Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------
TRần lơng tuấn
phân tích hiện trạng và khả năng áp
dụng công nghệ mới tới nớc nhỏ giọt
của israel vào thâm canh mía đồi tại
nông trờng sông âm thanh hoá
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành
: Trồng trọt
MÃ số
: 60.62.01
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : PGS. TS. Ph¹m tiÕn dịng
hµ néi - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................1
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng tồn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn là hoàn tồn trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị
nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà nội, ngày ........ tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn
Trần Lương Tuấn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................i
LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hoàn thành tốt luận văn này, tơi đã nhận được sự quan
tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và các nhân:
Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn ñến Ban giám Hiệu trường
ðHNN - Hà nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa Nông học, ñã tạo mọi điều
kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Phạm Tiến
Dũng, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành
luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Nơng trường sơng Âm, phịng
thống kê huyện Ngọc lặc, phịng nơng vụ nhà máy đường Lam Sơn, các hộ
cơng nhân trồng mía mà tơi tiến hành điều tra ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ, cung
cấp số liệu, tư liệu khách quan để tơi hồn thành luận văn này.
Cảm ơn bạn bè , ñồng nghiệp , người thân ñã động viên, giúp đỡ tơi để
tơi hồn thành luận văn.
Xin chân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Trần Lương Tuấn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................ii
MỤC LỤC
1 MỞ ðẦU .................................................................................................... 1
1.1 - Tính cấp thiết của ñề tài ...................................................................... 1
1.2- Mục tiêu nghiên cứu. ........................................................................... 3
1.3- ðối tượng nghiên cứu .......................................................................... 3
1.4- ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu......................................................... 3
1.4.1- ðịa ñiểm nghiên cứu...................................................................... 3
1.4.2- Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 3
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................................ 4
2.1. Cơ sở lý luận về thâm canh mía và hiệu quả kinh tế. ............................ 4
2.1.1. Khái niệm về thâm canh mía. ......................................................... 4
2.1.2. Các biện pháp kỹ thuật thâm canh mía. .......................................... 5
2.1.3.Hiệu quả kinh tế và bản chất HQKT ............................................... 8
2.1.4 ðặc điểm hình thái của cây mía .................................................... 12
2.1.5. Yêu cầu ngoại cảnh của cây mía .................................................. 15
2.2. Tình hình sản xuất mía và tiêu thụ ñường trên thế giới....................... 20
2.2.1. Lịch sử phát triển mía đường ....................................................... 20
2.2.2. Tình hình sản xuất đường trên thế giới......................................... 20
2.3. Tình hình sản xuất mía ñường ở Việt Nam......................................... 25
2.3.1. Vị trí của ngành sản xuất mía đường. ........................................... 25
2.3.2. Thành tựu nghiên cứu Giống Mía trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 - nay)....25
2.3.3. Vai trị và tình hình sử dụng phân hố học ở Việt Nam và trên thế giới 32
2.3.4. Gía trị của cây mía trong các ngành cơng nghiệp khác ................. 34
2.3.5. Sản xuất mía đường ở Việt nam hiện tại và tương lai ................... 35
2.3.6. ðịnh hướng và mục tiêu phát triển nghành mía đường................. 39
2.3.7. Những hạn chế trong sản xuất mía đường. ................................... 39
2.3.8. Tình hình sản xuất mía đường Tỉnh Thanh Hố. .......................... 41
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................iii
