Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nâng cao chất lượng hoạt động của ban Thư ký Toà soạn trong cơ quan báo chí (Khảo sát một số nhật báo của Trung ương và Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.9 KB, 27 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

NGUYỄN QUANG HÒA

NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
CỦA BAN THƯ KÝ TÒA SOẠN
TRONG CƠ QUAN BÁO CHÍ
(Khảo sát một số nhật báo của Trung ương và Hà Nội)

Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 62 32 01 01



TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG










Hà Nội – 2009


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN


Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. ĐINH THẾ HUYNH
2. PGS, TS. VŨ DUY THÔNG


Phản biện 1: PGS, TS. DƯƠNG XUÂN SƠN
Phản biện 2: PGS, TS. NGUYỄN HỒNG VINH
Phản biện 3: TS. LÊ KHẮC CƯỜNG



Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nước họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
Vào hồi 8 giờ ngày 6 tháng 6 năm 2009



Có thể tìm thấy luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Quang Hòa (2002): Nỗi cực toà soạn; Tạp chí
Người làm báo, số tháng 4 - 2002 (tr27 - 28)
2. Nguyễn Quang Hòa (2002): Phóng viên và Tòa soạn; Nhà
xuất bản Văn hoá Thông tin, tháng 6 - 2002 (192
trang)
3. Nguyễn Quang Hòa (2004): Người tốt việc tốt - Một thể
loại đặc biệt của báo chí XHCN cần được nghiên cứu
sâu hơn và đổi mới không ngừng; Tạp chí Người làm
báo, số tháng 4 - 2004 (tr14 - 15)
4. Nguyễn Quang Hòa (2004): Xu hướng ngắn lại của báo chí
hiện nay và vấn đề đặt ra với công tác đào tạo phóng
viên báo chí; Tạp chí Người làm báo, số tháng 12 -
2004 (Tr10 - 11)
5. Nguyễn Quang Hòa (2005): Vai trò của tít trên báo chí và
tình trạng cẩu thả trong đặt tít hiện nay. Tạp chí Người
làm báo Tháng 2-2005 (tr 20 - 21).
6. Nguyễn Quang Hòa (2005): Xu hướng hình thành các tập
đoàn truyền thông ở nước ta; Kỉ yếu Hội thảo khoa
học toàn quốc 80 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam -
Những bài học lịch sử và định hướng phát triển. NXB
Chính trị Quốc gia (tr 574 - 578)
7. Nguyễn Quang Hòa (2007): Tự do báo chí là để phục vụ
nhân dân; Tạp chí Người làm báo, số tháng 9 - 2007.
(tr 28 - 29, tiếp 55)
- 1 -


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn 20 năm Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đất
nớc đã có sự phát triển vợt bậc về kinh tế. ý thức, giai tầng xã hội
cũng có nhiều đổi thay.
Bên cạnh đó, do khoa học kĩ thuật phát triển nhanh vợt bậc, trang
thiết bị kĩ thuật, phơng tiện phục vụ công tác truyền thông hiện đại
cũng là yêu cầu khách quan phải đổi mới hình thức tổ chức bộ máy
các toà soạn báo.
Theo số liệu mới nhất của Bộ Thông tin - Truyền thông, đến tháng
12 - 2007, cả nớc ta có 702 cơ quan báo chí ở các loại hình báo in,
phát thanh truyền hình, báo điện tử.
Đối lập với sự tăng nhanh số lợng các ấn phẩm, ở đa số các tòa
soạn cách viết, cách trình bày vẫn nghiệp d, tùy tiện, cha khoa học;
Cách đa tin, đặt tít vẫn cũ mòn, cha hấp dẫn; Đặc biệt lỗi trên các
báo vẫn tràn lan, lặp đi lặp lại, thậm chí nhiều tờ báo mắc lỗi không
thể tha thứ, làm rung động d luận cả nớc nh đăng ảnh lãnh tụ cụt
tay (Hà Nội Mới), dùng ảnh nhà sàn Bác Hồ ở Phủ Chủ tịch minh họa
cho nạn chảy máu nhà sàn bởi các đại gia (Quân đội Nhân dân);
đa tin giật gân chó biến thành ngời (Gia đình Xã hội), bịa chuyện
Thánh vật ở sông Tô Lịch để bán báo (Bảo vệ Pháp luật),
Nhiều báo xa rời tôn chỉ mục đích, chạy theo xu hớng thơng
mại hóa, đa to những việc nhỏ, đa đậm mặt trái xã hội để câu
khách Bên cạnh đó, việc đáng phải tổ chức tuyên truyền thật tốt thì
nhiều tờ báo lại làm hời hợt. Nhiều báo bị động trớc các sự kiện,
hiện tợng đột xuất, tuyên truyền nhiều mà không hiệu quả. (Ví dụ
tuyên truyền về trật tự an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực
phẩm )
Tất cả những lỗi và yếu kém của báo chí kể trên đều có phần
trách nhiệm quan trọng và nguyên nhân từ Ban Th kí Tòa soạn.
- 2 -



Đó là lí do nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài
Nâng cao chất lợng hoạt động Ban Th kí Tòa soạn trong các cơ
quan báo chí.
2. Mc ớch v nhim v nghiờn cu
2.1. Mc ớch
Kho sỏt, nghiờn cu tỡnh hỡnh v hiu qu hot ng ca mt s
Ban Th ký Tũa son, qua ú thy rừ s tt yu phi i mi mụ
hỡnh t chc, quy trỡnh hot ng ca Ban Th ký Tũa son ỏp
ng c yờu cu ca bỏo chớ cỏch mng trong thi k Cụng nghi
p
hoỏ - Hin i hoỏ t nc.
2.2. Nhim v
- Lun chng v tớnh tt yu khỏch quan vai trũ, v trớ, chc nng,
nhim v ca Ban Th ký Tũa son trong c quan bỏo chớ.
- Tỡm hiu hot ng ca mt s Ban Th ký Tũa son nht bỏo
ca Trung ng v H Ni. Kho sỏt quy trỡnh ra bỏo ca tng c
quan bỏo chớ v lch s, b mỏy nhõn s, dn chng mt s sai sút
nghiờm trng v nh
ng sai sút ph bin trờn tng t bỏo. Nghiờn cu
hai nhim v ch yu v trng tõm ca Ban Th ký Tũa son l lp
k hoch tuyờn truyn v t chc thc hin tng s bỏo.
- Nhn xột, gúp ý quy trỡnh ra bỏo ca 6 t bỏo c kho sỏt.
Tng lc v thc trng hot ng ca cỏc Ban Th ký Tũa son,
trờn c s ú ra cỏc gii phỏp, cỏc kin ngh nhm gúp phn nõng
cao cht lng hot ng ca Ban Th ký Tũa son trong c quan
bỏo chớ.
3. i tng v phm vi nghiờn cu
3.1. i tng nghiờn cu ca lun ỏn
Lun ỏn ly s hot ng ca Ban Th ký Tũa son v t chc b

mỏy, quy trỡnh hot ng, cỏc mi quan h gia Ban Th ký Tũa
son vi Tng Biờn tp, Ban Biờn tp, vi cỏc ban, phũng, b phn
trong tũa son lm i tng nghiờn c
u trc tip.
- 3 -


