lân tổng số (Pts) trong các loại hình đất trồng dao
động từ 0,13 - 0,17% trong mùa khô, và 0,13 - 0,16% ở mùa ma. Đất
trồng lúa giàu Pts (0,11% - 0,12%), đất trồng bông và cà phê Pts đều ở mức
giàu trong cả 2 mùa (đạt > 0,10%) (ngoại trừ, điểm Ea Wer đất có Pts rất
nghèo Pts < 0,06%).
Lân dễ tiêu (Pdt) trung bình từ 3,75 - 7,33 mg P
2
O
5
/g đất trong mùa
khô, và vào mùa ma 1,53 - 11,57 mg P
2
O
5
/g đất. Trong ba loại hình đất
trồng đợc nghiên cứu đều giàu lân tổng số, nhng lân dễ tiêu nghèo.
- Hàm lợng kali dễ tiêu
Kali dễ tiêu (Kdt) trong đất trồng lúa ở mức nghèo đến trung bình:
6,85 mg K
2
O/100g đất (mùa khô) và 7,25 mg K
2
O/100g đất (mùa ma). Đất
trồng bông và cà phê kali dễ tiêu đều ở mức trung bình đến giàu (Pdt > 10
mg K
2
O/100g đất trong cả hai mùa).
3.1.2. So sánh một số yếu tố giữa mùa khô và mùa ma
Độ ẩm trong ba loại hình đất đều có sự khác biệt quan trọng giữa mùa
ma và mùa khô (t-test < 0,05). Ngoài độ ẩm, ở đất trồng bông còn có sự
khác biệt các yếu tố pH và Pts giữa hai mùa; còn ở đất trồng cà phê lại là
Pdt và Kdt; đối với đất trồng lúa các yếu tố còn lại không có sự khác biệt
giữa hai mùa.
3.2. Đa dạng các taxon ngành vi khuẩn Lam
3.2.1. Cấu trúc thành phần loài
8
Có 129 loài/dới loài đã đợc xác định, chúng thuộc 20 chi, 10 họ 4
bộ. Trong đó bộ Oscillatoriales có 3 họ 7 chi, 71 loài/dới loài (chiếm
55,03% tổng số loài/dới loài); Nostocales gặp 5 họ, 6 chi, 44 loài/dới
loài (34,11%); Stigonematales gặp 1 họ, 3 chi, 7 loài/dới loài (5,43%), và
bộ Chroococcales gặp 1 họ, 4 chi, 7 loài/dới loài (5,43%) (Bảng 3.11).
Bảng 3.11 Số lợng taxon đã gặp của ngành vi khuẩn Lam
trong đất trồng của tỉnh Đắk Lắk
Họ Chi Số loài/dới loài
Số bộ gặp
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
Chroococcales 1 10 4 20 7 5,43
Oscillatoriales 3 30 7 35 71 55,03
Nostocales 5 50 6 30 44 34,11
Stigonematales 1 10 3 15 7 5,43
Ngành vi khuẩn Lam
Tổng cộng 10 100 20 100 129 100
3.2.2. Đa dạng các taxon bậc họ và chi
+ Đa dạng ở mức độ họ
Trong số 10 họ đã phát hiện đợc, có 4 họ (mà tổng là 105 loài/dới
loài) mỗi họ gặp từ 10 đến 69 loài/dới loài đó là: Oscillatoriaceae,
Anabaenaceae, Nostocaceae và Rivulariaceae. Các họ Plectonemataceae,
Schizothrichaceae, Scytonemataceae, Rivulariaceae, Nostocaceae và
Nodulariaceae mới gặp từ 1-7 loài/dới loài, trong đó họ Schizothrichaceae
và Plectonemataceae mỗi họ gặp 1 chi và trong mỗi chi gặp 1 loài.
+ Đa dạng ở mức độ chi
Trong 20 chi đã đợc xác định, thì có 5 chi đa dạng nhất chi
Oscillatoria với 30 loài/dới loài (chiếm 23,24%), tiếp đến là Lyngbya và
Phormidium, mỗi chi gặp 15 loài/dới loài (11,63%), chi Nostoc gặp 12
loài/dới loài (9,3%) và Calothrix 10 loài/dới loài (7,75%). Cả 5 chi trên
tuy chỉ chiếm 25% tổng số chi đã gặp nhng có tới 82 loài/dới loài (chiếm
63,57% tổng số loài của vùng nghiên cứu).
