Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phương pháp địa tầng phân tập và khả năng áp dụng để nghiên cứu chi tiết lát cắt địa chất của bể trầm tích dầu khí Mã Lai - Thổ Chu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.45 KB, 12 trang )


1
mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Bể trầm tích Mã Lai - Thổ Chu thuộc thềm lục địa Tây Nam Việt
Nam đợc đánh giá là bể trầm tích đầy triển vọng, đặc biệt là tiềm năng
khí. Cho đến nay, một loạt các khảo sát địa chấn và các giếng khoan
thăm dò, khai thác đã đợc tiến hành tại đây với các biểu hiện dầu khí
rất lạc quan. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên sâu về địa tầng phân
tập ở bể Mã Lai - Thổ Chu vẫn còn hạn chế, ranh giới một số phân vị
địa tầng cha có sức thuyết phục, sự biến đổi tớng trầm tích trong từng
đơn vị địa tầng cha đợc nghiên cứu sâu. Hơn nữa, mặc dù đã có một
lợng lớn các tài liệu địa vật lý và địa chất, song cho tới nay các số liệu
địa chấn và giếng khoan tại đây mới chỉ đợc phân tích một cách độc
lập. Chính vì thế vẫn còn một số tồn tại cần giải quyết trong quá trình
nghiên cứu địa chất dầu khí ở vùng bể này.
Việc áp dụng địa tầng phân tập để nghiên cứu chi tiết lát cắt địa
chất của bể trầm tích dầu khí Mã Lai - Thổ Chu là việc làm cần thiết
phục vụ công tác đánh giá triển vọng dầu khí, góp phần gia tăng sản
lợng dầu khí khai thác, đóng góp một phần cho nền kinh tế đang tăng
trởng của Việt Nam.
Mục đích của đề tài
Làm sáng tỏ khả năng áp dụng phơng pháp địa tầng phân tập để
khai thác, tổng hợp các tài liệu địa chấn, carota và các tài liệu địa chất
khác nhằm nghiên cứu chi tiết lát cắt địa chất của bể trầm tích dầu khí
Mã Lai - Thổ Chu.
Đối tợng nghiên cứu
- Bản chất và nội dung cơ bản của phơng pháp địa tầng phân tập
- Qui trình phân tích ĐTPT áp dụng cho các bể trầm tích hạt vụn và
đặc biệt là lát cắt địa chất bể trầm tích dầu khí Mã Lai - Thổ Chu.
Nội dung và phạm vi nghiên cứu


- Nghiên cứu sự ra đời, phát triển của phơng pháp địa tầng phân tập và
khả năng áp dụng cho khu vực bể trầm tích dầu khí Mã Lai - Thổ Chu.

2
- Xây dựng qui trình phân tích địa tầng phân tập chuẩn hoá để khai thác
có hiệu quả nguồn số liệu địa chất, địa vật lý hiện có.
- ứng dụng qui trình phân tích địa tầng phân tập để phân tích lát cắt địa
chất bể Mã Lai - Thổ Chu: Phân chia thành các tập, nhóm phân tập và
phân tập; chính xác hoá các tập và nhóm phân tập đã phân chia;
nghiên cứu tớng, môi trờng và lịch sử phát triển của các tập và các
phân tập; phát hiện và theo dõi sự phân bố và phát triển của chúng để
từ đó làm sáng tỏ cấu trúc địa chất cũng nh đánh giá triển vọng dầu
khí vùng nghiên cứu.
Cơ sở tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Luận án đợc thực hiện dựa trên nguồn số liệu thu thập từ các đề
tài, dự án nghiên cứu về địa chất, địa vật lý trên toàn thềm lục địa Việt
Nam và đặc biệt là số liệu địa chấn thu nổ trên vùng thềm lục địa Tây
Nam Việt Nam với khoảng 11400 km tuyến địa chấn 2D; tài liệu đo
carota của một số giếng khoan do các công ty dầu khí đã khoan tại vùng
bể Mã Lai - Thổ Chu; Các tài liệu cổ sinh, thạch học; các báo cáo khoa
học, các đề tài nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc.
Luận án đã sử dụng chủ đạo các phơng pháp sau:
- Phơng pháp địa tầng phân tập
- Các phơng pháp xử lý tài liệu địa chấn
- Các phần mềm minh giải, vẽ bản đồ
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Khẳng định khả năng, hiệu quả áp dụng phơng pháp địa tầng phân
tập trên lát cắt trầm tích bể Mã Lai - Thổ Chu.
- Mở ra khả năng áp dụng phơng pháp này đối với các khu vực khác
trên toàn thềm lục địa Việt Nam.

- Đã xác định và chi tiết hoá cấu trúc địa chất bể Mã Lai Thổ Chu
phục vụ công tác tìm kiếm thăm dò dầu và đặc biệt là khí ở bể này.
Nhiệm vụ này có giá trị thực tiễn cao, góp phần phục vụ công tác
hoạch định và phát triển nguồn năng lợng quốc gia.

3
Những điểm mới của luận án
- Là công trình tổng hợp đầy đủ nguồn tài liệu địa chấn và carota dựa
trên lý thuyết phơng pháp ĐTPT để áp dụng nghiên cứu vùng bể trầm
tích Mã Lai Thổ Chu.
- Đã tái xử lý số liệu địa chấn để tăng độ phân giải của mặt cắt địa chấn,
góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí.
- Đã phân chia chi tiết lát cắt địa chất bể trầm tích Mã Lai Thổ Chu
thành các tập, nhóm phân tập, các miền hệ thống trầm tích và chứng
minh sự tác động tơng hỗ giữa cơ chế lắng đọng trầm tích với quá
trình thay đổi mực nớc biển khu vực Đông Nam á cũng nh toàn
cầu. Gắn kết mối quan hệ giữa các phân vị địa tầng đã phân chia với
các yếu tố sinh, chứa, chắn dầu khí.
- Đã xây dựng một khung thời địa tầng gắn liền với qui luật thăng giáng
mực nớc biển để từ đó xác định nguồn gốc, môi trờng và thành phần
thạch học trầm tích nhằm làm cơ sở đánh giá triển vọng dầu khí vùng
nghiên cứu.
- Khẳng định sự liên thông và phân bố rộng của các tập cát LST lấp đầy
các lòng sông cổ trong Mioxen - đối tợng chứa tiềm năng. Các tập sét
biển tiến giàu vật chất hữu cơ có khả năng sinh tốt.
Những luận điểm chính
- Địa tầng phân tập là phơng pháp cho phép khai thác hợp lý nhất các
số liệu địa chấn và carota phục vụ việc nghiên cứu chi tiết lát cắt địa
chất và triển vọng dầu khí của bể trầm tích Mã Lai - Thổ Chu.
- Bằng việc áp dụng ĐTPT với một quy trình phân tích các số liệu địa

chất - địa vật lý thích hợp, lát cắt địa chất bể trầm tích Mã Lai - Thổ
Chu đã đợc phân chia thành các tập Oliogxen, Mioxen, Plioxen - Đệ
Tứ. Tập Oligoxen đợc cấu thành bởi ba miền hệ thống trầm tích với
các phân tập phủ chồng, phủ chồng lùi và phủ chồng lấn. Mioxen -
khoảng địa tầng xuất hiện nhiều mặt ngập lụt -ranh giới phân cách các
kiểu sắp xếp thô dần và mịn dần trong các phân tập phủ chồng lấn, phủ
chồng và phủ chồng lùi đặc trng cho sự trầm tích luân phiên trong
Mioxen.