3.2.Phm vi nghiờn cu ca lun ỏn gm:
+ Loi hỡnh: bỏo in, bỏo hng ngy.
+ S lng bỏo: 6 bỏo, trong ú cú 2 bỏo thuc h thng bỏo ng
l Nhõn Dõn v H Ni Mi. 2 bỏo thuc h thng bỏo on th l
bỏo Lao ng v Tin Phong. Bỏo An ninh Th ụ thuc lc lng
v trang v bỏo Búng ỏ thuc t chc hi ngh. Bờn cnh ú, lun
ỏn cng kho sỏt thờm mt s bỏo
trong nc nh: Bo v Phỏp
lut, Phỏp lut Vit Nam, Ph n Vit Nam, Quõn i Nhõn dõn,
Cụng an Nhõn dõn, Nh bỏo v Cụng lun, Thi bỏo Kinh t Vit
Nam, Thanh Niờn, Si Gũn Gii phúng, Tui Tr (TP. H Chớ Minh),
Ngi Lao ng, Vn ngh, cỏc Tp chớ Ngi lm bỏo, Ngh bỏo v
5 t bỏo nc ngoi cú c s so sỏnh, i chiu vi 6 t bỏo kho
sỏt núi riờng, vi bỏo chớ Vit Nam núi chung.
+ Thi gian nghiờn cu t nm 2001 n thỏng 3 n
m 2008.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Từ thực tế báo chí Việt Nam những năm qua, nhiều lãnh đạo cơ
quan báo chí và phụ trách các Ban Th ký Tòa soạn cho rằng mô
hình tổ chức các Tòa soạn hiện nay mang tính vá víu, không thể khắc
phục hoàn toàn đợc lỗi nên đành sai đâu thì sửa đấy và bất lực
buông xuôi.
Tác giả luận án cho rằng để xây dựng đợc nền báo chí Việt Nam

hiện đại thì phải tìm đợc những nguyên nhân cơ bản của mọi yếu
kém, sai sót trên báo và chúng tôi cho rằng chìa khóa để khắc phục
mọi điều đó, góp phần xây dựng báo chí Việt Nam chuyên nghiệp,
hiện đại chính là việc Nâng cao chất lợng hoạt động của Ban Th
ký Tòa soạn trong cơ quan báo chí
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Tác giả vận dụng lý luận của học thuyết Mác-Lê-nin, t tởng
Hồ Chí Minh, các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về công tác lý luận,
t tởng, báo chí.
- 4 -


- Về phơng pháp luận, luận án sử dụng phơng pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử làm công cụ chủ đạo để thực hiện đề tài có kết
hợp chặt chẽ phơng pháp khảo sát, thống kê; chú trọng phơng pháp
đúc kết thực tiễn với sự tham khảo có chọn lọc và góp ý trên tinh thần
khách quan, khoa học và xây dựng. Tác giả đã tiến hành các điều tra,
khảo sát thực tế và phỏng vấn sâu.
6. Kết quả đạt đợc và đóng góp mới về khoa học của luận án
- Đề tài đáp ứng đợc tính cấp thiết, mục đích và nhiệm vụ đã nêu,
có giá trị áp dụng trong thực tiễn. Đó là xây dựng hệ thống lý luận về
hoạt động của Ban Th ký Tòa soạn; khái quát hoạt động thực tiễn
của Ban Th ký Tòa soạn, rút ra nguyên nhân và kiến nghị một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của Ban Th ký Tòa
soạn.
- Đề xuất một mô hình mới về Ban Th ký Tòa soạn theo hớng
hiện đại, phù hợp yêu cầu mới và hoạt động thực tiễn hiện nay.
- Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc bổ sung vào quy
trình lao động của Ban Th ký Tòa soạn để giải quyết tốt 4 vấn đề
then chốt và cũng là 4 điểm yếu phổ biến của các Ban Th ký Tòa

soạn hiện nay:
Một là: Lập kế hoạch và tham gia tổ chức thực hiện kế hoạch
tuyên truyền để đạt đợc mục tiêu đề ra.
Hai là: Đề ra biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót,
khuyết điểm nghiêm trọng, các loại lỗi khác, bảo đảm tính chính
xác, trung thực của thông tin
Ba là: Đa các thông tin quan trọng kịp thời và không để lọt, để
sót tin tức quan trọng, tin tức nóng.
Bốn là: Đa ra một số nguyên tắc trong thông tin, tạo thuận lợi
cho việc biên tập và trình bày báo nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp
của báo chí.
- 5 -


Với ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, luận án đã góp phần
xây dựng một hệ thống lý luận về Ban Th ký Tòa soạn và nó có thể
sử dụng cho các Tòa soạn, cho công tác giảng dạy và nghiên cứu.
7. Kết cấu của Luận án
Luận án gồm 176 trang nội dung, 3 chơng, 12 tiết, 30 sơ đồ,
bảng, hình ảnh.
Tổng quan
Hoạt động của tòa soạn báo có vai trò đặc biệt quan trọng nhng
những công trình nghiên cứu về nó lại cha đầy đủ. Sau đây là một số
sách đề cập đến công tác này đợc xuất bản bằng tiếng Việt từ năm
1999 đến 2007:
- Hớng dẫn cách biên tập của Michel Voiroi, 110 trang và cuốn
Viết cho độc giả của L. Hervouet, 124 trang. Hai cuốn sách này chỉ
có một số trang đề cập đến công tác biên tập một tác phẩm báo chí.
- Công tác biên tập của Claudia Mast, 257 trang. Nội dung sách
này là những kiến thức nghiệp vụ cơ bản đối với biên tập viên ở cơ