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................... 44
3.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 44
3.1.1. ðánh giá hiện trạng về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Nông
trường Sông Âm. ................................................................................... 44
3.1.2. ðánh giá thực trạng tiềm lực kinh tế của các hộ trồng mía ........... 44
3.1.3. Hiện trạng sản xuất mía ở Nơng trường sơng Âm cho hai vùng
trồng mía ( vùng DA và Ngồi DA)....................................................... 44
3.1.4. ðánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng kỹ thuật mới.......44
3.1.5. So sánh kết quả sản xuất và HQKT giữa hai vùng........................ 44
3.1.6. ðề xuất các giải pháp thích hợp để mơ hình tưới nước nhỏ giọt
được nhân rộng ra Nơng trường. ............................................................ 44
3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 44
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................... 44
3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................... 46
3.3. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………….46
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 48
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Nơng trường Sơng Âm. .............. 48
4.1.1 Về điều kiện tự nhiên: ................................................................... 48
4.1.2.Tình hình kinh tế xã hội ở nơng trường sơng Âm......................... 51
4.2. Hiện trạng sản xuất mía ở nơng trường sơng Âm................................ 54
4.2.1.Nguồn lao động............................................................................. 54
4.2.2. Nguồn vốn sản xuất mía ngun liệu trong và ngồi DA ............ 55
4.3. Tình hình đầu tư, các biện pháp kỹ thuật canh tác cho các loại mía ở
nơng trường sơng Âm................................................................................ 59
4.4. ðánh giá khả năng áp dụng công nghệ mới của Irael vào sản xuất mía ở
nơng trường sơng Âm................................................................................ 64
4.4.1. Hệ thống tưới nhỏ giọt ................................................................. 64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................iv
4.4.2. Hiện trạng áp dụng công nghệ mới trong sản xuất mía ở Nơng
trường sơng Âm..................................................................................... 65
4.4.3. Những biện pháp kỹ thuật mới ñang ñược áp dụng ...................... 67
4.5. Những biện pháp kỹ thuật chưa áp dụng ñược.................................... 72
4.6. ðánh giá kết quả việc áp dụng cơng nghệ mới đến đất và cây mía
ngun liệu................................................................................................ 77
4.6.1. Ảnh hưởng của cơng nghệ mới đến cơng tác làm đất ................... 77
4.6.2. Ảnh hưởng của cơng nghệ mới đến sự nảy mầm của mía............. 78
4.6.3. Ảnh hưởng của cơng nghệ mới đến tình hình sâu bệnh hại........... 78
4.7. Cơ cấu giống trong và ngồi vùng cơng nghệ mới.............................. 79
4.8. So sánh thu nhập của các hộ trồng mía ở 2 vùng. ............................... 82
4.9. Kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế. ............................... 84
4.10. ðánh giá những thuận lợi và hạn chế khi áp dụng công nghệ mới.......... 86
4.11. Giải pháp khắc phục ñể áp dụng ...................................................... 87
4.11.1. Xác ñịnh vùng có thể áp dụng .................................................... 87
4.11.2. Giải pháp để áp dụng……………………………………………89
4.12. Một số giải pháp để phát triển vùng mía nguyên liệu........................ 90
4.12.1. Phát triển cơ sở hạ tầng vùng mía............................................... 90
4.12.2. ðẩy mạnh phát triển giống mía tốt. ............................................ 91
4.12.3. ðẩy mạnh kỹ thuật thâm canh mía ............................................. 92
4.12.4. Cơ chế chính sách. ..................................................................... 93
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 95
5.1.Kết luận............................................................................................... 95
5.2. Kiến nghị............................................................................................ 96