4
- Nguồn gốc, thành phần thạch học, môi trờng lắng đọng trầm tích và
triển vọng dầu khí của các đơn vị địa tầng vùng nghiên cứu đợc xác
định trên cơ sở khung thời địa tầng gắn liền với qui luật thăng giáng
mực nớc biển toàn cầu: Sét biển tiến Oligoxen và sét hạt mịn trong
các khoảng địa tầng cô đặc thuộc miền hệ thống trầm tích biển tiến là
các tập sét giàu vật chất hữu cơ có khả năng sinh tốt. Các tập cát thuộc
miền hệ thống trầm tích biển thấp lấp đầy các lòng sông cổ trong
Mioxen với khả năng liên thông và phân bố rộng là các tầng chứa sản
phẩm hữu hiệu.
Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận án gồm 154
trang đánh máy và 80 hình vẽ đợc bố trí theo trình tự sau đây:
Chơng 1 giới thiệu sự ra đời và phát triển của phơng pháp địa
tầng phân tập, bản chất khoa học của phơng pháp nghiên cứu và khả
năng áp dụng cho vùng bể Mã Lai -Thổ Chu.
Chơng 2 trình bày quy trình phân tích số liệu địa chất - địa vật lý
theo quan điểm địa tầng phân tập để áp dụng phân tích chi tiết lát cắt
trầm tích bể Mã Lai -Thổ Chu.
Chơng 3 trình bày kết quả áp dụng qui trình phân tích địa tầng
phân tập trong nghiên cứu chi tiết cấu trúc địa chất và triển vọng dầu khí

bể Mã Lai - Thổ Chu.
Lời cảm ơn
Luận án đợc thực hiện tại Bộ môn Địa Vật Lý, Khoa Dầu Khí,
Trờng Đại Học Mỏ-Địa chất dới sự hớng dẫn của GS.TSKH Phạm
Năng Vũ và TSKH Phan Trung Điền. Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu
sắc tới các giáo s hớng dẫn. Tác giả trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo
Trờng Đại học Mỏ Địa chất, Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam, Viện Dầu
Khí Việt Nam, Trung tâm ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ, Ban
chủ nhiệm dự án Enreca, Cục địa chất Đan Mạch và Greeland, Khoa

5
Dầu khí, Bộ môn Địa Vật lý đã khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi trong
quá trình nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đối
với các ý kiến góp ý bổ ích và sự giúp đỡ tận tình của các nhà khoa học
và các đồng nghiệp trong và ngoài ngành dầu khí.
Chơng 1 - địa tầng phân tập - một phơng pháp hiệu
quả nghiên cứu các bể trầm tích
1.1. Sự ra đời và phát triển của phơng pháp địa tầng phân tập
TPT ra i t đầu thp niờn 50 ca th k 20 do Laurence khi
xng. Nhng mói n nhng nm 70, một bc ngot mang tớnh t
phỏ ó a TPT tr thnh mt phng phỏp nghiờn cu lỏt ct trm
tớch nh
cỏc cụng trỡnh khoa hc ca tp th cỏc nh nghiờn cu thuộc
cụng ty Exxon gm P.R. Vail, R.M. Mitchum, J.B. Sangree v S.
Thompson. Nm 1988, Vail ó xut mụ hỡnh 3 chiu ca tp trm
tớch. Mụ hỡnh trờn ó c s dng phõn chia chi tit cỏc tp a
chn v xỏc nh cỏc tng a chn khỏc nhau. Tuy nhiờn do phõn
gii hn ch ca a chn khụng cho phộp phõn chia lỏt ct trm tớch vi
chi tit mc cú th phỏt hin v theo dừi c cỏc tng cha nên
D.E. Frazier v Compbell ó tin hnh khai thỏc cỏc s liu a vt lý

ging khoan, mu lừi v vt l nghiờn cu tp vn thụ nụng dn lờn
phc v vic liờn kt cỏc tp cha c hỡnh thnh iu kin thm lc
a. Trờn c s cỏc nghiờn cu, khỏi nim phõn tp c a ra. Khỏi
nim phõn tp cho phộp theo dừi tin cy hn cỏc lp trm tớch cú dy
vi chc một, tng ng vi dy c
a cỏc tp ỏ cha v d bỏo s
thay i tng trong nhng phn tng i nh ca lỏt ct a cht.
Theo cỏch ú, TPT ó to iu kin theo dừi v liờn kt khụng gian
cỏc tp trm tớch cựng thi, t ú tỡm ra quy lut phõn b tng trm
tớch trong khụng gian 3 chiu. Hn th na, nú cũn to ra cỏc c s
d bỏo tin cy v khoa hc s phõn b
tng theo thi gian cng nh
khụng gian. Chớnh nh cỏc u im trờn nờn TPT ngày nay ó c
ỏp dng rng rói trờn th gii phc v vic phõn tớch cỏc s liu a
chn cng nh phõn tớch tng hp cỏc s liu a cht, VLGK phc v
vic xỏc nh v theo dừi cỏc min h thng du khớ, c bit l cỏc
tng cha.

6
Vit Nam, ngay t nhng nm cui thp k 80, cỏc nh a cht
- a vt lý ó a phng phỏp TPT vo ỏp dng phõn tớch cỏc ti
liu a chn. Cựng vi vic ỏp dng TPT trờn th gii, nc ta,
phng phỏp TPT ó c ỏp dng khỏ rng rói v hi
u qu ca
phng phỏp ny c ỏnh giỏ cao.
1.2 Nội dung cơ bản của địa tầng phân tập.
1.2.1. Tính chu kỳ của quá trình trầm tích và khả năng dự báo lát
cắt trầm tích.
TPT l lnh vc nghiờn cu cỏc b trm tớch da vo xem xột mi
quan h ca cỏc thnh to trm tớch vi s thng giỏng mang tớnh chu

k ca MNB. Nu s thay i ca MNB mang tớnh chu k thỡ cỏc loi
trm tớch (tng trm tớch) c to ra cng th hin sự luõn phiờn
mang tớnh chu k. iu ny cho phộp d bỏo c lỏt ct tr
m tớch
(theo phng thng ng cng nh theo phng nm ngang).
1.2.2. Các đơn vị trầm tích
Tập trầm tích: Tp l n v c bn ca lỏt ct trm tớch. Nú l tp
hp cỏc lp trm tớch nm chnh hp nhau, liờn quan vi nhau v ngun
gc v c gii hn núc v ỏy bng cỏc ranh gii bt chnh hp a
tng gm phn bt chnh hp v phn chnh h
p liờn kt t cỏc phn bt
chnh hp.
Bất chỉnh hợp: Bt chnh hp l b mt bo mũn, phi l, giỏn on
trm tớch, phõn chia cỏc lp gi hn vi cỏc lp tr hn. Trờn b mt
ny tn ti cỏc du hiu giỏn on trm tớch rừ rng nh: ct ct, bo
mũn, o khoột, phi l. Bt chnh hp l cỏc b mt phi l liờn quan
ti quỏ trỡnh h MNB.
Min h thng trm tớch: c hiu l t hp phõn b trong khụng
gian 3 chiu ca cỏc tng ỏ c thnh to trong nhng mụi trng
trm tớch nht nh ng vi nhng giai on thng giỏng nht nh ca
MNB trong mt chu k trm tớch.