quan báo chí và cả phát thanh, truyền hình nên về thực chất chỉ nêu
đợc khái niệm về công việc phải làm của một biên tập viên.
- Bớc vào nghề báo của Leonard Ray Teel và Ron Taylor. Sách
này chủ yếu phục vụ cho công tác của Phóng viên, chỉ có 13 trang
nói về quá trình biên tập của biên tập viên liên quan đến công tác tòa
soạn.
- Tổ chức và hoạt động của Tòa soạn của Đinh Văn Hờng, là một
giáo trình về môn học biên tập văn bản, chủ yếu nêu các khái niệm
các chức danh, công việc và hoạt động của một tòa soạn báo.
- Phóng viên và tòa soạn của Nguyễn Quang Hòa - tác giả luận án
này - l cuốn sách nói về các công việc bếp núc của tòa soạn;
không đi sâu vào các hoạt động có tính phối hợp, chỉ đạo, tổ chức của
Ban Th ký Tòa soạn.
- 6 -


Ngoi những cuốn sách đã nêu trên, còn có những cuốn: Nghề làm
báo của Philippe Gailard, Báo chí trong kinh tế thị trờng của
Grabennhicốp, Phơng pháp biên tập sách báo của Dơng Xuân Sơn
và Trịnh Đình Thắng, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí; Truyền thông
đại chúng và Hồ Chí Minh về báo chí đều của Tạ Ngọc Tấn, Biên tập
ngôn ngữ văn bản sách và báo chí của Nguyễn Trọng Báu, Biên tập
và xuất bản của Ian Montagnes, Nghiệp vụ báo chí - Lý luận và thực
tiễn của V. V. Vôrôsilốp.v.v
Nội dung những cuốn sách vừa dẫn trên chủ yếu đề cập sâu đến
công tác biên tập văn bản, chụp và biên tập ảnh, nguyên tắc trình bày
báo v.v chứ cha có một cuốn sách nào, một tài liệu nào chuyên
sâu về Ban Th ký Tòa soạn. Vì vậy, tác giả luận án này mong muốn
đợc bổ sung vào khoảng trống đó nhằm góp phần tích cực và tâm
huyết vào việc nâng cao chất lợng hoạt động của Ban Th ký Tòa

soạn trong cơ quan báo chí.

Chơng 1
CƠ Sở Lý THUYếT Và HOạT ĐộNG CủA
CáC BAN THƯ Ký TòA SOạN
1.1. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ cơ bản của báo chí cách
mạng
Luận án nêu rõ Đảng ta coi báo chí có vị trí là lực lợng xung kích
trong cuộc chiến ai thắng ai giữa CNXH và CNTB. Báo chí cách
mạng có ba chức năng là ngời tuyên truyền tập thể, ngời cổ động
tập thể và là ngời tổ chức tập thể. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng
định: Nhiệm vụ của Báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách
mạng. Cụ thể hơn nhiệm vụ của báo chí phải căn cứ vào nhiệm vụ
của Đảng trong từng giai đoạn cách mạng mà định ra.
1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Ban Th Ký Tòa soạn
trong Tòa soạn
- 7 -


Ngời ta thờng ví Ban Th ký tòa soạn bằng những hình ảnh cho
thấy nó luôn là quan trọng nhất của tờ báo: phòng điều độ trung
tâm, bộ tổng tham mu, nh cánh tay nối dài của Ban Biên tập,
hay là trái tim , là sàn diễn, là đầu bếp của tờ báo, là ngời lính
gác cuối cùng, v.v Các hình ảnh đó đúng, nhng chỉ nói đợc một
phần vai trò, vị trí của Ban Th ký Tòa soạn.
- Chức năng của Ban Th ký Tòa soạn: 1/ Chức năng quan trọng
và xuyên suốt là cụ thể hóa quan điểm của Đảng ta, nhà nớc ta về
công tác báo chí; về việc thực hiện tôn chỉ, mục đích của báo; 2/ Xây
dựng kế hoạch hoạt động của Ban Th ký Tòa soạn và 3/ Tổ chức
thực hiện từng số báo.

- Nhiệm vụ của Ban Th ký tòa soạn: 1/ Tham mu cho Ban Biên
tập về kế hoạch tuyên truyền, 2/ Tổ chức thực hiện kế hoạch của Ban
Biên tập, 3/ Hoàn thiện, nâng cao chất lợng tác phẩm báo chí, tổ
chức từng số báo, 4/ Mở rộng quan hệ với cộng tác viên, bạn đọc, nhà
in, cơ sở phát hành và 5/ Dự thảo các quy định về quản lý nhân sự,
biên tập, xử lý thông tin; đề xuất đổi mới kế hoạch tuyên truyền.
1.3. Quan hệ của Ban Th ký Tòa soạn trong tòa soạn
Ban Th ký Tòa soạn có 3 mối quan hệ chủ yếu sau đây và đều là
những mối quan hệ hai chiều: Quan hệ với Ban Biên tập: Tổng Biên
tập rất coi trọng quan hệ này, bởi đây là cánh tay nối dài của mình,
là ngời lính gác cuối cùng của tờ báo. Quan hệ với phóng viên:
Đây là mối quan hệ vừa có tính chỉ đạo, vừa có tính phối hợp.
Quan
hệ với bạn đọc: Quan hệ này có hai đối tợng: cộng tác viên, họ là
chân rết của tờ báo ở cơ sở, và ngời mua báo. Đây là hai đối tợng
nuôi sống tờ báo về thông tin và tài chính. (Xem hình 1.1).
1.4. Tổ chức bộ máy và quy trình hoạt động của Ban Th ký
Tòa soạn
Mục đích cuối cùng của tờ báo là phục vụ bạn đọc. Vì vậy, các tòa
soạn phải làm cho các tác phẩm báo chí hay hơn, tờ báo hấp dẫn hơn;
phải nghiên cứu thị trờng, theo dõi sít sao nhu cầu công chúng, tiến
hành cách tân, thay đổi nội dung và hình thức đa tin [8 Tr. 399].
- 8 -