Hệ số chi (tính trung bình số loài/1chi) ở bộ Oscillatoriales: 10,14 (71
loài và dới loài/7 chi), Nostocales: 7,33 (44 loài và dới loài/6 chi),
Stigonematales: 2,33 (7 loài và dới loài/3 chi) và Chroococcales là 1,75 (7
loài và dới loài/4 chi). Có 6 chi mỗi chi gặp 1 loài đó là: Aphanocapsa,
Chroococcus, Schizothrix, Plectonema, Fischerella và Westiellopsis.
9
3.2.3. Đa dạng về hình thái
Bảng 3.14 Đa dạng hình thái taxon bậc chi và loài
Chi Loài/dới loài Taxon
Hình thái
Số lợng % Số lợng %
Tổng số 20 100 129 100
Đơn bào 4 20 7 5,43
không phân nhánh 11 55 108 83,71
thật 3 15 7 5,43
Sợi
phân nhánh
giả 2 10 7 5,43
Trong tổng số 20 chi đợc phát hiện thì các chi dạng sợi chiếm tỉ lệ
cao (16/20 chi), dạng đơn bào có 4 chi (chiếm 20%). Trong số 16 chi cấu
trúc sợi thì dạng sợi không phân nhánh có 11 chi, sợi phân nhánh thật có 3
chi và sợi phân nhánh giả 2 chi (Bảng 3.14).
Trong số 129 loài đã xác định thì có 122 loài/dới loài ở dạng sợi,
chúng đợc phân bổ nh sau: dạng sợi không phân nhánh là 108 loài (gồm
70 loài dạng sợi đồng nhất, 38 loài có tế bào dị hình) và sợi phân nhánh là
14 loài/dới loài (7 loài phân nhánh thật, 7 loài phân nhánh giả).
Đặc biệt, chúng tôi bổ sung đợc 1 chi (Westiellopsis Janet) và 38
loài/dới loài VKL cho hệ tảo đất Việt Nam.
3.3. Phân phân loại phân tử (bằng kỹ thuật RAPD-PCR) 5 loài/dới
loài thuộc chi Calothrix
Bằng phơng pháp phân loại hình thái, một số mẫu VKL thuộc chi
Calothrix đợc xếp vào các loài/dới loài và đợc đánh số kí hiệu sau đây:
mẫu số 1(M1) - Calothrix javanica De Wilde, mẫu số 20 (M20) -
Calothrix sp.1, mẫu số 201(M201) - Calothrix marchica var. crassa Rao,
C. B., mẫu số 202 (M202) - Calothrix elenkinii Kossinsk. và mẫu số 203
(M203) - Calothrix sp.2.
Kết quả phản ứng RAPD - PCR với 3 mồi OPA4, OPA10 và OPL12
cho thấy có 75 băng DNA rõ nét, trong đó có 74 băng đa hình (chiếm
98.66%); chỉ duy nhất có 1 băng kích thớc 850 bp là chung cho cả 5 loài
ở mồi OPA10. Dựa trên sự có mặt của các băng DNA đợc nhân ngẫu
nhiên với 3 mồi OPA4, OPA10 và OPL12, thì hệ số đồng dạng giữa 5
loài/dới loài đã nêu đợc thiết lập (Bảng 3.16).
10
Bảng 3.16 Hệ số đồng dạng di truyền của 5 loài/dới loài
thuộc chi Calothrix
M1 M20 M201 M202 M203
M1 1,0000
M20 0,5783 1,0000
M201 0,6867 0,5542 1,0000
M202 0,6144 0,4578 0,5662 1,0000
M203 0,6144 0,5060 0,6144 0,4698 1,0000
Hệ số đồng dạng di truyền lớn nhất giữa M1 và M201 là 0,6867 và
thấp nhất giữa M202 và M20 là 0,4578. Hệ số sai khác giữa 5 loài này thay
đổi từ giá trị 0,3133 (1- 0,6867) đến 0,5422 (1- 0,4578). Các hệ số này
không cao, cho phép phân biệt chúng là các loài tách biệt.
Nh vậy, kết quả phân loại phân tử 5 loài/dới loài VKL thuộc chi
Calothrix bằng kĩ thuật RAPD- PCR cho thấy có sự khác biệt giữa chúng
về mặt di truyền, cho phép phân biệt chúng là các loài/dới loài khác nhau.
Kết quả đó đã củng cố thêm cho kết quả phân loại theo phơng pháp
truyền thống.