7
Phõn tp: l n v a tng nh nht ca lỏt ct trm tớch. Phõn tp
l mt phn ca tp, gm mt s lp trm tớch nm chnh hp nhau
c gii hn núc v ỏy bi cỏc mt ngp lt liờn quan n quỏ trỡnh
tng t ngt ca MNB lm xut hin lp bin tin t b ra n thm
lc a.
Nhúm phõn t
p: l t hp cỏc phõn tp liờn quan vi nhau v ngun

gc, ph chng lờn nhau theo nhng dng riờng bit (ph chng ln,
thoỏi hoỏ, ph chng) v c gii hn núc v ỏy bng cỏc b mt
ngp lt.
Chơng 2 - QUY TRèNH PHN TCH CC S LIU A CHT
- A VT Lí THEO QUAN IM TPT
2.1. Xử lý số liệu địa chấn
Vì số liệu địa chấn không đợc xử lý theo các yêu cầu của ĐTPT
nên các mt ct địa chấn cần phi c x lý nhằm
m bo cỏc yờu
cu sau:
- Cú phõn gii cao: tng phõn gii ũi hi phi s dng cỏc
b lc di rng, trong mt s trng hp cú th s dng lc ngc.
- p dng cỏc bin phỏp cn thit m bo hiu chnh chớnh xỏc
c cỏc nh hng khuych tỏn mt súng, hp th súng v cỏc
bin phỏp x lý khỏc nhm
trng súng trờn cỏc mt ct a chn
phn ỏnh tt nht tớnh nng phn x súng thc ca lỏt ct.
- p dng cỏc bin phỏp x lý hn ch ti a phụng nhiu, c
bit l nhiu phn x nhiu ln, cho phộp nhn c mt ct a
chn phự hp nht so vi mt ct thc.
2.2. Phõn tớch cỏc mt ct a ch
n v cỏc ng cong carota theo
TPT
2.2.1. Phõn chia tp a chn
Phân chia tp a chn dựa trên các tiêu chớ của địa chấn - địa tầng:
Hỡnh dng bờn trong ca ranh gii phn x song; Tớnh liờn tc; Mt
ca cỏc ranh gii phn x; Tớnh nng phn x song.
2.2.2. Xỏc nh cỏc ranh gii bt chnh hp a chn

8

i vi bt chnh hp núc tp a chn thỡ vic xỏc nh s tn
ti ca nú c da vo du hiu chng núc, bo mũn ct xộn v o
khoột. Cũn bt chnh hp ỏy ca tp s c phỏt hin da vo du
hiu k ỏp, ph ỏy.
Cỏc ranh gii ca tp a chn l cỏc b mt gm phn bt ch
nh
hp c xỏc nh da vo s tn ti cỏc du hiu bt chnh hp v
phn kộo di ca ranh gii bt chnh hp sang phn chnh hp. Phn
chnh hp ny c xỏc nh bng cỏch liờn kt pha t phn bt chnh
hp sang phn chnh hp.
2.2.3. Chớnh xỏc hoỏ cỏc tp a chn v cỏc ranh gii BCH
chớnh xỏc hoỏ cỏc ranh gii BCH v cỏc tp a chn ó phõn
chia c cn tin hnh liờn kt a cht cỏc ranh gii a chn a tng
v so sỏnh cỏc ranh gii ny vi cỏc ranh gii a tng ó c phõn
chia theo ti liu ging khoan.
Khõu quan trng trong chớnh xỏc hoỏ cỏc ranh gii a tng ca lỏt
ct trm tớch l phõn tớch tng hp cỏc ranh gii a chn a tng vi
cỏc s liu carota. Vi mc ớch ny cn la chn ra cỏc ranh gii a
tng ta.
Ngoi ti liu carota, chớnh xỏc hoỏ cỏc ranh gii tp nht thit
phi khai thỏc cỏc s liu a cht ging khoan, c bit l ti liu sinh
a tng nh cỏc im d thng phc h c sinh, c mụi trng, ranh
gii tui,.
2.3. Phõn chia cỏc nhúm phõn tp v phõn tp
2.3.1. Phõn chia cỏc min h thng trm tớch trờn cỏc mt ct a
chn
H thng bin thp: Trờn cỏc mt ct a ch
n h thng bin thp
cú th xỏc nh da vo cỏc du hiu: tn ti cỏc th gũ i , cỏc du
hiu o khoột ct xộn v nờm ln bin thp. ỏy ca h thng ny

phi tn ti cỏc b mt phi l c c trng bng cỏc du hiu bo
mũn ct xộn v o khoột phn thm c v du hiu ph ỏy
khu
vc bn trng sõu.

9
H thng bin tin: H thng bin tin nm ố trờn mt bo mũn v
chng núc ca h thng bin thp v c ỏnh du bng b mt bin
tin. Núc ca nú l mt ngp lt cc i nm ố trc tip trờn tp sột
phõn lp mng ca mt ct cụ c. c trng quan trng ca trng
súng a chn trờn min h thng trm tớch bin tin l tn ti cỏc mt
phn x c xp thnh dng ph chng thoỏi hoỏ.
H thng bin cao: Trờn mt ct a chn, min h thng trm tớch
bin cao c c trng bi nờm chng ln dng xichma nm ố trờn
núc ca min h thng trm tớch bin tin - b m
t ngp lt cc i.
Núc ca h thng bin cao l b mt bo mũn phi l vi s xut hin
cỏc thnh to bói bi phỏt trin rng hu khp trờn phn thm m rng.
2.3.2. Chớnh xỏc hoỏ cỏc min h thng trm tớch bng cỏc s liu
carota
Do hn ch v phõn gii ca cỏc mt ct a nờn chớnh xỏc
hoỏ v trớ v c bit l ranh gi
i cỏc min h thng trm tớch ũi hi
phi s dng cỏc s liu carota. s dng cỏc ti liu carota nhm
phõn chia cỏc nhúm phõn tp (min h thng trm tớch), cỏc ging
khoan c gn vi nhau qua ng thng nm ngang trựng vi ranh
gii ta. Quỏ trỡnh liờn kt c thc hin theo nguyờn tc phõn chia lỏt
ct ging khoan thnh cỏc nhúm phõn tp ph chng lựi, ph chng ln
v ph chng v vch ra ranh gi
i gia chỳng l cỏc b mt ngp lt.