Về cơ cấu nhân sự, Ban Th ký Tòa soạn thờng đợc cơ cấu ở 5
nhóm công việc sau: Biên tập bản thảo; Phóng viên ảnh; Họa sĩ trình
bày; Kỹ thuật; Nhóm lãnh đạo. Lãnh đạo Ban Th ký Tòa soạn có vai
trò rất quan trọng trong cơ quan báo chí.
Theo khảo sát của tác giả: Lãnh đạo Ban Th ký Tòa soạn ngoài

kiến thức, khả năng, kỹ năng, phẩm chất và ý chí đặc thù của nghề
báo, phải có cả sức khỏe tinh thần và thể chất và nhấn mạnh, Th ký
Tòa soạn phải có đợc tầm của Tổng Biên tập thì mới hoàn thành tốt
nhiệm vụ.
Luận án khảo sát hoạt động và quy trình ra báo của 6 báo: Nhân
Dân, Hà Nội mới, Lao Động, Tiền Phong, An ninh Thủ đô, Bóng đá.
Về quy trình ra báo của mỗi báo, luận án điểm lại lịch sử, bộ máy
nhân sự và tiến độ nhận bài và hoàn thiện trang tại các Ban Th ký
Tòa soạn.
1.5. Lao động tại Tòa soạn và các mối quan hệ - Những yếu tố
tác động đến hoạt động của Ban Th ký Tòa soạn
Nêu lên tầm quan trọng và ý nghĩa các mối quan hệ: Quan hệ
trong nội bộ Ban Th ký, quan hệ giữa nhân viên với nhau, Quan hệ
giữa Th ký Tòa soạn và Tổng Biên tập, Quan hệ giữa Ban Th ký
Tòa soạn với cộng tác viên và rút ra một vài nhận xét bớc đầu. Đặc
biệt trong mục Thực tế lao động tại Tòa soạn - Quan hệ giữa Biên
tập viên và phóng viên, luận án nêu lên các lý do dẫn đến các sai sót
trên báo.
1.6. Nhiệm vụ chủ yếu và trọng tâm của Ban Th ký Tòa soạn:
Lập kế hoạch tuyên truyền và tổ chức từng số báo
Việc lập kế hoạch tuyên truyền dài hạn và ngắn hạn có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng. Với nhật báo, điều này mang ý nghĩa sống còn.
Một tờ báo muốn có uy tín phải có kế hoạch tuyên truyền cụ thể và
chi tiết, có khả năng kiểm soát mọi thông tin.
Những khảo sát về: Thông tin, tuyên truyền về diễn biến và công
tác phòng chống cơn bão số 5 (2003); Thông tin, tuyên truyền về
đợt rét đậm, rét hại lích sử 55 ngày đầu năm 2008 gây nhiều thiệt
- 9 -



hại; Thông tin, tuyên truyền về công tác bảo đảm trật tự an toàn
giao thông cho thấy vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch tuyên
truyền và có tác dụng tích cực của nó đối với chất lợng tờ báo.




















Hình 1.1. Sơ đồ các mối quan hệ chủ yếu của
Ban Th ký Tòa soạn
Đối với công tác biên tập và tổ chức từng số báo, luận án nhấn
mạnh: Đây là công tác đặc biệt quan trọng và là trách nhiệm nặng
nhọc của Ban Th ký Toà soạn. Tính chất quan trọng và nặng nhọc
Tng Biờn tp
Ban Biờn tp

Th ký Tũa son
Ban Th ký Tũa son
K thut
Mo rỏt
Ha s
thit
k
trang
Phúng viờn
nh,
biờn tp
hỡnh
Biờn
Tp viờn
ni
dung
i din
Bn
c
Cỏc Ban chuyờn

PV
PV
PV
PV
PV
Cỏc vn
phũng
- 10 -



này xuất phát từ trách nhiệm cụ thể của Ban Th ký Tòa soạn trong
việc lựa chọn tin, bài bảo đảm chủ đề số báo; Làm cho các tác phẩm
đơn lẻ đều hớng vào trọng tâm; Bảo đảm tính chân thật của báo chí;
Góp phần xây dựng nền văn hóa mới, con ngời mới XHCN; và bảo
đảm, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Tiểu kết chơng 1: Luận án nêu cơ sở lý thuyết hoạt động của các
tòa soạn và mô tả thực tiễn hoạt động của Ban Th ký Tòa soạn 6 tờ
báo đợc khảo sát. Trình bày chức năng, nhiệm vụ, qua đó xác định
vai trò, vị trí quan trọng trong tờ báo của Ban Th ký Tòa soạn.
Tiếp theo, luận án nêu lên 3 mối quan hệ chủ yếu của Ban Th ký
Tòa soạn: Đó là quan hệ với Ban Biên tập, quan hệ với phóng viên và
quan hệ với bạn đọc, trình bày 5 nhóm công việc và những kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất cần có của lãnh đạo Ban Th ký Tòa soạn.
Luận án nghiên cứu về lao động tại tòa soạn báo và nêu lên các
mối quan hệ - vốn là những yếu tố tác động trực tiếp và thờng xuyên
đến mọi hoạt động của Ban Th ký Tòa soạn. Khảo sát công tác lập
kế hoạch tuyên truyền và công tác tổ chức từng số báo, luận án đánh
giá công tác lập kế hoạch tuyên truyền là một trong những khâu yếu
nhất ở tòa soạn nhật báo.
Chơng 2
Thực trạng hoạt động của
ban th ký tòa soạn
2.1. Quy trình ra báo của 6 tờ báo đợc khảo sát
Sau khi nêu vài nét lịch sử, bộ máy nhân sự; tiến độ nhận bài và
hoàn thiện trang báo tại Ban Th ký Tòa soạn của từng báo, luận án
nêu lên những mặt mạnh, mặt yếu, những vấn đề từng báo cần sớm
khắc phục.