3.4. Xác định trình tự nucleotit của đoạn gen 16S rDNA của
Westiellopsis sp. VN mới đợc phát hiện ở Đắk Lắk
So sánh trình tự nucleotit của đoạn gen 16S rDNA của Westiellopsis
sp.VN với Fischerella sp. (GenBank: AJ544076) và Westiellopsis sp. 985-
1(GenBank: AJ 544090) (ký hiệu là Westiellopsis sp.) kết quả cho thấy,
trình tự nucleotit của Westiellopsis sp. VN giống với trình tự của
Fischerella sp., còn so với Westiellopsis sp. 985-1 có sai khác 4 nucleotit ở
vị trí 229 (G > A), 232 (T > A), 262 (C >T) và 273 (G >A).
Trên cơ sở đó hệ số tơng đồng giữa chúng đợc thiết lập (Bảng 3.17).
Từ bảng đó cho thấy, Westiellopsis sp. VN với Westiellopsis sp. 985-1 là
99,1% song chúng lại có sự gần gũi về mặt di truyền với Fischerella sp.
(GenBank: AJ544076, với hệ số tơng đồng là 100%). Tuy nhiên đó mới
chỉ là kết quả dựa trên trình tự nucleotit của một đoạn gen 16S rDNA. Và
hiện nay trên ngân hàng GenBank cũng mới chỉ có trình tự 16S rDNA của
một số chủng và chỉ dừng ở mức độ chi là chủ yếu. Vì vậy, việc thảo luận
định tên loài của mẫu đợc phân lập ở Đắk Lắk cần đợc tiếp tục nghiên
cứu trên các đoạn gen khác nữa.
11
Bảng 3.17 Hệ số tơng đồng giữa Westiellopsis sp. VN với Fischerella spp.
và Westiellopsis spp. đã đợc đăng ký trên GenBank
Bằng phơng pháp phân loại hình thái và phơng pháp xác định trình
tự nucleotit của đoạn gen 16S rDNA, chúng tôi cho rằng mẫu VKL đợc
phát hiện ở Đắk Lắk mang nhiều yếu tố của chi Westiellopsis Janet, tuy
nhiên, cần có những nghiên cứu tiếp theo về đặc điểm sinh lý, sinh hoá và
tiến hành đọc trình tự nucleotit của nhiều đoạn gen khác nữa để có cơ sở
xác định tên loài.
3.5. Cấu trúc thành phần loài VKL trong các loại hình đất trồng ở tỉnh
Đắk Lắk
Bảng 3.18 Phân bố các taxon vi khuẩn Lam trong các loại hình đất trồng
T
T
Taxon
Đất trồng
Số bộ Số họ Số chi Số loài/dới loài
Tổng số đã gặp 4 10 20 129
1 Đất trồng lúa 4 9 18 101
2 Đất trồng bông 4 8 14 55
3 Đất trồng cà phê 4 8 11 26
Số liệu ở bảng 3.18 cho thấy trong ba loại hình đất trồng thì số lợng
taxon bậc họ, bậc chi và bậc loài giảm dần theo thứ tự từ đất trồng lúa, đất
trồng bông đến đất trồng cà phê.
12
3.5.1. Phân bố các taxon vi khuẩn Lam trong đất trồng lúa,
trồng bông và cà phê
- Đặc điểm phân bố các taxon VKL ở đất trồng lúa
Trong đất trồng lúa, đã phát hiện đợc 101 loài/dới loài chúng thuộc
18 chi, 9 họ, 4 bộ. Trong đó bộ Oscillatoriales chiếm u thế với 58
loài/dới loài (chiếm 57,43%), Nostocales 31 loài/dới loài (30,7%),
Chroococcales 7 loài/dới loài (6,93%) Stigonematales: 5 loài/dới loài
(4,94%) (Bảng 3.19).
Bảng 3.19 Phân bố số lợng taxon vi khuẩn Lam trong đất trồng lúa
Họ Chi Loài/dới loài
TT Bộ
Số
lợng
Tỉ lệ
%
Số lợng
Tỉ lệ
%
Số lợng
Tỉ lệ
%
1 Chroococcales 1 11,11 4 22,23 7 6,93
2 Oscillatoriales 2 22,22 6 33,33 58 57,43
3 Nostocales 5 55,56 6 33,33 31 30,70
4 Stigonematales 1 11,11 2 11,11 5 4,94
Tổng số 9 100 18 100 101 100
Trong số 101 loài/dới loài gặp ở đất trồng lúa, chúng đa dạng về hình
thái: dạng sợi đồng nhất chiếm u thế: 58 loài/dới loài (chiếm 57,43%),
dạng sợi có tế bào dị hình: 36 loài/dới loài (35,64%) và dạng đơn bào 7
loài/dới loài (6,93%).