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
APTA
Khu vực thị trường tự do Asean
BVTV
Bảo vệ thực vật
BQ
Bình qn
Cm
Centimet
CP
Chính phủ
CTCP
Cơng ty cổ phần
DA
Dự án
ðVT
ðơn vị tính
Ha
Hecta
HQKT
Hiệu quả kinh tế
HQXH
Hiệu quả xã hội
HQPP
Hiệu quả phân phối
ISO
Tổ chức đường thế giới
KHCN
Khoa học cơng nghệ
KHKT
Khoa học kỹ thuật
Km
Kilomet
LG
Lưu gốc
M
Mét
NMð
Nhà máy đường
Qð
Quyết định
SX
Sản xuất
TCN
Trước cơng ngun
Tr.đ
Triệu đồng
USDA
Bộ Nơng nghiệp Mỹ
FAO
Tổ chức Nông nghiệp và lương thực liên hợp quốc
%
Tỷ lệ phần trăm
WTO
Tổ chưc thương mại thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Sản lượng và mức tiêu thụ ñường trên thế giới (giai ñoạn 2005 2006): ................................................................................................................. 21
Bảng 2.2: Dự đốn của của F.O.Licht về thị trường ñường Thế giới niên vụ
2005 - 2006 ....................................................................................................... 23
Bảng 2.3: Biến ñộng ðường thế giới vụ 2008/09:.................................................. 24
Bảng 2.4: Danh sách các giống mía được phép sản xuất thử và công nhận
giống cây trồng mới từ 1986 - nay : ........................................................... 27
Bảng 2.5: Các giống mía thích hợp, khuyến cáo trồng cho từng vùng sinh thái
trên cả nước ...................................................................................................... 29
Bảng 2.6: Cơ cấu giống mía thích hợp cho sản xuất ở các vùng sinh thái ....... 31
Bảng 4.1: Tình hình khí tượng thuỷ văn Huyện Ngọc Lặc .................................. 48
Bảng 4.2 : Tình hình sử dụng đất của nơng trường sơng Âm năm 2009 .......... 51
Bảng 4.3: Năng suất sản lượng mía của nơng trường (từ 2000 - 2008) ............ 53
Bảng 4.4:Tình hình sử dụng lao động ở nơng trường sơng Âm.......................... 54
Bảng 4.5: Nguồn vốn sản xuất mía trong và ngồi DA ........................................ 55
Bảng 4.6: Tình hình đầu tư phân bón cho sản xuất mía ở nơng trường sơng
Âm ...................................................................................................................... 61
Bảng 4.7: So sánh tình hình sử dụng nước giữa 2 vùng........................................ 63
Bảng 4.8: So sánh các biện pháp canh tác ở vùng trong và ngoài dự án .......... 66
Bảng 4.9: Tỷ lệ các trà mía trong vùng DA ............................................................. 67
Bảng 4.10: Phương pháp và lượng phân bón cho mía trong vùng dự án.......... 70
Bảng 4.11: So sánh một số chỉ tiêu làm ñất ở hai vùng ........................................ 77
Bảng 4.12: So sánh tỷ lệ nảy mầm và số cây hữu hiệu trong và ngoài DA ..... 78
Bảng 4.13: So sánh tình hình sâu bệnh hại giữa 2 vùng ....................................... 78
Bảng 4.14: Cơ cấu các giống mía trồng trong vùng DA...................................... 80
Bảng 4.15: Cơ cấu các giống mía vùng ngồi DA ................................................ 80
Bảng 4.16: hướng bố trí giải vụ theo các trà mía ở trong và ngồi vùng DA. 81
Bảng 4.17: So sánh năng suất mía ở trong và ngồi dự án................................... 82
Bảng 4.18: Thu nhập bình quân của 1 hộ trồng mía trong năm .......................... 83
Bảng 4.19: So sánh thu nhập giữa hai vùng sản xuất mía .................................... 85
Bảng 4.20: Hướng bố trí giống mía ngun liệu cho nơng trường. ................... 92
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................vii
1- MỞ ðẦU
1.1 - Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới nguyên liệu sản xuất ra ñường chủ yếu là cây mía và củ
cải đường, trong đó sản lượng ñường ñược chế biến ra từ cây mía chiếm 2/3
so với toàn bộ các loại nguyên liệu khác. Xu hướng này ngày càng có sự gia
tăng mạnh về cả số lượng và chất lượng [15].
Hầu hết các nước trên thế giới đều tiến hành sản suất đường với các
quy mơ lớn nhỏ khác nhau. ðặc biệt ở các nước ñang phát triển, cơng nghiệp
mía đường đóng vai trị quan trọng trong ñời sống cũng như trong chiến lược
phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa nền sản xuất. Lợi ích mang lại từ việc phát
triển cây mía là hết sức to lớn như: Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản,
đưa lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân, cây mía cịn giải quyết việc