Cỏc kt qu phõn chia này l c s quan trng chớnh xỏc hoỏ cỏc kt
qu phõn tớch h thng du khớ trờn cỏc mt ct a chn.
2.3.3. Thit lp khung thi a tng
Khung thi a tng c xõy dng trờn c s tớch hp cỏc kt qu
minh gii ti liu a chn phn x, kt qu phõn tớch TPT ging
khoan v phõn chia chi tit
lỏt ct trm tớch d bỏo tng trm tớch,
theo dừi mt cỏch chớnh xỏc s phỏt trin ca cỏc phõn tp, khc phc
c tỡnh trng liờn kt a tng v d bỏo tng trm tớch xuyờn thi.
2.3.4. Xỏc nh v theo dừi cỏc phõn tp

10
phõn chia v theo dừi cỏc phõn tp, phi s dng cỏc ti liu
ging khoan m ch yu l s liu carota v mu a cht.
Ti liu carota phi gm ớt nht hai ng gama (GR) v in tr
(Res), ngoi ra cũn cú th s dng ng o th (PS), ntron, mt .
Cỏc ng cong carota phi c th hin trờn mt ct v gn vi nhau
dc ng ta. phõn chia cỏc phõn tp, trc ht ph
i xỏc nh c
cỏc b mt ngp lt, trờn ng cong carota ranh gii ny c xỏc
nh bi s tng t ngt v n nh trờn khong t vi một n vi
chc một ca ng cong GR hay PS v s gim rừ rt ca ng Res.
Tip theo tin hnh nhn dng s thay i ng cong carota phõn
chia cỏc phõn tp.
2.4. Phõn tớch tng v d oỏn mụi trng cỏc thnh to trm tớch
Vic xỏc nh tng c bit quan trng trong nghiờn cu h thng
du khớ. Tng trm tớch c chia thnh cỏc dng: Tng lc a,
tng chuyn tip v tng bin.
xỏc nh tng cn tin hnh phõn tớch cỏc mt ct a chn kt
hp vi phõn tớch cỏc s liu carota. Trờn cỏc mt ct a chn, tng

c xỏc nh ch yu da vo hỡnh thỏi cỏc mt phn x v tớnh nng
phn x súng. Ngoi ra c
n phi khai thỏc cỏc s liu a vt lý v a
cht cỏc ging khoan phõn chia lỏt ct thnh cỏc phõn tp, nhúm
phõn tp c trng cho cỏc loi tng trm tớch khỏc nhau.
2.5. Thnh lp cỏc s , bn
Sau khi chớnh xỏc hoỏ cỏc ranh gii tp, nhúm phõn tp cng nh
hon thnh vic phõn tớch tng trờn cỏc mt ct a chn, cỏc kt qu
phõn tớch TPT c t hp di dng cỏc bn , mt ct.
Cỏc bn
v mt ct phi c dng cỏc t l phự hp vi mc chi tit v
ỏp ng cỏc nhim v kho sỏt t ra.
Chơng 3 -
Kết quả áp dụng qui trình phân tích ĐTPT
để nghiên cứu chi tiết cấu trúc địa chất và triển
vọng dầu khí bể m LAI - thổ chu
3.1. Những nét tổng quan về bể Mã Lai - Thổ Chu

11
3.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
Bể trầm tích Mã Lai - Thổ Chu thuộc TLĐTNVN chiếm diện tích
khoảng 107.000 km
2
, có bờ biển dài khoảng 280. Trầm tích đáy biển
hiện đại thuc vùng b Mã Lai - Thổ Chu đợc hình thành chủ yếu do
sóng biển và tác động của dòng thuỷ triều. Độ sâu đáy biển hiện tại
không vợt quá 50-70m nớc.
3.1.2. Đặc điểm khí hậu
Vùng nghiên cứu đặc trng cho khí hậu cận xích đạo. TLĐTNVN rất
hiếm khi xảy ra giông và bão, vì thế đây là yếu tố khá thuận lợi co việc

tiến hành công tác thăm dò dầu khí ở khu vực này.
3.1.3. Lịch sử nghiên cứu và tình hình tìm kiếm thăm dò dầu khí bể
Mã Lai - Thổ Chu và vùng lân cận
Ngay từ những năm 1973, công ty Mandrel đã tiến hành khảo sát địa
vật lý khu vực tại vùng bể này. Song hoạt động dầu khí tại đây bắt đầu
phát triển mạnh từ năm 1990, các lô 46, 50, 51 đã đợc giao thầu cho
PetroFina và đã tiến hành khoan 11 giếng khoan thăm dò, trong đó có 9
giếng khoan gặp sản phẩm dầu khí. Hiện nay Liên doanh Truong Son
JOC đang tiến hành khoan thăm dò và khai thác trong khu vực lô 46, 50,
51 và đạt đợc những thành công đáng kể.
3.1.4. Đặc điểm địa tầng và cấu kiến tạo
3.1.4.1. Đặc điểm địa tầng
Địa tầng trầm tích của khu vực nghiên cứu đợc chia thành 2 phần
cơ bản: các thành tạo trớc Đệ Tam; các thành tạo trầm tích Đệ Tam
chiếm khối lợng chủ yếu trong trầm tích Kainozoi và là đối tợng
chính trong công tác tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí ở bể trầm tích
Mã Lai - Thổ Chu. Địa tầng trầm tích Đệ Tam đợc xác định và phân
chia thành:
- Địa tầng trầm tích Oligoxen: chủ yếu là sét kết nâu xám xen kẽ các
lớp bột kết màu nâu phân lớp dày-dạng khối và cát kết hạt thô. Tuổi
Oligoxen đợc xác định dựa trên cơ sở có mặt của Bào tử phấn hoa đới
F.trilobata.

12
- Địa tầng trầm tích Mioxen dới: chủ yếu là sét kết màu nâu sáng-nâu
xẫm, mềm-chắc, bán khối-dạng khối, xen cát kết, bột kết, phiến sét và
các lớp than nâu. Tuổi Mioxen sớm đợc xác định bởi các đới Bào tử
phấn hoa, Foraminifera và Tảo.
- Địa tầng trầm tích Mioxen giữa: trầm tích Mioxen giữa phân bố rộng
rãi và chủ yếu là sét kết màu xám xanh-xám nâu, xen cát kết và than

nâu. Tuổi Mioxen giữa đợc xác định dựa trên cơ sở gặp phong phú các
hóa đá Foraminifera, Bào tử phấn hoa và Nannofossil.
- Địa tầng trầm tích Mioxen trên: trầm tích Mioxen trên phân bố trong
toàn vùng nghiên cứu gồm sét kết màu xám sáng, xám nhạt xen cát kết
ven bờ và có chứa than nâu. Tuổi Mioxen muộn đợc xác định trên cơ
sở đới Stenochlaena laurifolia, các hóa đá Foraminifera và Nannofoills.
- Địa tầng trầm tích Pleistoxen-Hiện tại: trầm tích Plioxen hiện tại
phân bố rộng trong vùng nghiên cứu. Đó là các tập sét kết màu xám
sáng, nhạt, xen các lớp cát kết đợc thành tạo trong môi trờng đồng
bằng ven biển, biển mở.
3.1.4.2. Đặc điểm cấu kiến tạo vùng nghiên cứu
a. Phân tầng cấu trúc: Vùng nghiên cứu đợc phân chia thành 2 tầng
cấu trúc: (1) bao gồm toàn bộ phức hệ móng cố kết, biến tính, cacbonat,
phun trào, xâm nhập có tuổi Paleozoi, Mezozoi ; (2) bao gồm các trầm
tích Kainozoi hoặc là lớp phủ trầm tích Kainozoi.
b. Các yếu tố cấu trúc: Vùng nghiên cứu đợc chia thành ba đơn vị cấu
trúc chính: (1) Đơn nghiêng bình ổn Đông Bắc bể; (2) Đơn nghiêng
phân dị Đông Bắc bể; (3) Đới phân dị địa hào-địa luỹ hớng Bắc Tây
Bắc-Nam Đông Nam.
c. Đặc điểm đứt gãy khu vực nghiên cứu: Bể Mã Lai Thổ Chu đợc
giới hạn bởi hai hệ thống đứt gãy trợt bằng chính. ở phía Bắc bể,
yếu tố cấu trúc chính khống chế triển vọng dầu khí là các đứt gãy
trợt bằng hớng BTB-NĐN phát triển trong giai đoạn tách dãn nội
lục Paleogen. Còn ở phía Nam bể, yếu tố cấu trúc chính khống chế