- Đặc điểm phân bố các taxon VKL ở đất trồng bông
Trong đất trồng bông tại 3 huyện: Buôn Đôn, Krông Pắk và C Jút có
55 loài/dới loài đợc xác định, chúng thuộc 14 chi, 8 họ, 4 bộ, trong đó
bộ Nostocales và Oscillatoriales chiếm u thế về thành phần loài (Bảng
3.20).
Các họ giàu loài gồm: Oscillatoriaceae: 24 loài/dới loài (chiếm
43,64%); Nostocaceae: 11 loài/dới loài (20%). Các họ còn lại có từ 1 đến
6 loài/dới loài đó là Rivulariaceae (6), Scytonemataceae và Anabaenaceae
mỗi họ gặp 4, Stigonemataceae gặp 3, Chroococcaceae 2 và Nodulariaceae
gặp 1. u thế thành phần loài thuộc về các chi Nostoc (11 loài/dới loài),
Lyngbya (7 loài/dới loài), Oscillatoria (7 loài/dới loài), Phormidium (6
loài/dới loài) và Calothrix (6 loài/dới loài).
13
Bảng 3.20 Phân bố số lợng các taxon vi khuẩn Lam trong đất trồng bông
Họ Chi Loài/dới loài
TT Bộ
Số
lợng
Tỉ lệ
%
Số
lợng
Tỉ lệ
%
Số
lợng
Tỉ lệ
%
1 Chroococcales 1
12,50
2
14,29
2
3,64
2 Oscillatoriales 1 12,50 4 28,57 24 43,64
3 Nostocales 5 62,50 6 42,85 26 41,27
4 Stigonematales 1 12,50 2 14,29 3 5,45
Tổng số 8 100 14 100 55 100
- Đặc điểm phân bố các taxon VKL ở đất trồng cà phê
Trong đất trồng cà phê có 26 loài/dới loài đã đợc xác định. Ưu thế
loài thuộc về bộ Oscillatoriales (15 loài/dới loài), tiếp đến là bộ
Nostocales (6), bộ Stigonematales (4), ít nhất là bộ Chroococcales (1)
(Bảng 3.21).
Bảng 3.21 Phân bố số lợng các taxon vi khuẩn Lam trong đất cà phê
Họ gặp Chi gặp Loài/dới loài
TT Bộ
Số lợng
Tỉ lệ
%
Số
lợng
Tỉ lệ
%
Số
lợng
Tỉ lệ
%
1 Chroococcales 1 12,5 1 9,09 1 3,85
2 Oscillatoriales 2 25,0 5 45,46 15 57,69
3 Nostocales 4 50,0 4 36,36 6 23, 08
4 Stigonematales 1 12,5 1 9,09 4 15,38
Tổng cộng 8 100 11 100 26 100%
Họ chiếm u thế về số lợng loài đó là Oscillatoriaceae (14 loài/dới
loài), họ Stigonemataceae (4 loài/dới loài), các họ Chroococcaceae,
Plectonemataceae, Anabaenaceae, Stytonemataceae và Rivulariaceae mỗi
họ gặp 1 loài. Trong đất trồng cà phê chủ yếu gặp VKL dạng sợi: 25
loài/dới loài (chiếm 96,42%); dạng đơn bào chỉ gặp 1 loài/dới loài
(3,58%).
- Xét mức độ đa dạng VKL ở các loại hình đất trồng
Đất trồng lúa: bình quân mỗi bộ có 2,5 họ; 4,5 chi; 25,25 loài. Mỗi họ
có 1,8 chi và 10,1 loài. Mỗi chi có 5,61 loài. Họ giàu loài thuộc về
Oscilltoriaceae: 57 loài và Anabaenaceae 13 loài.
Đất trồng bông: bình quân mỗi bộ có 2,25 họ, 3,5 chi và 13,75 loài.
Mỗi họ có 1,55 chi và 6,11 loài. Mỗi chi có 3,93 loài. Có 3 họ giàu loài đó
là Oscillatoriaceae: 24 loài và Nostocaceae: 11 loài.