làm, xóa đói giảm nghèo, tăng hiệu quả sử dụng ñất. Do vậy mà từ lâu ðảng
và nhà nước ta ñã xác ñịnh phải thúc ñẩy nghành cơng nghiệp mía đường
ngày càng phát triển và là nghành quan trọng có ý nghĩa lâu dài trong chiến
lược phát triển kinh tế.[17]
Chính nhờ vào các giống mía mới có năng suất cao, giàu đường và
chống chịu tốt các ñiều kiện bất lợi tự nhiên mà nền sản xuất mía đường ở
nhiều nước đã được phát triển như Úc, Bra-xin, Ấn độ, ðài loan, ở Ấn độ,
năm 1993 có 65 giống ñược ñưa vào sản xuất theo cơ cấu giống chín sớm,
chín trung bình và chín muộn làm gia tăng năng suất, đạt 68,4 tấn/ha trong vụ
mía 1998/1999[1]. Ở ðài Loan trong thời gian qua và hiện nay các giống mía
mới ROC có năng suất cao giàu đường, thời gian chín khác nhau và đặc tính
canh tác khác nhau ñược ñưa vào sản xuất thay thế hết các giống mía cũ 10
năm một lần đã góp phần đưa ðài Loan trở thành nước có ngành mía đường
phát triển (Taiwan Sugar, 2001 – 2002)[16]. Cơng tác nghiên cứu giống mía ở
nước ta trong thời gian qua (kể từ thời kỳ ñổi mới năm 1986 cho ñến nay) ñã
có những kết quả đáng kể, đặc biệt là sau khi có chương trình 1 triệu tấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................1
ñường ra ñời (năm 1995). Từ kết quả các chương trình, đề tài, dự án nghiên
cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ, thơng qua các chương trình khuyến nơng, phát
triển sản xuất giống, diện tích các giống mía mới trong cơ cấu ngày càng nâng
cao, nhờ đó, năng suất, chất lượng mía ngun liệu cũng ngày càng được cải
thiện. Tuy nhiên, so với các nước trồng mía khác ở khu vực ðơng Nam Á, năng
suất mía bình qn ở nước ta vẫn còn ở mức khá thấp (50 tấn/ha so với 70 tấn/ha
ở các nước trồng mía khác), chất lượng mía không cao, chỉ vào khoảng 8 - 9
CCS.[22] ðiều này địi hỏi cơng tác nghiên cứu giống mía phải được quan tâm,
đầu tư nhiều hơn nữa vì hầu hết các vùng mía ngun liệu tập trung vẫn cịn
thiếu giống mía tốt, chưa có cơ cấu giống hợp lý cũng như chưa thiết lập ñược hệ
thống sản xuất và cung cấp mía giống đạt tiêu chuẩn. ðể ngành mía đường có
thể tồn tại, phát triển và ñem lại hiệu quả cao trong thời gian tới thì việc tăng
năng suất và chất lượng mía cũng như việc xây dựng cơ cấu giống hợp lý cho
từng vùng mía nguyên liệu là rất cấp thiết. Do đó, việc quan tâm đến cơng tác
giống mía là biện pháp hàng ñầu ñể ñạt ñược mục tiêu này.[4],[21]
Ngành cơng nghiệp chế biến mía đường nước ta chỉ mới phát triển ở
những năm gần đây do có sự quan tâm, đầu tư bởi các Chính sách vĩ mơ của
nhà nước trong chương trình phát triển mía đường. Nhưng trong thực tế
nghành cơng nghiệp chế biến mía đường nước ta đang gặp nhiều khó khăn
như:
- Thiếu ngun liệu mía cây cho các nhà máy, trong khi các nhà máy
ñang xây dựng ồ ạt.
- ðường sản xuất ra giá thành bán quá cao, cao hơn cả giá thành quốc
tế, do ñó mà các hoạt ñộng nhập khẩu ñường cạnh tranh rất mạnh với đường
trong nước.
- Vùng mía ngun liệu chưa ñược quan tâm ñầu tư ñúng mức, ñồng bộ….
Những khó khăn như vậy xuất phát từ việc phát triển vùng ngun liệu, các
chính sách tổ chức thu mua cịn chưa hợp lý, cơ sở hạ tầng chưa ñược quan tâm
ñúng mức, sự liên kết giữa Nhà máy và người Nông dân trồng mía cịn lỏng lẻo,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................2
chưa áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trồng mía do vậy mà năng
suất, chất lượng mía ngun liệu cịn thấp.[24],[25]
Hiện nay, nơng trường sơng Âm và vùng mía đường Lam Sơn - Thanh
Hóa là một trong những điểm sản xuất mía ngun liệu lớn nhất tỉnh Thanh
Hóa cung cấp mía ngun liệu cho nhà máy đường Lam Sơn. Nhưng nguồn
mía ngun liệu vẫn cịn chưa ñáp ứng ñủ cho công suất hoạt ñộng của 2 nhà
máy đường (Mỗi nhà máy cơng suất 3500 tấn mía cây/ngày). Bởi vì sản lượng
mía ngun liệu của các vùng mía chưa cao chỉ mới đạt 60 - 65 tấn/ha, mới
đáp ứng được 75% cơng suất của các nhà máy. Từ năm 2007 trở lại đây
TCTCP mía đường Lam Sơn Bắt đầu đưa cơng nghệ mới “ Tưới nước nhỏ
giọt của Israel” vào sản xuất thâm canh ñể nâng cao chất lượng và sản lượng
mía ngun liệu. Nơng trường sơng Âm là một trong những nơng trường được
chọn làm địa ñiểm ñể ñầu tư và sản xuất thí ñiểm mía nguyên liệu theo công
nghệ mới. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích hiện
trạng và khả năng áp dụng công nghệ mới tưới nước nhỏ giọt của Israel
vào thâm canh mía đồi tại nơng trường Sơng Âm –Thanh Hóa”.