13
triển vọng là đứt gãy trợt bằng hớng TB-ĐN liên quan tới hoạt
động tách giãn trong Paleogen và cấu trúc tuyến tính sâu hớng Đ-T
đợc tái hoạt động trong giai đoạn tách giãn Paleogen.
3.2. Minh giải cấu trúc bể Mã Lai Thổ Chu theo các kết quả phân

tích ĐTPT
3.2.1. Cơ sở dữ liệu
- 11413.2 km tuyến địa chấn 2D
- Tài liệu địa vật lý giếng khoan của 5 giếng
3.2.2. Kết quả xử lý lại tài liệu địa chấn
Sau khi lựa chọn 3 tuyến địa chấn VF 90-135, VF 90-36, VF 92-44
để xử lý thử nghiệm, chu trình xử lý đã lựa chọn đợc áp dụng cho toàn
bộ các tuyến địa chấn. Chất lợng lát cắt tái xử lý đợc cải thiện rõ rệt,
đáp ứng yêu cầu của phân tích ĐTPT (hình 3.12).
Mt ct nguyờn thy Mt ct tỏi x lý






Hình 3.12. Chất lợng lát cắt tái xử lý đợc cải thiện
3.2.3. Các ranh giới địa chấn và các tập địa chấn
Đã phân chia đợc 5 tập địa chấn (S0, S1, S2, S3, S4) với 6 ranh
giới (H0, H1, H2, H3, H4, H5) (Hình 3.14) dựa trên các tiêu chí:
Ranh giới giữa các tập địa chấn có mức độ ổn định tơng đối tốt trên
phạm vi rộng để có thể liên kết chúng ra toàn vùng với mức độ tin cậy
và; Ranh giới phân chia các tập địa chấn đợc đặc trng bởi các
trờng sóng nh hỡnh dng th nm, tớnh liờn tc, mt , biờn , tn
s ca cỏc ranh gii khỏc bit so v
i phn lỏt ct a chn nm trờn
v di nú.

14
3.2.4. Chớnh xỏc hoỏ cỏc tp a chn, phõn chia cỏc nhúm phõn tp

v phõn tp
3.2. 4.1. Phân tích địa tầng phân tập các giếng khoan
Các ranh giới đã phân chia đợc đối sánh và gắn kết với các ranh
giới địa chất: H0- mặt móng Đệ Tam, H1- ranh giới trong Oligoxen, H2
- nóc tập Oligoxen, H3 - ranh giới trong Mioxen hạ, H4 - nóc Mioxen
hạ, H5 - nóc Mioxen trung, H6 - nóc Mioxen thợng ứng với các tập S0,
S1, S2a, S2b, S3, S4. Chính xác hóa tuổi địa chất cho các ranh giới này
dựa trên nguyên tắc: Trong từng giếng khoan, các ranh giới này đợc
xác định dựa trên tài liệu GR và tài liệu đo mặt độ cùng với việc kết hợp
đối sánh kết quả phân tích sinh địa tầng và sự thay đổi của đờng cong
mực nớc biển Đông Nam á và toàn cầu. Ranh gii ta phõn chia
a tng cỏc ging khoan õy chớnh l mt ngp lt cc i trong tp
S4.







Hình 3.14. Phân chia chi tiết lát cắt trầm tích
Tập S1: Ranh giới bên dới của tập này - H0 xác định dựa trên sự
giá trị đo sonic giảm thấp, gama thấp, điện trở cao. Ranh giới bên trên
của tập - H2- tuổi Oligoxen, với đặc trng giá trị đo gama tăng cao, điển
trở suất giảm thấp, sonic cao. Tập này đợc cấu thành từ các phân tập
kiểu phủ chồng lấn ở dới, phủ chồng lùi ở trên và trên cùng là dạng
phủ chồng lấn.
Tập S2 gồm 2 nhóm phân tập S2a, S2b với ranh giới phân cách H3
tuổi Mioxen sớm. S2a gồm các phân tập kiểu thô dần lên với đặc trng
phản xạ địa chấn biên độ cao, phân lớp á song song với độ liên tục khá

ặắ ấ
H
H
H
H
H
H4
H
S1
S2
S2
S1
S3
S3
S4

15
và giá trị điện trở suất thấp, gama cao, sonic cao. S2b đợc cấu thành từ
các phân tập kiểu mịn dần lên với đặc trng phản xạ địa chấn biên độ
thấp hơn, tần số cao, độ liên tục kém đến không liên tục, đờng cong
carota thay đổi giảm dần với giá trị gama, sonic thấp và đôi khi gặp giá
trị đờng cong điện trổ suất tăng vọt. Ranh giới bên trên của tập S2
đợc nhận biết khá rõ dựa vào sự thay đổi đột ngột của đờng cong
gama và điện trở suất và đợc liên kết trùng khít với ranh giới địa chấn
H4 có tuổi Mioxen sớm.
Tập S3 đợc chia thành hai nhóm phân tập S3a, S3b. S3b với kiểu
phân tập thô dần cùng các đặc trng đờng cong gama thấp, sonic cao.
S3a gồm các phân tập kiểu phủ chồng bao gồm các phân tập mịn dần
lên và thô dần lên. Ranh giới phân chia hai kiểu phủ chồng này cũng
chính là ranh giới đánh dấu sự thay đổi lớn của mực nớc biển và đây là

khoảng địa tầng xuất hiện nhiều mặt ngập lụt nhất. Trên khoảng địa
tầng này quan sát thấy giá trị đờng cong điện trở suất thay đổi đột ngột
đánh dấu sự tồn tại của các vỉa than mà chính trong giai đoạn ngập lụt
đã tạo nên. Trong số các mặt biển tiến đã tồn tại mặt ngập lụt cực đại
MFS phân tách hai kiểu phân tập kể trên với dấu hiệu của khoảng địa
tầng từ giàu sét sang giàu cát.
Tập S4 với các phân tập kiểu phủ chồng ở dới, phủ chồng lùi ở
giữa và phủ chồng lấn ở trên. Ranh giới bên trên của tập S4 là mặt ranh
giới H6 - nóc Mioxen thựơng và đợc nhận biết với các đặc trng đờng
cong gama dạng khối với giá trị thấp, điện trở cao. Ranh giới bên dới
của tập là mặt H5 đợc xác định dựa vào sự thay đổi kiểu xếp chồng từ
phủ chồng lấn ở dới thuộc tập S3 sang dạng phủ chồng lên nhau. Dạng
phủ chồng lùi ở giữa tập S4 với các lớp trầm tích mỏng, mịn dần lên
đợc thành tạo trong môi trờng đồng bằng ngập lụt ven bờ trong khi
phân tập thô dần lên kiểu phủ chồng lấn ở trên thành tạo trong môi
trờng đồng bằng bồi tích - đồng bằng ven bờ.
3.2. 4.2. Xõy dng băng địa chấn tổng hợp
Tại mỗi vị trí giếng khoan, trên cơ sở hai đờng cong siêu âm và mật
độ, tiến hành tính toán băng địa chấn xung sau đó kết quả này đợc tích
chập với hình dạng xung đợc tổng hợp từ tài liệu địa chấn 2D trong
khoảng từ ranh giới H6 đến H0. So sánh băng địa chấn tổng hợp với tài
liệu địa chấn gốc cho thấy các ranh giới địa chấn phản ánh tốt các ranh
giới địa tầng trong lát cắt trầm tích và đồng thời chứng minh cho tính
đúng đắn của việc lựa chọn các ranh giới đã xác định.