14
Đất trồng cà phê: trung bình mỗi bộ có 2 họ, 2,75 chi và 6,5 loài. Mỗi
họ có 1,73 chi và 3,25 loài. Mỗi chi có 2,36 loài. Họ giàu loài thuộc về
Oscillatoriaceae: 14 loài (53,45%).
3.5.2. Biến động thành phần loài theo mùa
- ở đất trồng lúa
Bảng 3.22 Sự phân bố theo mùa của vi khuẩn Lam trong đất trồng lúa
Số loài/dới loài
Năm 2002 Năm 2003
TT
Tổng số
Bộ
Mùa khô Mùa ma Mùa khô Mùa ma
1 Chroococcales 6 5 - -
2 Oscillatoriales 39 40 39 41
3 Nostocales 18 20 24 28
4 Stigonematales 3 1 3 5
Tổng 66 66 66 74
Loài gặp chung 49 56
Hệ số Sorenxen (S) 0,74 0,80
Sự biến động thành phần loài VKL ở đất trồng lúa giữa 2 mùa trong
năm không đáng kể. Năm 2002, cả mùa ma lẫn mùa khô, mỗi mùa đều
gặp 66 loài/dới loài; mùa ma năm 2003 gặp 74 loài/dới loài, mùa khô -
66 loài/dới loài. Hệ số Sorenxen hai mùa của năm 2002 là 0,74 và năm
2003 là 0,80 (Bảng 3.22).
- ở đất trồng bông
Bảng 3.25 Sự phân bố theo mùa của vi khuẩn Lam trong đất trồng bông
Số loài/ dới loài
Năm 2002 Năm 2003
TT
Tổng số
Bộ
Mùa khô Mùa ma Mùa khô Mùa ma
1 Chroococcales 1 1 - -
2 Oscillatoriales 13 18 4 15
3 Nostocales 12 16 10 25
4 Stigonematales 1 1 1 2
Tổng cộng 27 36 15 42
Số loài chung ở hai mùa
Hệ số Sorenxen
22
0,70
15
0,53
15
Số liệu trong bảng 25 cho thấy ở đất trồng bông, mùa ma của năm
2002 gặp 36 loài, mùa khô gặp 27 loài, số loài gặp chung của 2 mùa là 22
và hệ số S = 0,70. Năm 2003 tơng ứng là 42 loài và 15 loài và S = 0,53.
- ở đất trồng cà phê
Trong năm 2002 gặp 17 loài, trong đó mùa khô gặp 10 loài, mùa ma
gặp 14 loài. Năm 2003 gặp 19 loài, trong đó mùa ma 19 loài, mùa khô
gặp 4 loài (Bảng 3.28).
Bảng 3.28 Sự phân bố theo mùa của vi khuẩn Lam trong đất trồng bông
Số loài/dới loài
Năm 2002 Năm 2003
TT
Tổng số
Bộ
Mùa khô Mùa ma Mùa khô Mùa ma
1 Chroococcales 1 - - -
2 Oscillatoriales 6 9 2 10
3 Nostocales 3 3 1 5
4 Stigonematales - 2 1 4
Tổng cộng 10 14 4 19
Số loài chung ở hai mùa
Hệ số Sorenxen
7
0,58
4
0,32
Đối với đất trồng cà phê có sự sai khác khá lớn về thành phần loài
giữa các mùa trong năm: hệ số S của hai mùa ở năm 2003 là 0,32; còn
năm 2002 là 0,58.
- Biến động thành phần loài theo mùa và theo năm (gộp cả ba loại hình
đất trồng)
Xét chung trong các loại hình đất trồng của tỉnh Đắk Lắk, kết quả cho
thấy thành phần loài có sự ổn định khá cao trong các năm cũng nh giữa
các mùa trong năm (Bảng 3.31).