1.2- Mục tiêu nghiên cứu.
Tìm hiểu thực trạng vùng mía đường sơng Âm, phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả mía ngun liệu để xác định khả năng mở
rộng việc áp dụng cơng nghệ mới “Tưới nước nhỏ giọt của Israel ”.
1.3- ðối tượng nghiên cứu
Các hộ trồng mía chưa áp dụng và đang áp dụng biện pháp kỹ thuật
công nghệ mới “Tưới nước nhỏ giọt” trong thâm canh mía đồi ở nơng trường
sơng Âm - Thanh Hóa.
1.4- ðịa điểm và thời gian nghiên cứu
1.4.1- ðịa điểm nghiên cứu
Nơng trường sơng Âm - Thanh Hóa.
1.4.2- Thời gian nghiên cứu
Tháng 6 năm 2009 đến tháng 6 năm 2010.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................3
2- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1- Cơ sở lý luận về thâm canh mía và hiệu quả kinh tế.
2.1.1. Khái niệm về thâm canh mía.
Hoạt động sản xuất nơng nghiệp (trồng trọt, chăn ni) đã có từ khi bắt
đầu hình thành lồi người và nó được truyền lại và ngày càng ñược cũng cố
thành tập quán sản xuất của con người. Tuy nhiên tập quán sản xuất thường
phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội, dân trí và các điều kiện cần thiết.
Do đó trong điều kiện kinh tế hiện tại, phần lớn các biện pháp kỹ thuật ñược
áp dụng ở mức tối thiểu ñể duy trì sản xuất. Bằng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật ñã chỉ dẫn cho con người những nội dung và phương pháp đầu tư để có
thể đạt kết quả sản xuất cao hơn. ðó chính là biện pháp thâm canh trong sản
xuất nơng nghiệp, hiểu theo nghĩa đen là biện pháp canh tác (hay sản xuất) kỹ
càng hơn. Nghĩa bóng nói lên mức đầu tư cao hơn theo chiều sâu vào một
hoạt động sản xuất cụ thể nào đó [6].
Theo PGS.TS Phạm Bá Phong cho rằng “Thâm canh trong sản xuất
nông nghiệp trên cơ sở mở rộng việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ
thuật về di truyền chọn giống cây trồng và vật ni, sử dụng phân bón, thủy
lợi, thuốc trừ sâu, các cơng cụ cơ giới hóa ñã cho phép làm tăng năng suất,
sản lượng cây trồng nơng nghiệp và giảm sự tiêu hao sức lao động trên một
ñơn vị sản phẩm sản xuất ra, ñáp ứng ngày càng cao nhu cầu lương thực trong
nước và tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản” [18].
Thâm canh trong nông nghiệp cổ truyền là theo hướng ñầu tư thêm lao
ñộng, làm đất, gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch đều làm kỹ hơn bằng lao
động thủ cơng, tăng phân bón hữu cơ, năng suất cây trồng có tăng, nhưng tăng
ít và năng suất lao động thấp. Nơng nghiệp cổ truyền “có cải tiến” thâm canh
theo cách đầu tư thêm lao ñộng và sử dụng một số tư liệu sản xuất do công
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................4
nghiệp sản xuất như máy móc, phân hóa học, thuốc trừ sâu….. Năng suất cây
trồng có thể tăng hơn nhưng năng suất lao động vẫn thấp.
Thâm canh trong Nơng nghiệp hiện ñại là theo hướng giảm lao ñộng và
ñầu tư thêm tư liệu sản xuất tiến bộ như máy móc, các ứng dụng khoa học tiên
tiến, thuốc trừ sâu và giống tốt, trong đó đặc biệt là sử dụng máy móc hiện đại
năng suất cây trồng tăng nhiều và năng suất lao ñộng tăng cao. ðây là phương
thức kinh doanh nơng nghiệp tiên tiến, hiện nay được tiến hành ở những nước
có nền văn minh lâu đời, nơng dân sử dụng đất triệt để với kỹ thuật hiện đại.