16
3.2. 4.3. Xõy dng khung thời địa tầng
Khung thi a tng b Mó Lai - Th Chu c xõy dng cho phép
chớnh xỏc hoỏ s phỏt trin v phõn b ca cỏc phõn tp và theo dõi ảnh
hởng của quá trình thăng giáng MNB tới các phân tập này: MNB trong

các đầm hồ dâng cao hình thành nhóm phân tập S1b với các tích tụ mịn
dần lên dạng phủ chồng lùi trong Oligoxen muộn; Nhóm phân tập S2a
gồm các phân tập kiểu thô dần lên trong môi trờng đồng bằng ngập
nớc; các vỉa than thành tạo trong giai đoạn ngập lụt với sự dâng cao
MNB đánh dấu sự xuất hiện hàng loạt mặt biển tiến để lại di tích là các
tập sét mỏng mịn; mặt ngập lụt cực đại MFS phân tách hai kiểu phân tập
mịn dần lên và thô dần lên là bằng chứng chuyển đổi của khoảng địa
tầng từ giàu sét sang giàu cát trong Mioxen trung. MNB hạ thấp trong
Mioxen muộn hình thành các lớp cát phủ đầy các lòng sông cổ với kiểu
phân tập thô dần lên trong nhóm phân tập S4a, b mà nhờ khung thời địa
tầng ta có thể dễ dàng theo dõi sự phân bố của chúng (hình 3.21b,
3.23b).







Hình 3.20. Tập S3 đợc chia thành 2 nhóm phân tập

Tập sét
Tập than biển
TST
HS
FS
S
S3
S3
LST

FS
FS
MF

17








Hình 3.21b. Cát Mioxen thuộc miền LST lấp đầy lòng sông cổ









Hình 3.23. Khung thời địa tầng xây dựng cho vùng nghiên cứu










Hình 3.45. Các thân cát lấp đầy các lòng sông cổ trong Mioxen

S
F
S
M
FS

Biờn PX cao, liờn tc tt
Biờn PX thp, liờn tc kộm -
TB
Biờn PX cao, liờn tc tt
Lũng sụng lp y (Channel fill)

Cỏt lũng sụng lp
y
Cỏt thụ,
Bựn,mnh vn
Di cỏt khe vỏt
O
L
I
G
O
M
I
O

X
E
S

M
U
G
I

M
U
S

5
1
1
2
2
3
5
T/
Th

Tr

mtớchv

nl

c


ab

itớch
Tr

mtớch

mh

Tr

m tớch sụng ngũi chõu th

Lũng gsụn l

p

y
Giỏn o

ntr

mtớch/M

ttr

mtớch
Tr


mtớchbi

n
Tậ
Thay đổi
MNB
TB
DN
9b
9a
Chi lu
Cnh vỏtkhe
Lũng sụng b loib /hay
dibựngiantriu
Doi cỏt lilim/ hay
cỏt thmbin
Lũng s ụng xuyờn ct
vo thm (khỏi nim)
Lũng s ụng
Sột giu v.ch. huc

18
3.2.5. Liên kết và vẽ bản đồ
Kết quả phân tích chi lát cắt địa chất bể Mã Lai Thổ Chu đợc biểu
diễn trên các bản đồ cấu tạo, bản đồ đẳng dày, sơ đồ tớng trầm tích và
cổ môi trờng, mặt cắt phục hồi.
3.3. Tớng và môi trờng trầm tích của các phân vị địa tầng theo
quan điểm ĐTPT
3.3.1. Tớng môi trờng trầm tích Oligoxen
Các trầm tích Oligoxen chủ yếu là các lớp bột kết màu nâu phân lớp

dày-dạng khối và cát kết hạt thô thuộc môi trờng trầm tích lục địa bồi
tích, sông suối gần nguồn cung cấp vật liệu. Một số nơi xuất hiện môi
trờng đầm lầy do nuớc tràn phủ các đầm hồ.
3.3.2. Tớng môi trờng trầm tích Mioxen sớm
Mioxen hạ điển hình cho trầm tích đợc lắng đọng trong môi trờng
đồng bằng ngập nớc, diện phân bố của các trầm tích này cũng rộng
hơn so với thời kỳ Oligoxen chỉ bó hẹp trong các trũng. Các kiểu trầm
tích quạt bồi tích, lũ tích, kênh cát, các tập than đợc thành tạo trong
điều kiện đồng bằng châu thổ phân bố theo một dải suốt từ lô 49, 50,
51, một phần lô B và lô 46.
3.3.3. Tớng môi trờng trầm tích Mioxen trung
Khu vực phía đông nam vùng nghiên cứu tồn tại các lòng sông cổ,
các thấu kính cát là biểu hiện của môi trờng đồng bằng sông suối. Biển
xuất hiện và phát triện rộng.
3.3.4. Tớng môi trờng trầm tích trong Mioxen muộn
Các thành tạo bồi tích lòng sông, hồ-đầm lầy mang tính địa phơng
phân bố theo dải hẹp. Trầm tích Mioxen muộn không giàu Foraminifera
bám đáy, nhng ngợc lại s phong phú và đa dạng các bào tử phấn hoa
khẳng định rằng trầm tích trong giai đoạn này đợc thành tạo trong môi
trờng đồng bằng bồi tích đến đồng bằng ngập nớc ven biển. Sau quá
trình gián đoạn trầm tích xảy ra cách đây khoảng 10.5 triệu năm là thời
kỳ biển tiến.

19
3.4. Lịch sử phát triển địa chất bể Mã Lai Thổ Chu theo kết quả
phân tích ĐTPT
3.4.1. Giai đoạn tách dãn và sụt lún tạo bể trong Oliogxen
Hoạt động kiến tạo chủ yếu tác động mạnh mẽ đến khu vực nghiên
cứu là quá trình tách dãn nội lục tạo bể. Vào giai đoạn đầu của thời kỳ
tách dãn, trầm tích lấp đầy phủ bất chỉnh hợp trên móng trớc Đệ Tam