Bảng 3.31 Biến động thành phần loài theo các năm và các mùa trong năm
Năm 2002 Năm 2003
Mùa
Taxon
Mùa
khô
Mùa
ma
chung
Mùa
khô
Mùa ma chung
Loài gặp 80 89 67 71 97 62
Hệ số S 0,79 0,73
Loài gặp riêng 105 106
Loài gặp chung 81
Hệ số Sorenxen 0,76
16
Trong năm 2002 có 105 loài/dới loài đợc phát hiện, trong đó mùa
khô gặp 80, mùa ma gặp 89, số loài chung cả 2 mùa là 67 và hệ số S =
0,79. Năm 2003 gặp 106, trong đó mùa khô gặp 71 loài, mùa ma gặp 97
loài, số loài chung là 62, hệ số S = 0,73; hệ số S của 2 năm là 0,76. Tuy số
lợng loài có khác nhau giữa các mùa và giữa hai năm nghiên cứu, nhng
hệ số S khá cao, chứng tỏ cấu trúc thành phần loài VKL trong đất trồng của
tỉnh Đăk Lắk khá ổn định. Số lợng loài giảm mạnh từ đất trồng lúa đến
đất trồng bông và đất trồng cà phê (Hình3.9).
74
27
36
15
43
10
14
4
19
66
66
66
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Mùa khô 2002 Mùa ma 2002 Mùa khô 2003 Mùa ma 2003
Số lợng loài
Đất lúa Đất bông Đất cà phê
Hình 3.9 Sự biến động thành phần loài theo mùa
trong ba loại hình đất trồng.
3.5.3. Phân bố thành phần loài theo độ sâu
Kết quả phân tích cho thấy số lợng loài VKL tập trung chủ yếu ở tầng
canh tác ( 0 - 20 cm) xuống độ sâu 40 cm số loài gặp không đáng kể (Hình
3.13).
15
8
54
46
93
96
0 50 100 150 200
Số loài
20-40cm
5-20cm
0-5cm
Độ sâu
năm 2002 năm 2003
Hình 3.13 Biến động thành phần loài vi khuẩn Lam theo độ sâu.
17
Trên hình 3.13 cho thấy, năm 2002 ở độ sâu 0 - 5 cm, gặp 93 loài,
năm 2003 gặp 96 loài. ở tầng sâu hơn số lợng VKL giảm, cụ thể: độ sâu
5 - 20 cm gặp 54 loài (năm 2002) và 46 loài (năm 2003); độ sâu 20 - 40 cm
gặp 15 loài (năm 2002) và 8 loài (năm 2003).
Hầu hết các loài phân bố ở độ sâu 0 - 5 cm. ở độ sâu 5 - 20 cm các
loài thờng gặp là Lyngbya aerugineo-coerulea, L. mucicola, Phormidium
lucidum, Ph. tenue, Anabaena oscillarioides, còn độ sâu 20 - 40 cm gặp
các loài Phormidium tenue, Phormudium lucidum, Nostoc calcicola,
Nostoc entophytum. Phormidium subincrustatum và Hapalosiphon
parvulus var. minor.
3.6. Tơng quan thành phần loài giữa các loại hình đất trồng
Để đánh giá mức độ gần gũi các taxon VKL trong các loại hình đất
trồng, chúng tôi xếp các cặp so sánh, kết quả đợc thể hiện ở bảng 3.32.
Bảng 3.32 Phân bố tơng quan của các taxon VKL
trong ba loại hình đất trồng
Chi Loài/dới loài
Taxon
Cặp so sánh
a b c Rg a b c Rs
R
Đất trồng lúa
Đất trồng bông
5 1 13 - 0,36 69 23 32 0,48 - 0,08
Đất trồng lúa
Đất trồng cà phê
8 1 10 - 0,05 82 7 19 0,64 0,18
Đất trồng bông
Đất trồng cà phê
4 1 10 - 0,33 42 13 13 0,62 - 0,01
Qua bảng 3.32 cho thấy: đất trồng lúa và đất trồng bông có thành phần
loài khá gần nhau (Rg: - 0,36; Rs: 0,48; R: - 0,08), tiếp đến là đất trồng
bông và đất trồng cà phê (Rg: - 0,33; Rs: 0,62; R: - 0,01), còn đất trồng lúa
và trồng cà phê có sự khác biệt cao (Rg: - 0,05; Rs: 0,64; R: 0,18).
Kết quả trên cũng phù hợp với kết quả khi xem xét hệ số Sorenxen (S).
Hệ số này giữa đất trồng lúa và trồng bông là 0,41. Giữa đất trồng bông và
đất trồng cà phê có S = 0,32, giữa đất trồng lúa và đất trồng cà phê có S =
0,29. Các giá trị đó cho thấy có sự khác nhau khá lớn về thành phần loài ở
các loại hình đất trồng, khác biệt nhất là giữa đất trồng lúa và đất trồng cà
phê (Bảng 3.33).