Nơng nghiệp thâm canh ngày càng nhân tạo hóa điều kiện sản xuất, tạo ra
năng suất ngày càng cao .
2.1.2. Các biện pháp kỹ thuật thâm canh mía.
Theo Trung tâm nghiên cứu và phát triển mía đường, để có thể ổn định và
phát triển sản xuất mía đường thì có nhiều vấn ñề về kinh tế và kỹ thuật cần phải
giải quyết, trong đó biện pháp cơ bản hàng đầu là phải quy hoạch vùng nguyên
liệu, ñi vào thâm canh tăng nhanh năng suất và trữ ñường (CCS) trên cơ sở hạ
giá thành ñầu tư. Sau ñây là 10 biện pháp kỹ thuật cần chú ý áp dụng [4]. [22].
1. Cần làm tốt khâu quy hoạch thiết kế ñồng ruộng, ñưa cơ giới hóa vào
sản xuất, tùy vùng có thể áp dụng cơ giới hóa từng phần hoặc tồn diện từ
khâu làm ñất ñến thu hoạch. Trên vùng ñất cao, khô hạn, ñồi gò chú ý biện
pháp làm ñất tối thiểu, ñặc biệt cày sâu trên 30 Cm bằng cày ngầm (cày khơng
lật). ðất dốc, ngồi cày sâu tối thiểu 30 Cm cần làm ñất kỹ cho tơi xốp và làm
rãnh ñặt hom sâu 30 - 35 Cm. Trên vùng ñất thấp phèn cần thiết kế ñồng
ruộng, ñắp ñê bao chống lũ, rửa phèn thi cơng bằng cơ giới, đảm bảo thốt
nước tốt trong thời gian mưa lũ, giữ ẩm, giữ nước trong các mương, rửa phèn
trong các tháng mùa khô.
2. Nên bón vơi hoặc Dolomic xử lý độ chua, nâng độ pH lên 6,0 – 7,5
(tối thiểu 5,5). Trên ñất thấp ngồi bón lót vơi, tro cần kết hợp thốt nước.
Bón vơi trung bình 1.000 kg/ha, kết hợp khơng đốt lá sau thu hoạch, chỉ băm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................5
lá cày vùi. Biện pháp này rất quan trọng bởi khơng những cải thiện được độ
pH mà cịn tăng hoạt ñộng của vi sinh vật cố ñịnh ñạm (VSV có thể cố định
180 – 250 kg N/ha/năm).
Ngồi ra cũng cần chú ý duy trì tăng cường chất hữu cơ cho ñất bằng
các biện pháp bón lót phân hữu cơ, bã bùn, luân canh hoặc trồng xen với cây
họ ñậu.
3. ðưa nhanh các giống mía tốt vào cơ cấu giống, ngồi ñặc ñiểm cho
năng suất mía nguyên liệu và chữ ñường cao cịn phải có đặc tính chịu hạn,
chịu phèn, ngập, tương đối kháng sâu bệnh, khơng hoặc rất ít trổ cờ, ít đổ ngã,
ra rễ thân, tăng trưởng nhanh trong các tháng mùa mưa, có khả năng tái sinh
lưu gốc tốt cịn phải có đặc điểm cần cho cơ giới hóa như lá tự rụng hoặc dễ
bóc, thân thẳng, bụi mía mọc gọn, các cây mía trong bụi tương đối ñồng ñều,
bộ rễ phát triển mạnh, gốc mía vững chắc.
Các giống mía tốt có thể chọn cho sản xuất là: VN84 - 422, VN851427, VN85-1859, DLM 24, C 85-212, C 85-456, ROOC 32, ROOC 45, Vð
88-368 và Quế ðường 15.
Nên nhập thêm một số giống mía chín cực sớm (8 tháng) giàu ñường
của Ấn ñộ: Co8336, Co 8337, Co8338 và Co 8341, ñặc biệt là giống CoA 89085 (Co 6806 x Co 775) rất thích hợp cho việc cơ giới hóa, khơng trổ cờ, chín
rất sớm (thu hoạch 8 - 11 tháng sau trồng).