gồm các nhóm phân tập thô dần phủ chồng lấn lên nhau mang đặc trng
của hệ thống trầm tích LST. Tiếp đó mực nớc trong các đầm hồ dâng
cao hình thành các tích tụ mịn dần lên dạng phủ chồng lùi với thành
phần chủ yếu là sét màu nâu, nâu xám giàu vật chất hữu cơ mà chính
chúng là tầng sinh và là tầng chắn rất hiệu quả. Mực nớc dâng cao và
ngừng khi đã kịp thời thành tạo tập trầm tích biển tiến TST với các dạng
phân tập thô dần phủ chồng lấn. Đến giữa Oligoxen - pha hoạt động
nâng lên, MNB toàn Đông Nam á giảm, móng bị nâng lên và nhiều nơi
bị phơi lộ. Sau đó toàn vùng nghiên cứu lại trải qua thời kỳ tiếp tục tách
dãn và sụt lún. Các trầm tích của hệ thống trầm tích LST với các phân
tập mịn dần lên dạng phủ chồng lấp đầy các trũng. Không gian trầm tích
tăng nhanh cùng với sự dâng cao của mức nớc góp phần tích tụ các
trầm tích thuộc hệ thống TST và chúng lấn nhanh phủ đầy các khối nhô
cao với kiểu phủ chồng lùi dạng mịn dần lên. Mực nớc càng dâng và
đạt mức cao nhất rồi lại giảm dần tạo nên các trầm tích thuộc hệ thống
HST với các phân tập thô dần lên điển hình cho môi trờng đầm hồ,
đồng bằng delta ngập nớc chứa các lớp sét giàu vật chất hữu cơ là đôí
tợng sinh dầu tiềm năng.
3.4.2. Giai đoạn sau tách dãn Mioxen sớm Hiện tại
Vào Mioxen sớm, hoạt động tách dãn dần dần yếu đi. Vùng nghiên
cứu lại trải qua thời kỳ lún chìm, không gian tích tụ trầm tích tăng lên,
trầm tích xuất hiện trên toàn bộ vùng nghiên cứu với các tập trầm tích
thô dần lên theo kiểu phủ chồng lấn - S2a. Các phân tập mịn dần lên và
mỏng thuộc hệ thống TST thành tạo trong môi trờng đồng bằng ngập
lụt. Mực nớc dâng cao và nhanh chóng đạt cực đại đánh dấu bằng việc
thành tạo tập sét dày trong Mioxen hạ. Không gian tích tụ giảm nhanh
hơn nữa do ảnh hởng của thời kỳ biển thóai và chuyển động nâng kiến
tạo làm cho quá trình trầm tích bị gián đoạn, tập S2a bị phơi lộ và bóc
mòn và đợc đánh dấu bởi bất chỉnh hợp H3 trong phần dới của lát cắt
Mioxen hạ. Sau thời kỳ này không gian tích tụ bị thu hẹp lại và hình

thành các thành tạo kiểu thô dần phủ chồng lấn trong môi trờng đồng
bằng ven bờ thuộc hệ thống HST tập S2b. Cuối Mioxen sớm, bể Mã
Lai Thổ Chu bị lún chìm doảnh hởng co rút nhiệt thạch quyển.
Không gian tích tụ trầm tích tăng trở lại tạo ra tập trầm tích S3 gồm
nhiều nhóm phân tập phủ chồng và phủ chồng lấn phủ chồng lên mặt
bất chỉnh hợp H4. MNB dâng lên và đạt cực đại làm ngập lụt toàn vùng
vào khoảng thời gian cách đây trên 13 triệu năm. MNB sau khi đạt cực
đại đã giảm dần, không gian tích tụ cũng giảm đi, xuất hiện trầm tích
HST với các phân tập thô dần lên phủ chồng lấn lên nhau. Đến cuối
Mioxen trung, hoạt động giao thoa kiến tạo do sự thay đổi hớng hút
chìm của mảng ấn Độ và mảng úc là nguyên nhân của chuyển động
nâng lên và gây ra hiện tợng phơi lộ, tạo nên những dòng sông dạng
dây bị cô lập. Chuyển động nâng lên, MNB rút đi làm cho tập S3 bị bóc
mòn dẫn tới việc hình thành bất chỉnh hợp Mioxen trung mặt ranh
giới H5 đã chứng minh cho sự phát triển mạnh mẽ của bất chỉnh hợp
này là do quá trình hạ thấp mặt nớc biển toàn cầu cách đây 10.5 triệu
năm.

20
Thời kỳ Mioxen muộn đến hiện tại là pha cuối cùng của tiến trình
phát triển bể Mã Lai - Thổ Chu. Các dòng sông bị cô lập từ thời kỳ
trớc đợc lấp đầy bởi dòng vật liệu mà biển tiến cung cấp tạo ra tập
trầm tích S4 gồm các phân tập thô dần lên theo kiểu phủ chồng với
thành phần thạch học giàu cát của hệ thống LST. MNB tăng chậm trong
thời gian dài, không gian trầm tích đợc mở rộng với nguồn cung cấp
trầm tích không lớn nhng ổn định. Mực nớc dâng cao nhất vào
khoảng 6,7 triệu năm trớc đã thành tạo nên phân tập mịn dần lên phủ
chồng lùi trong hệ thống TST. Sau đó mực nớc nhanh chóng rút đi và

21

thu hẹp không gian tích tụ trầm tích. Cuối Mioxen muộn, nớc biển trên
toàn cầu lại giảm là nguyên nhân gây ra hiện tợng bóc mòn và tạo nên
mặt bất chỉnh hợp H6. Tuy nhiên nớc biển lại nhanh chóng tăng trở lại,
biển tiến rộng khắp, mạnh mẽ cùng lúc với quá trình sụt lún chậm dần
và ổn định, các bồn trũng, các địa hào và các phụ bể lân cận trong toàn
khu vực đợc liên thông với nhau.
3.5. Triển vọng dầu khí bể Mã Lai - Thổ Chu trên quan điểm
ĐTPT
Từ các kết qủa phân tích ĐTPT đã chỉ ra rằng có hai yếu tố cơ bản
tác động lên sự hình thành các tập địa tầng của bể Mã Lai - Thổ Chu:
quá trình tiến hoá kiến tạo và sự thay đổi mực nớc biển. Đó chính là
nguyên nhân cơ bản chi phối hai hệ thống dầu khí và 3 dạng Play cơ bản
của vùng nghiên cứu:
3.5.1. Hệ thống Móng - Mioxen sớm
Các tập sét giàu vật chất hữu cơ có vai trò là các tầng sinh dầu khí.
Khoảng mặt cắt cô đặc đợc hình thành vào thời gian biển tiến cực đại
và là sản phẩm của thời kỳ trầm tích với tốc độ chậm là đối tợng sinh
tiềm năng. Các trầm tích phân tập thô dần phủ chồng lấn với thành phần
chủ yếu là cát kết hạt thô xen các lớp bột kết của môi trờng lục địa
sông suối thuộc hệ thống LST là các tầng chứa dầu khí.
3.5.2. Hệ thống Mioxen sớm Mioxen muộn
Các phân tập thô dần phủ chồng lấn lên nhau trong Mioxen sớm với
thành phần cát chủ yếu (cát kết chiếm từ 20 đến 30% tổng chiều dày),
có bề dày 1m đến 5m (hình 3.21b), độ thấm thay đổi từ hàng chục đến
hàng ngàn milidarcy, chứng tỏ rằng các đá cha bị nén kết mạnh. Các
tập cát chứa này phân bố xen kẽ với các tập sét - đá sinh và cũng có vai
trò chắn do ảnh hởng của các chu kỳ thay đổi mực nớc biển. Trầm
tích đợc lấp đầy với các nhóm phân tập phủ chồng giàu cát thuộc môi
trờng đồng bằng bồi tích lòng sông lấp đầy trong Mioxen giữa
muộn có ý nghĩa là các bẫy chứa triển vọng. Các tập sét bùn giàu VCHC

và cũng là tập đá sinh tiềm năng. Đá mẹ chủ yếu là các tập sét than giàu
vật chất hữu cơ tuổi Mioxen sớm, Mioxen giữa. Tập sét mỏng trên mặt
cắt cô đặc có các tập than xen kẽ là các tập đá mẹ sinh khí, tập sét dày
thành tạo khi mực nớc dâng cao và nhanh trong Mioxen giữa với kiểu
phân tập mịn dần lên là tầng đá sinh dầu tiềm năng. Đá mẹ Mioxen dới
chứa VCHC hỗn hợp giữa loại II và III, phần đáy của tập đá mẹ Mioxen
dới đạt tới độ trởng thành và chủ yếu trong pha tạo dầu.