18
Bảng 3.33 Hệ số Sorenxen giữa ba loại hình đất trồng
Số loài và dới loài
Taxon
Cặp so sánh
gặp ở (a) gặp ở (b) gặp chung
Hệ số S
Đất trồng lúa (a)
Đất trồng bông (b)
101 55 32 0,41
Đất trồng lúa (a)
Đất trồng cà phê (b)
101 26 19 0,29
Đất trồng bông (a)
Đất trồng cà phê (b)
55 26 13 0,32
3.7. Mật độ vi khuẩn Lam trong đất trồng ở tỉnh Đắk Lắk
3.05
2.74
20.3
10.23
0 5 10 15 20 25
Mật độ x1000 CFU/g đất
5-20 cm
0-5 cm
Độ sâu
Mùa ma Mùa khô
2.41
0.48
10.97
2.97
051015
Mật độ,x 1000 CFU/g
5-20cm
0-5cm
Độ sâu
Mùa ma Mùa khô
0.63
0.09
4.18
1.81
012345
Mât độ, x1000 CFU/gđất
5-20cm
0-5cm
Độ sâu
Mùa ma Mùa khô
Kết quả ở hình 3.14, 3.16 và 3.18 cho thấy mật độ VKL giảm dần từ
đất trồng lúa đến đất trồng bông và đất trồng cà phê; từ mùa ma sang mùa
khô và từ lớp đất mặt (0 - 5 cm) xuống lớp sâu trong đất (5 - 20 cm).
Hình 3.14 Biểu đồ mật độ
(trung bình) VKL biến động
theo mùa và độ sâu ở đất trồng
lúa
(
năm 2002
)
.
Hình 3.16 Biểu đồ mật độ (trung
bình) VKL biến động theo mùa
và độ sâu ở đất trồng bông (năm
2
002
)
.
Hình 3.18 Biểu đồ mật độ (trung bình)
VKL biến động theo mùa và độ sâu ở
đất trồng cà phê (năm 2002).
19
3.8. Mối quan hệ của vi khuẩn Lam với một số yếu tố môi trờng đất
Bảng 3.35 Hệ số tơn
g
q
uan (P)
g
iữa vi khuẩn Lam với các
y
ếu tố môi
trờng ở các loại hình đất trồng trong mùa khô
Đất lúa Đất bông Đất cà phê
HSTQ (P)
Số loài Mật độ Số loài Mật độ Số loài Mật độ
Độ ẩm 0,361 - 0,228 0,643 0,550 - 0,251 - 0,367
pH 0,427 0,25 - 0,080 - 0,430 0,157 0,230
Hữu cơ 0,341 0,069 - 0,376 - 0,508 0,355 0,502
Nts 0,337 0,318 - 0,135 - 0,148 0,316 0,422
Ndt 0,640 0,049 - 0,093 - 0,367 - 0,075 0,314
Pts 0,259 - 0,097 - 0,070 0,071 0,146 0,563
Pdt 0,499 0,390 0,297 0,641 0,633 0,823
Kdt 0,111 - 0,104 0,612 -0,746 0,376 0,727
Đối với từng loại hình đất trồng, chúng tôi thiết lập hệ số tơng quan
giữa VKL và yếu tố môi trờng của từng mùa nhằm xem xét yếu tố có ảnh
hởng lớn đến thành phần loài và mật độ của chúng, kết quả đợc chỉ ra
trong bảng 3.35 và bảng 3. 36.
ở đất trồng lúa, thành phần loài VKL có quan hệ khá chặt với yếu tố
Ndt (P = 0,640), với đất trồng bông thì ẩm độ và Kdt; còn đất trồng cà phê
thì yếu tố độ ẩm và Pdt lại có quan hệ chặt chẽ hơn so với các yếu tố khác
(Bảng3.35).
Mối quan hệ giữa mật độ VKL với các yếu tố môi trờng ở đất trồng
lúa ở mùa khô không thể hiện rõ nét, nhng ở đất trồng bông và cà phê mối
quan hệ này đợc thể hiện rõ nét hơn. Đáng chú ý là yếu tố Pdt và Kdt có
vai trò đối với sự phát triển về mặt số lợng VKL (P > 0,50).