4. Các vùng mía đất cao, khơng tưới, phải dành khu vực có tưới để sản
xuất giống với ruộng giống được trồng, xử lý và chăm sóc theo chế độ giống,
đảm bảo cung cấp cho nơng dân trồng mía trong vùng đủ số lượng và chất
lượng cao. Trước khi trồng cần ñược xử lý các mầm sâu bệnh truyền qua
hom. Trồng mía bằng máy cắt hom ngắn phải xử lý hom bằng thuốc sát khuẩn
(trừ nấm) ñể ngừa bệnh mía dứa do nấm Carato cystis paradosca làm thối
hom, giảm tỷ lệ nảy mầm.
5. Trồng và nhân giống mía bằng kỹ thuật mía bầu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................6
6. Bón phân cho mía theo kỹ thuật quản lý dinh dưỡng tổng hợp INM
ðể tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả ñầu tư cần chú ý 5 ñiểm [24]:
a) Bón đầy đủ các chất và cân đối lượng phân. Chú ý lượng phân đạm bón
thâm canh có hiệu quả thay ñổi 200 – 250 kg N/ha theo tỷ lệ: 4N – 3 P2O5 – 4
K2O (tăng lân) hoặc 2N – 1 P2O5 – 3 K2O (tăng kali)
b) Chọn các loại phân thích hợp, ngồi hàm lượng dinh dưỡng NPK, cịn có
thêm các chất phụ (S, Ca, Mg).
c) Thời gian bón hoặc số lần bón: Mía tơ bón 3 lần (1 lót 2 thúc), mía gốc bón
2 lần. Vụ đầu mùa mưa hoặc đơng xn có tưới bón phân ñạm dứt ñiểm 3 - 4
tháng sau trồng, Vụ cuối mưa phải chờ mưa đủ ẩm mới bón, bón dứt ñiểm N
trong khoảng 7 - 8 tháng sau trồng. [26]
d) Chọn cách bón tăng tỷ lệ hữu hiệu tất cả các loại phân cần được bón chơn
vào đất, nếu có ñiều kiện phun tưới nên bón phân qua lá.
e) Tạo ñiều kiện cho bộ rễ phát triển tốt, hấp thu mạnh trước lúc bón phân .
7. Trồng dày hợp lý kết hợp ñiều khiển mật ñộ cây/ha, khoảng cách
hàng cách hàng từ 0,9 – 1,1 m, trung bình 1 m. Trên hàng cứ 1m ñặt 3 - 4
hom nối tiếp hoặc so le, mật ñộ 25.000 – 40.000 hom/ha. Trường hợp giống
mía mới + bón nhiều phân + chăm sóc tốt + cơ giới nên mở rộng khoảng cách
trồng 1,2 – 1,4 m với mật ñộ 25.000 – 30.000 hom/ha. ðiều khiển mật ñộ cây
bằng cách vun cao gốc + bón phân kali sớm với liều cao + cắt tỉa cây khi mỗi
lần bón phân. Bảo đảm mật độ cây lúc thu hoạch ñạt 70.000 – 82.000 cây/ha.
8. Thực hiện chăm sóc làm cỏ tốt trong thời gian mía cịn nhỏ, chưa
giao tán Phòng trừ tốt các loại sâu bệnh gây hại nặng trên mía
ðáng kể là các loại sâu ñục thân, than, bệnh thối ñỏ, bệnh mía dứa và bệnh
mía gốc cằn.[26]
9. Chủ yếu dùng biện pháp phịng trừ tổng hợp (IPM) bao gồm sử dụng
giống kháng, vệ sinh ñồng ruộng, giảm ñộ ẩm trong ruộng mía, xử lý hom,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................7
phun xịt thuốc bảo vệ thực vật lúc còn nhỏ, bón phân cân đối và phịng trừ
sinh học.
10. Xử lý một số hóa chất đặc biệt
a) Tăng tỷ lệ nảy mầm: Xử lý hom bằng các loại phân bón lá:
Agrostim, HVP, Komix 301 trước khi trồng
b) Chống trổ cờ:
Phun Gramaxone (paraquat) 0,8 – 1 lít/ha + 800 – 1.000 lít nước, hoặc
Diquat 1,5 – 2 lít/ha + 800 – 1.000 lít nước/ha. Thời gian phun vào tháng 8
trước khi tượng cờ.
c)Tăng trữ đường (CCS):
Phun Glyphoscin (Polarin): 4,0 – 4,5 lít/ha + 800 – 1.000 lít nước/ha,
hoặc phun Glyphosate 0,4 – 0,5 lít/ha + 800 – 1.000 lít nước/ha; hoặc GA3
(1%) + Metasilicate (0,1%) + 800 – 1.000 lít nước Thời gian xử lý: 6 - 8 tuần
trước khi thu hoạch [4],[31].