2.2. Một vài nhận xét về hoạt động của Ban Th ký Tòa soạn

- 11 -


Về cơ cấu tổ chức bộ máy: Cơ cấu tổ chức bộ máy các Ban Th ký
Tòa soạn hiện vừa thiếu vừa yếu. Ngoại trừ báo Nhân Dân có lực
lợng hùng hậu nhất với 60 ngời, các báo còn lại có số lợng rất ít
theo thứ tự: Lao Động 22, An ninh Thủ đô 20, Hà Nội mới 16, Bóng
đá 14 và Tiền Phong 11 ngời.
Việc tổ chức các bộ phận trực thuộc Ban Th ký Tòa soạn khá đơn
giản. Số lợng phóng viên ảnh, quản trị mạng và họa sĩ rất ít, bộ phận
sửa mo-rát, kỹ thuật viên dàn trang vừa thiếu, yếu vừa chắp vá.
Lực lợng biên tập mỏng, một ngời phải làm nhiều việc nên
không chuyên sâu, lỗi trên báo còn rất nhiều.
Nhận xét về quy trình ra báo:
Quy trình ra báo của cả 6 tờ báo khảo sát đều khá chặt chẽ, đặc
biệt là quy trình của báo Nhân Dân, tiến độ nhận bài và hoàn thiện
từng trang báo và cả tờ báo rất chi tiết và bài bản. Quy định về 5 cấp
duyệt tin, bài thể hiện rõ trách nhiệm của 4 cấp và Tổng Biên tập nhờ
đó mà Nhân Dân tránh đợc những sai sót về chính trị và các dạng
sai sót phổ biến mà các báo khác thờng gặp phải. Quy trình ra báo
Lao Động do báo xây dựng khó có khả năng thực hiện trong thực tế.
Quy trình ra báo Bóng đá hết sức đơn giản, về lâu dài khó có thể đáp
ứng những yêu cầu của một tờ báo có số lợng phát hành tăng rất
nhanh
2.3. Đánh giá về chất lợng hoạt động của 6 Ban Th ký Tòa
soạn
Cùng với Bảng kết quả khảo sát 6 tờ báo về năm nội dung: Số
lợng ảnh, số lợng tin, bài, số lợng tin bài tiếp từ trang nhất vào
trang sau, số lợng tít chính bài là câu hỏi (?) trên mỗi số báo, số
lợng phông chữ tít dùng trên các báo và kèm theo là ý kiến góp ý về

từng nội dung, kết quả khảo sát Ban Th ký Tòa soạn của 5 tờ báo
đợc khảo sát cho thấy (trừ báo Nhân Dân):
- 12 -


Cơ cấu tổ chức bộ máy vừa thiếu vừa yếu; Thiếu hẳn một quy trình
ra báo khoa học. Nhiều báo không có nội quy, quy trình hoặc nếu có
chỉ là những văn bản đã quá lạc hậu. Luận án nêu lên những hạn chế
về công tác bồi dỡng, đào tạo nghiệp vụ, tâm lý ngán ngại của cán
bộ, nhân viên khi làm việc tại Ban Th ký Tòa soạn, chế độ đãi ngộ
nhận xét về việc trình bày báo, về vai trò của phóng viên ảnh, họa sĩ,
kỹ thuật viên v.v
Luận án nêu lên những sai sót thuộc về trách nhiệm của Ban Th
ký Tòa soạn. Phân tích các nhóm sai sót và nguyên nhân sai sót.
Theo tác giả cả 2 nhóm sai sót, khuyết điểm: Về nội dung, về hình
thức, đều thể hiện dới 3 dạng: Những sai sót do năng lực chuyên
môn yếu; Những sai sót do thiếu và yếu về nhận thức chính trị;
những sai sót phổ biến do tổ chức lực lợng biên tập ở các Toà soạn
cha hợp lý.
Những dạng sai sót phổ biến trên báo xảy ra ở hầu hết các tờ báo
lớn nhỏ. Loại lỗi này ngày càng nhiều và các báo cha có biện pháp
nào hữu hiệu để giảm thiểu.
Bảng tổng hợp ý kiến của các Th ký Tòa soạn về 12 dạng sai sót
hay xảy ra trên báo. Ngoài những sai sót trên, còn một số sai sót đặc
biệt khác, đó là đa thông tin nhạy cảm vào thời điểm không nên
đa. Luận án dẫn chứng những sai sót trên các báo: Nhân Dân, Hà
Nội Mới, Lao Động, Tiền Phong, Thanh Niên, Quân đội Nhân dân,
Tuổi Trẻ (TP. Hồ Chí Minh), Công an Nhân dân. Tiếp theo luận án
nêu Lỗi câu rờm rà, thừa từ, sai sót trên ảnh và những lỗi của ngời
chụp ảnh.

Tiểu kết chơng 2: Qua khảo sát quy trình ra báo của 6 tờ nhật
báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Lao Động, Tiền Phong, An ninh Thủ đô,
Bóng đá, luận án chỉ rõ khâu biên tập và thiết kế các trang báo có rất
nhiều yếu kém, khuyết điểm thể hiện ở sự thiếu chuyên nghiệp, đặc
- 13 -


biệt là cách tổ chức lao động ở các Ban Th ký Tòa soạn hiện nay
còn quá giản đơn và quá lạc hậu. Cách trình bày báo rờm rà, tùy
tiện. Trình độ của các biên tập viên yếu lại đợc phân công cha hợp
lý làm cho nhiều tờ báo thiếu hấp dẫn, hiệu quả tuyên truyền thấp.
Sau khi nêu lên những nhận xét bớc đầu và quan điểm mọi yếu
kém trên tờ báo trớc hết thuộc về trách nhiệm trực tiếp của Ban Th
ký Tòa soạn, tác giả khẳng định thực tế đang đòi hỏi phải đổi mới mô
hình và quy trình làm việc của Ban Th ký Tòa soạn để đáp ứng đợc
yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Chơng 3
nâng cao chất lợng hoạt động của ban th
ký tòa soạn - yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp
phát triển báo chí
3.1. Một số nhận xét, đánh giá chung
- Khâu lập kế hoạch tuyên truyền là khâu yếu nhất. Phải coi trọng
và đổi mới việc lập kế hoạch tuyên truyền. Việc lập kế hoach tuyên
truyền dài hạn và ngắn hạn ở các báo hầu nh không có, hoặc có thì
còn sơ sài. Các báo cha coi trọng việc này và đây là một sai lầm
nghiêm trọng.
- Mô hình biên tập ở các Ban Th ký Tòa soạn đã quá lạc hậu cần
phải thay đổi, cải tiến.
Mô hình Ban Th ký Tòa soạn mới và quy trình ra báo mới của tác

giả luận án đề xuất: Không thể có mô hình chuẩn áp dụng chung cho
mọi Ban Th ký Tòa soạn. Tác giả đề xuất mô hình mới Ban Th ký
Tòa soạn nhật báo và quy trình ra báo mới. (Xem hình 3.2.)
Mô hình mới của Ban Th ký Tòa soạn có Tổng Th ký, các Th
ký Tòa soạn và 4 nhóm:
- 14 -


Nhóm 1: Biên tập viên: Biên tập viên nội dung, biên tập viên ngôn
ngữ, biên tập viên kiểm tra, biên tập viên Pháp lý,
Nhóm 2: ảnh: Phóng viên ảnh chuyên trách, biên tập viên ảnh.
Nhóm 3: Mỹ thuật: Họa sĩ trình bày, họa sĩ minh họa, đồ họa.
Nhóm 4: Kỹ thuật: Nhân viên dàn trang, đọc mo-rát, quản trị
mạng.



