Bảng 3.36 Hệ số tơng (P) quan giữa các yếu tố môi trờng
với VKL trong từng loại hình đất trồng ở mùa ma
Đất lúa Đất bông Đất cà phê
HSTQ(P)
Số loài Mật độ Số loài Mật độ Số loài Mật độ
Độ ẩm - 0,189 - 0,138 0,216 0,196 0,187 - 0,132
pH 0,544 0,759 0,14 0,072 0,157 0,592
Hữu cơ 0,271 0,634 0,436 0,167 - 0,397 0,021
Nts 0,564 0,569 0,559 0,418 - 0,046 0,122
Ndt 0,034 0,273 0,388 0,366 - 0,585 0,043
Pts 0,591 0,584 0,282 0,327 - 0,443 0,074
Pdt 0,420 0,791 0,490 - 0,080 - 0,099 - 0,214
Kdt 0,203 0,479 0,422 - 0,097 - 0,359 0,305
20
3.8.3. Tơng quan về sự phân bố VKL với yếu tố môi trờng của ba
loại hình đất trồng ở Đắk Lắk
- Trong mùa khô
Axis1
Axis2
-1.0 +1.0
-1.0
+1.0
Độ ẩm
P
pH
Pts
HC
K
N
N ts
B3.2
B2.1
B1.3
B2.2
C3.2
L3.3
B2.3
B3.1
L3.2
C2.2
L2.1
B1.2
C3.3
C1.1K
L1.1K
L1.2
C3.1
C2.3
L3.1
C1.2
B1.1K
L2.3
L1.3
L2.2
C1.3
Hình 3.26 Sơ đồ định vị trực tiếp các điểm nghiên cứu ở các loại hình đất trồng.
(số liệu mùa khô - kí hiệu các vị trí thu mẫu: c: đất trồng lúa;
V: đất trồng bông;
: đất trồng cà phê)
Qua biểu đồ CCA (Hình 3.26) cho thấy, độ dài các các véctơ về các
yếu độ ẩm, pH, Pts, Pdt và Kdt chứng tỏ chúng có ý nghĩa quan trọng đối
với sự phân bố của VKL, trong khi đó HC, Nts và Ndt lại không quan
trọng. Các yếu tố Pts, Pdt, Kdt gia tăng cùng chiều và các véctơ đợc bố trí
gần nhau và trùng với hớng giảm giá trị của độ ẩm. Nhìn chung trên biểu
đồ thể hiện 2 khuynh hớng yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sự phân bố
của các nhóm loài VKL, đó là (1) khuynh hớng Pts, Kdt, Pdt và (2)
khuynh hớng yếu tố độ ẩm.
ở đất trồng lúa, các điểm phân bố của VKL tập trung trong vùng có
ẩm độ cao và Pts, Pdt, Kdt thấp.
21
Đối với đất trồng bông, hầu hết các điểm phân bố ở nơi có pH cao và
độ ẩm thấp. Tại các điểm của đất trồng cà phê, VKL phân bố chủ yếu nơi
có Pts, Kdt, Pdt trung bình và độ ẩm thấp.
- Trong mùa ma
A xis 2
A xis 1
-1.0 +1.0
-1.0 +1.0
Độ ẩm
Pts
K
N
P
HC
Nts
pH
C2.1
C1.3
C3.2
C2.3
C3.1
C3.3
L2.3
B2.1
C1.2
C1.1
B2.2
L13
L2.1
L2.2
B3.1
L1.1
B2.3
C2.2
L3.1
L1.2
L3.2
L3.3
B3.3
B1.3
B1.2
B3.2
B1.1
Trên biểu đồ CCA của VKL về mùa ma (Hình 3.27), nhìn vào độ dài
của các véctơ về các yếu tố độ ẩm, Kdt, Pts và pH cho thấy chúng có ý
nghĩa quan trọng đối với sự phân bố của VKL. Nhìn chung trên biểu đồ
định vị VKL trong mùa ma thể hiện 3 khuynh hớng yếu tố: (1) độ ẩm,
(2) pH và (3) Kdt, Pts. Đối với đất trồng lúa thì yếu tố độ ẩm có tầm quan
trọng nhất đối với sự phân bố của VKL. Với đất trồng bông thì yếu tố pH
có tầm quan trọng nhất, còn đối với đất trồng cà phê thì cả yếu tố pH và
Kdt, Pts.
Hình 3.27 Sơ đồ định vị trực tiếp các điểm nghiên cứu ở các loại hình đất trồng.
(số liệu mùa ma - kí hiệu:
|: đất trồng lúa; : đất trồng bông;
g: đất trồng cà phê, y: vị trí có mặt của loài)