22
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
1. Từ kết quả xử lý lại tài liệu địa chấn, lát cắt trầm tích Kainozoi bể
Mã Lai Thổ Chu đã đợc minh giải và phân chia chi tiết thành 5
tập: S0 Móng Đệ Tam, S1 - Oligoxen, S2 Mioxen dới, S3
Mioxen giữa, S4 Mioxen trên và các nhóm phân tập, phân tập:
- Ranh giới các tập, nhóm phân tập và phân tập đợc xác định dựa
trên các tiêu chí của địa chấn - địa tầng và đợc chính xác hoá trên
cơ sở các đặc điểm khác biệt của đờng cong địa vật lý giếng khoan.
- Các tập địa chấn - địa chất đợc xác định và phân chia trên quan
điểm ĐTPT theo thuyết kiến tạo mảng với sự vận động va chảm của
các mảng gắn liền với sự thay đổi mực nớc biển toàn cầu.
- Các nhóm phân tập có đặc điểm tơng tự đợc nhận dạng và phân
chia thành các hệ thống trầm tích với ranh giới là các mặt ngập lụt
đặc trng.
- Tập Oligoxen đợc phân chia thành 3 miền hệ thống trầm tích với
các phân tập phủ chồng, phủ chồng lùi và phủ chồng lấn. Mioxen
khoảng địa tầng xuất hiện nhiều mặt ngập lụt ranh giới phân cách
các kiểu sắp xếp thô dần và mịn dần trong các phân tập phủ chồng
lấn, phủ chồng và phủ chồng lùi đặc trng cho sự trầm tích luân
phiên.

2. Khung thời địa tầng đợc thiết lập gắn liền với qui luật thăng giáng
mực nớc biển toàn cầu đã góp phần dự báo chính xác nguồn gốc,
thành phần, môi trờng tích tụ các tập địa tầng đã phân chia: Sét biển
tiến Oligoxen và sét hạt mịn trong khoảng địa tầng cô đặc thuộc

23
miền hệ thống trầm tích biển tiến là các tập sét giàu VCHC có khả
năng sinh tốt. Các tập cát LST lấp đầy các lòng sông cổ trong
Mioxen là các tầng chứa sản phẩm hữu hiệu. Các tập sét trong phân
tập mịn dần lên dạng phủ chồng, phủ chồng lùi trong môi trờng
đầm hồ, đồng bằng ngập lụt là các tầng chắn dầu khí hiệu quả. Các
phát hiện này đặc biệt có ý nghĩa trong công tác tìm kiếm thăm dò và
khai thác dầu khí.
3. Lịch sử phát triển địa chất cũng nh môi trờng cổ địa lý vùng
nghiên cứu đã đợc lập lại trên quan điểm ĐTPT với hai giai đoạn
điển hình cho hai thời kỳ tách giãn tạo bể và sụt lún oằn võng sau
tách giãn gắn liền với sự vận động của các chuyển động kiến tạo
cũng nh sự thay đổi của đờng cong mực nứơc biển toàn cầu. Bể
Mã Lai Thổ Chu đã trải qua hai giai đoạn kiến tạo: Giai đoạn tách
giãn hình thành nên các trũng, các hồ nớc ngọt hoặc lợ phân lập
chứa các lớp sét giàu VCHC là các tầng đá mẹ sinh dầu. Giai đoạn
sụt lún nhiệt và tái hoạt động kiến tạo là giai đoạn mà trầm tích phủ
kín vùng nghiên cứu, tạo ra các tập sét sinh dầu và các tập than là cơ
sở cho các đá mẹ sinh khí trong vùng. Các tập cát kết sông, cát đồng
bằng châu thổ hình thành trong giai đoạn này là các tập chứa tốt.
4. Kết quả nghiên cứu địa tầng phân tập cũng đã chỉ ra rằng hai yếu tố
cơ bản tác động lên sự hình thành các tập địa tầng trong bể Mã Lai
Thổ Chu: quá trình tiến hoá kiến tạo và sự thay đổi mực nớc biển là
nguyên nhân cơ bản chi phối hai hệ thống dầu khí và các dạng Play
cơ bản. Hệ thống dầu khí và các Play này là nguồn năng lợng dự trữ

quí giá của tổ quốc ta.
kiến nghị
1. Tiếp tục phát triển và ứng dụng ĐTPT để nghiên cứu và đánh giá
tiềm năng dầu khí cho các tập trầm tích Oligoxen và u tiên sử dụng
tài liệu địa chấn ba chiều nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách về việc
tìm kiếm nguồn năng lợng dầu mỏ.

24
2. Các sản phẩm khoa học của luận án, đặc biệt là quy trình phân tích
ĐTPT áp dụng cho các bể trầm tích hạt vụn nh bể Mã Lai - Thổ
Chu có thể chuyển giao ứng dụng trong các công ty dầu khí cũng
nh phục vụ công tác giảng dạy.

Các công trình của tác giả liên quan đến luận án
1. Nguyễn Thu Huyền và nnk (2005), Bể trầm tích Mã Lai Thổ Chu
và tiềm năng dầu khí, Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN 30 năm
Dầu Khí Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, trang 611-630.
2. Phan Tiến Viễn, Nguyễn Thu Huyền và nnk (2005), Nâng cao hiệu
quả phơng pháp địa chấn trong điều kiện cấu trúc địa chất phức tạp
ở miền võng Hà Nội, Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN 30 năm
Dầu Khí Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, trang 260-273.
3. L.O. Boldreel, Nguyễn Thu Huyền và nnk (2005), Bể Phú Khánh:
Quá trình phát triển cấu trúc và tiềm năng dầu khí, Tuyển tập báo
cáo Hội nghị KHCN 30 năm Dầu Khí Việt Nam, Nxb Khoa học và
Kỹ thuật, trang 287-304 .
4. Nguyễn Thu Huyền và nnk (2005), Xác định đặc trng chứa bể
trầm tích Phú Khánh, thềm lục địa Việt nam bằng mô phỏng Monte-
Carlo và hệ thống thần kinh nhân tạo, Tuyển tập báo cáo Hội nghị
KHCN 30 năm Dầu Khí Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật,
trang 332-359.

5. Doãn Thế Hng, Nguyễn Thu Huyền và nnk (2006), Một số đặc
điểm cấu trúc địa chất và hoạt động kiến tạo trong Plioxen - Đệ Tứ
tại khu vực vịnh Bắc Bộ theo tài liệu địa chấn, Tạp chí Dầu Khí, Số
2, trang 6-14.
6. Nguyễn Thu Huyền và nnk (2006), Aspect of the Geological
Structures and Petroleum Resources of the Ma Lai Tho Chu Basin,
Offshore Vietnam, AAPG International Conference and
Exhibition, Perth, Australia, Page 100.

×