Hình 3.2. Quy trình ra báo do tác giả luận án đề xuất.
Mô hình này kế thừa các u điểm của các mô hình hiện áp dụng
nhng có thêm một số điểm mới: Tách rời biên tập viên nội dung và
- 15 -


biên tập viên ngôn ngữ; thêm biên tập viên kiểm tra, biên tập viên
pháp lý. Tách phóng viên ảnh ra khỏi nhiệm vụ biên tập ảnh; Thêm
họa sĩ minh họa, đồ họa.
- Cần thống nhất cách viết tên riêng, địa danh nớc ngoài trên tất
cả các báo là phiên âm vì còn phiên âm thì không thể thống nhất
đợc. Trong bảng so sánh việc dùng tên riêng, tên địa danh nớc
ngoài trên 6 tờ báo đợc khảo sát, luận án nêu 18 tên riêng, tên địa
danh với nhiều cách viết khác nhau.
- Tăng phóng viên ảnh. Thay đổi cách đa ảnh. Một điều bất hợp
lý ở tất cả các báo là phóng viên ảnh rất ít. Nếu so với phóng viên viết
thì tỉ lệ phóng viên ảnh là từ 1/15 đến 30. Trên mặt báo thì diện tích
ảnh chiếm thấp nhất nh báo Nhân Dân chỉ có 15%, tỷ lệ cao nhất
nh báo Bóng đá, An ninh Thủ đô diện tích ảnh chiếm tới 30%.
Chính vì quá ít phóng viên ảnh nên chất lợng ảnh trên báo thấp,
thông tin trên ảnh nghèo và rất ít phóng sự ảnh, vốn là đặc sản của
báo in. Đó là một thực tế đáng buồn của báo chí nớc ta.
- Trình bày báo bắt mắt, độc giả dễ đọc, dễ tìm: Trình bày báo là
một trong những khâu yếu nhất của báo chí nớc ta hiện nay : Tùy
tiện, lộn xộn, khó đọc, khó tìm, không khoa học. Nói chung là không
chuyên nghiệp; cách trình bày của nhiều báo na ná nhau, đơn điệu,
tẻ nhạt: Trên trang nhất chi chít tin bài tiếp. Vẫn còn tờ báo dùng từ 6
đến 8 phông chữ tít.

3.2. Nhận xét và góp ý với Ban Th ký Tòa soạn 6 báo đợc
khảo sát
Nhận xét và góp ý với Ban Th ký Biên tập báo Nhân Dân:
Nhân Dân là tờ báo có rất nhiều mặt mạnh về bản lĩnh chính trị, về
thực hiện tôn chỉ, mục đích, về nghiệp vụ báo chí v.v Tuy nhiên,
Nhân Dân rất cần phải đổi mới theo hớng chuyên nghiệp hóa để tờ
- 16 -


báo xứng đáng là cơ quan luận thuyết của Đảng. Theo tác giả, Nhân
Dân cần có biện pháp sớm khắc phục một số điểm sau đây:
- Có quá nhiều bài viết dài, chiếm nhiều chỗ, làm hết diện tích
để đa các thông tin khác.
- Phông chữ ở Sapô các bài viết nên là chữ thờng, thay vì để chữ
hoa làm hạn chế tốc độ đọc và khó đọc hơn. Các kiểu tít không nên
ép quá mỏng, cũng không nên dùng chữ tít hoa, khó đọc. Không nên
phá vỡ cột cơ bản tùy tiện chỉ vì dễ làm ma két hơn.
- Số lợng ảnh hiện dùng trên báo quá ít, chỉ có 14,8 ảnh/số báo.
Các trang báo nhìn cha đẹp là do quá ít ảnh và ảnh nhỏ. Cần thống
nhất kiểu chữ chú thích ảnh giữa các trang. Trong 6 tờ báo khảo sát,
Nhân Dân là tờ dùng ít ảnh nhất.
- Nhóm Biên tập viên của Ban Th ký Biên tập báo nên tách riêng
nhóm biên tập nội dung, lực lợng biên tập ngôn ngữ và báo nên có
thêm Biên tập viên kiểm tra.
- Việc sắp xếp nơi làm việc của Ban Th ký Biên tập cha hợp lý,
các bộ phận tách rời nhau nên việc trao đổi vừa chậm chạp vừa rất
mất thời gian.
Nhận xét và góp ý với Ban Th ký Tòa soạn báo Hà Nội Mới
Ban Th ký Tòa soạn báo Hà Nội Mới cần chú ý các điểm:
- Phải tìm đợc một vấn đề trọng tâm của mỗi số báo.

- Nâng cao nhận thức chính trị và ý thức kỷ luật của phóng viên và
lãnh đạo Ban Th ký Tòa soạn, khắc phục ngay những sai sót không
đáng có do cẩu thả nh đã xảy ra. Nhân sự Ban Th ký Tòa soạn quá
ít, đặc biệt không có biên tập viên trực báo buổi tối nên mọi việc dồn
hết vào Trởng hoặc Phó ban Th ký Tòa soạn trực xuất bản.
- Báo dùng quá nhiều kiểu chữ tít.
- Chú trọng hơn đến việc đặt đầu đề và sapô.
- 17 -


- Nâng cao chất lợng ảnh và chú thích ảnh.
Nhận xét và góp ý với Ban Th ký Tòa soạn báo Lao Động
Lao Động có nhiều mặt mạnh về nội dung, thông tin ít sai. Trình
bày sáng sủa, rõ ràng, dùng các kiểu chữ tít hợp lý. Tuy nhiên, số tin,
bài thừa từ, viết hời hợt không hiếm trên mặt báo; các tít hay lại rất ít,
nhiều sapô dài, lủng củng Chứng tỏ công tác biên tập còn non và
đội ngũ Ban Th ký Tòa soạn quá mỏng.
Từ tháng 1 năm 2007, Lao Động có thêm trang Tiền tệ và đầu
t, Việc làm, khiến cho các biên tập viên phải làm việc quá tải.
Trởng ban Th ký Tòa soạn thay đổi liên tục làm cho Ban Th ký
Tòa soạn mất sự ổn định và kéo theo những hệ quả không tốt về
nhiều mặt.
Nhận xét và góp ý với Ban Th ký Tòa soạn báo Tiền Phong
Trong mấy năm gần đây Tiền Phong có nhiều đổi mới, tin tức thời
sự cập nhật kịp thời, chuyện mục Sau lũy tre làng rất hấp dẫn.
Khuyết điểm lớn nhất của Tiền Phong là có rất nhiều tít giật gân,
phản cảm, sai sót. Có những sai sót ngiêm trọng.
Để nâng cao chất lợng và lòng tin của bạn đọc, khắc phục những
sai sót, Tiền Phong phải đặc biệt quan tâm củng cố Ban Th ký Tòa
soạn, bố trí các biên tập viên có nhiều kinh nghiệm và thêm 1-2 biên

tập viên kiểm tra có kiến thức về luật.
Nhận xét và góp ý với Ban Th ký Tòa soạn An ninh Thủ đô
Từ tờ tuần báo của ngành công an, An ninh Thủ đô đã nhanh
chóng trở thành nhật báo, có bản lĩnh chính trị vững vàng, bám sát và
phản ảnh nhanh mọi mặt đời sống xã hội, nên đáp ứng đợc yêu cầu
bạn đọc, thu hút nhiều quảng cáo và có số lợng phát hành lớn nhất
trong các báo của Thủ đô hiện nay.
Cách trình bày đơn giản nhng rõ ràng, dễ đọc. Tuy vậy, Báo cần
sớm khắc phục một số điểm yếu sau đây:
- 18 -


- Rất nhiều ảnh không có chú thích, trung bình tới 60% ảnh không
có chú thích, khiến ngời đọc phải đoán mò.
- Số lợng các bài dài, câu dài năm, bảy trăm từ mới ngắt xuống
dòng rất nhiều, làm bạn đọc mệt và chán. Các biên tập viên và Th
ký Tòa soạn đều còn khá trẻ và ít kinh nghiệm nên khả năng biên tập
nghiệp vụ cha cao.
- Việc đăng lặp tin, bài trùng nội dung thỉnh thoảng vẫn xảy ra.
- Số tin, bài đa một đoạn ở trang nhất hoặc trang cuối tiếp vào
trang trong khá nhiều. Nhất là việc bố trí 8 đến 12 trang quảng cáo
đánh số thứ tự A,B,C,D lẫn vào các nội dung nên việc tìm số trang có
tin, bài rất khó và tốn thời gian.
Nhận xét và góp ý với Ban Th ký Tòa soạn báo Bóng đá
Hầu nh những điểm yếu của những báo khác về trình bày thì báo
Bóng đá không mắc phải. Báo trình bày hiện đại. Tít to, ngắn và ấn
tợng, ảnh đẹp và rõ ràng. Các hình vẽ, kết quả, hộp thông tin hỗ trợ
làm cho các bài viết ngắn mà thông tin đầy đủ.
Bóng đá là tờ báo có nhiều ảnh nhất, trung bình mỗi trang có 2,75
ảnh, các số báo trung bình có 66,2 ảnh. Bóng đá cũng là tờ báo có

nhiều ảnh to nhất về kích thớc và rất đa dạng. So với các tờ Thể thao
Việt Nam, Thể thao và Văn hóa, Thể thao hàng ngày thì Bóng đá
có một số điểm vợt trội. Tuy vậy, báo Bóng đá cũng có một số điểm
yếu, cần khắc phục:
- Báo hay dùng lẫn tiếng nớc ngoài làm bạn đọc khó chịu.
- Nhiều bài thừa từ, lủng củng, nhầm lẫn, mang đậm văn phong
nói. Cần bố trí thêm biên tập viên đọc kỹ những bài này.
- Cách trình bày hiện đại nhng do lạm dụng lót tờ-ram đè lên bài
mà báo chỉ in hai màu hoặc dùng chữ trắng trên nền đen nên nhiều
bài rất khó đọc, thậm chí bị mất chữ.
3.3. Những giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động của Ban
Th ký Tòa soạn
- 19 -


Rải rác trong chơng 1 và chơng 2, luận án đã nêu lên một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của Ban Th ký Tòa
soạn. Dới đây là hệ thống giải pháp chính.
- Quán triệt và vận dng sáng tạo, có hiệu quả các Nghị quyết của
Đảng về công tác báo chí trớc yêu cầu mới
Đảng ta có nhiều chỉ thị, nghị quyết về công tác báo chí. Đặc biệt
Nghị quyết 16/NQ-TW đã chỉ rõ một số yếu kém, khuyết điểm và đề
ra nhiệm vụ và giải pháp mà những ngời làm báo chí cần quán triệt
và vận dụng sáng tạo.
- Nâng cao nhận thức về Ban Th ký Tòa soạn
Lãnh đạo báo cần phải có nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của
Ban Th ký Tòa soạn. Phải hiểu rõ quy trình ra báo, tính chất lao
động đặc thù và những yêu cầu khá cao của Ban Th ký Tòa soạn.
Lãnh đạo và cán bộ, nhân viên Ban Th ký Tòa soạn phải thờng
xuyên nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm và phấn đấu, rèn

luyện để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ đợc giao.
- Đổi mới tổ chức, cán bộ và hoạt động của Ban Th ký Tòa soạn
Sắp xếp, củng cố và tăng cờng bộ máy tổ chức nhân sự theo
hớng tinh, gọn, hiệu quả, đáp ứng hai yêu cầu cơ bản: Vừa hồng
vừa chuyên. Chăm lo công tác xây dựng Đảng về chính trị, t
tởng và tổ chức trong Ban Th ký Tòa soạn.
Điều chỉnh, bổ sung quy trình ra báo, nội quy lao động theo hớng
hiện đại, khoa học, hợp lý, hiệu quả.
Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng và hợp lý cho đội ngũ Ban Th ký
Tòa soạn.
- Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn,
chuyên nghành và đầu t cho Ban Th ký Tòa soạn
Đổi mới, nâng cao chất lợng, hiệu quả của công tác đào tạo, bồi
dỡng phẩm chất chính trị, trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn,
- 20 -


đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ những ngời làm báo, kiên quyết
đa những ngời không đủ phẩm chất, năng lực ra khỏi cơ quan báo
chí, đặc biệt là những ngời trong Ban Th ký Tòa soạn.
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, bổ xung cán bộ có đủ
phẩm chất, năng lực. Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật, công
nghệ cho Ban Th ký Tòa soạn. Ban Th ký Tòa soạn phải có kế
hoạch tự học, tự nâng cao trình độ.
KT LUN V KIN NGH
Kt lun
Trong Chng 1, lun ỏn trỡnh by c s lý thuyt v kho sỏt
hot ng ca Ban Th ký Tũa son sỏu t bỏo l Nhõn Dõn, H Ni
Mi, Lao ng, Tin Phong, An ninh Th ụ v Búng ỏ.
Ni dung chớnh bao gm: Nghiờn cu chc nng, nhim v ca

Ban Th ký Tũa son, qua ú xỏc nh vai trũ, v trớ cc k quan
trng v quan trng s mt ca Ban ny trong Tũa son bỏo.
thc hin chc nng, nhim v ú, Ban Th ký Tũa son phi
quỏn trit tụn ch, mc ớch ca bỏo, vn dng sỏng to, cú hiu qu
s lónh o, ch o ca Ban Biờn tp t chc mi s bỏo v chu
trỏch nhim trc h
t v cht lng ca mi s bỏo.
Tip theo, lun ỏn nờu lờn ba mi quan h ch yu ca Ban Th
ký Tũa son v nhn nh rng vic x lý khộo lộo, kp thi v ng
b c ba mi quan h ú l c mt ngh thut v l mt nhõn t tớch
cc cho vic thc hin chc nng, nhim v ca Ban Th ký Tũa
son.
Nghiờn cu v
c cu nhõn s ca Ban Th ký Tũa son, lun ỏn
nờu lờn nm nhúm cụng vic, nờu lờn nhng kin thc, k nng v
phm cht cn cú ca lónh o Ban Th ký Tũa son v t ra cỏc
yờu cu rt cao i vi lónh o Ban ny.
- 21 -


Phân tích các quan hệ của Ban Thư ký Tòa soạn: Quan hệ của Ban
Thư ký Tòa soạn với các ban khác, quan hệ trong nội bộ Ban Thư ký
Tòa soạn và quan hệ của lãnh đạo Ban Thư ký Tòa soạn với Tổng
Biên tập, quan hệ của Ban Thư ký Tòa soạn với cộng tác viên, với
bạn đọc.
Tiếp theo, luận án nghiên cứu về hai công tác quan trọng của Ban
Thư ký Tòa soạn là lập kế hoạch tuyên truyền và biên tập và tổ chức
từ
ng số báo.
Kết quả phân tích cho thấy: một Ban Thư ký Tòa soạn lý tưởng là

một tập thể đoàn kết, làm việc có ý thức tổ chức và kỷ luật rất cao;
các Biên Tập viên phải có kiến thức rộng và chuyên sâu một số lĩnh
vực, giỏi vi tính, thạo ngoại ngữ, có vốn sống phong phú và phải
kinh qua làm báo một thời gian nhất định, có uy tín với đồng nghiệp.
Đối với Thư ký Tòa soạn, ngoài các phẩ
m chất trên nhưng ở mức độ
cao hơn, còn đòi hỏi sự nhạy cảm chính trị sâu sắc, khả năng phối
hợp làm việc với các ban chuyên môn và luôn luôn là người biết nhìn
xa, nghĩ sâu và trông rộng.
“Thực trạng hoạt động của Ban Thư ký Tòa soạn” là chương đặc
biệt quan trọng, tác giả luận án đã dành nhiều trang tập trung đánh
giá chất lượng hoạt động của Ban Thư ký Tòa soạ
n, qua đó nêu lên
những nhận xét bước đầu và mạnh dạn trình bày quan điểm của tác
giả luận án về những vấn đề cụ thể.
Luận án đi sâu khảo sát, phân tích Quy trình ra báo của 6 nhật báo
được khảo sát, để từ cơ sở này nêu lên những mặt mạnh, mặt yếu và
những vấn đề mà Ban Biên tập và Ban Thư ký Tòa soạn các báo này
cần sớm khắc phục.
- 22 -


Để có thêm cơ sở về lý luận và đánh giá hoạt động thực tiễn của
Ban Thư ký Tòa soạn, luận án đã dẫn chứng rất nhiều sai sót, khuyết
điểm trên 6 tờ báo được khảo sát và các báo khác. Những sai sót,
khuyết điểm này trước hết thuộc về trách nhiệm trực tiếp của Ban
Thư ký Tòa soạn.
Trong chương 3 với nội dung xuyên suốt là “Nâng cao chất lượng
hoạt động củ
a Ban Thư ký Tòa soạn - yêu cầu cấp thiết của sự phát

triển báo chí Việt Nam”. Luận án trình bày những nội dung chính
sau đây:
- Nhận xét và đánh giá thực trạng hoạt động của Ban Thư ký Tòa
soạn.
- Nhận xét và góp ý với 6 nhật báo in được khảo sát.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Ban
Thư ký Tòa soạn như: Quán triệt và vận dụng sáng tạo, có hiệu quả
nhữ
ng quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về báo chí trước yêu
cầu mới; Nâng cao nhận thức về Ban Thư ký Tòa soạn; Đổi mới tổ
chức, cán bộ và đề xuất quy trình hoạt động mới của Ban Thư ký Tòa
soạn; Nâng cao trình độ chuyên môn, chuyên ngành và đầu tư cho
Ban Thư ký Tòa soạn.
Kiến nghị
Từ những nội dung, những kết luận qua quá trình khảo sát, nghiên
cứu và từ thực trạ
ng hoạt động của các Ban Thư ký Tòa soạn, tác giả
luận án kiến nghị đối với các cơ quan thẩm quyền liên quan những
vấn đề sau đây:
1. Xây dựng và ban hành Quy chế về định hướng và cung cấp
thông tin cho báo chí, nhất là đối với các vấn đề quan trọng, phức
tạp, nhạy cảm về đối nội, đối ngoại. Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi

×