2.1.3.Hiệu quả kinh tế và bản chất HQKT
*Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế (HQKT): Là một hoạt ñộng sản xuất kinh doanh chủ
yếu ñề cập ñến lợi ích kinh tế sẽ thu được trong hoạt động kinh doanh đó.
HQKT Là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ñộng kinh tế.
Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế có nghĩa là tăng cường trình độ, lợi
dụng các nguồn lực sẵn có trong một hoạt động kinh tế. ðây là một địi hỏi
khách quan của mọi nền sản xuất xã hội do nhu cầu vật chất của cuộc sống
con người ngày càng tăng. Nói một cách biện chứng thì chính do u cầu của
cơng tác quản lý kinh tế thấy cần thiết phải ñánh giá nhằm nâng cao chất
lượng của các hoạt ñộng kinh tế đã làm xuất hiện phạm trù HQKT.[11],[12]
Có rất nhiều những nhận định khác nhau về HQKT, có quan điểm cho
rằng: HQKT ñược xác ñịnh bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra
(nhân lực, vốn, …) ñể ñạt ñược kết quả như mong muốn. Theo quan điểm này
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................8
Culicop cho rằng: “Hiệu quả sản xuất là tính kết quả của nền sản xuất nhất
ñịnh. Chúng ta sẽ so sánh kết quả với chi phí sản xuất cần thiết ñể ñạt kết quả
ñó. Khi lấy tổng sản phẩm chia cho vốn sản xuất chúng ta ñược hiệu quả vốn.
Tổng sản phẩm chia cho số lao ñộng ñược hiệu suất lao ñộng” [11].
Quan ñiểm xem xét HQKT trong phần biến ñộng giữa chi phí và kết quả
sản xuất. HQKT biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và
phần tăng thêm của chi phí hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả bổ xung và chi phí
bổ xung. Một số ý kiến chú ý đến “Quan hệ tỷ lệ giữa mức ñộ tăng trưởng kết
quả sản xuất với mức độ tăng trưởng chi phí của nền sản xuất xã hội” [11].
∆K
HQKT =
∆C
∆ K : là phần tăng lên của kết quả sản xuất
∆c : là phần tăng lên của chi phí sản xuất
( ∆K : Tăng nhanh hơn ∆C nhằm mục tiêu HQKT luôn lớn hơn 1)
Ngồi ra cịn có ý kiến, quan điểm nhìn nhận HQKT trong tổng thể
Kinh tế - xã hội. Theo L.N.Carirop “Hiệu quả của sản xuất xã hội được tính
tốn và kế hoạch hóa trên cơ sở những nguyên tắc chung ñối với nền kinh tế
quốc dân bằng cách so sánh các kết quả của sản xuất ñối với chi phí hoặc
nguồn dự trữ đã sử dụng” [9],[12].
ðối với chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường tuân theo quy luật kinh tế
cơ bản nhằm thu ñược lợi nhuận tối ña cho từng doanh nghiệp thì HQKT chủ
yếu ñược ñánh giá bằng những chỉ tiêu phản ánh lợi ích kinh tế của từng
doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế quản lý theo tập chung theo quan liêu bao cấp
(NNXHCN trước ñây) lấy mục tiêu số một là ñáp ứng nhu cầu vật chất của xã
hội, coi HQKT của sản xuất trước hết là năng lực sản xuất và cung ứng vật
chất cho xã hội của từng cơ sở sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................9
Như vậy khi tổ chức sản xuất, mỗi doanh nghiệp khơng chỉ nhằm đạt
được mục tiêu là lợi nhuận doanh nghiệp mà còn phải phù hợp với nhu cầu
của xã hội và chính Nhà nước sẽ điều chỉnh sự phù hợp đó bằng các chính
sách giá cả, trợ giá và các loại thuế.
Do đó mà khái niệm về HQKT ở các nền kinh tế khác nhau sẽ khơng
đồng nhất. Tùy ñiều kiện và mục ñích của từng ñơn vị sản xuất cũng như yêu
cầu ñặt ra của xã hội mà khái niệm HQKT ñược phát biểu theo giác ñộ khác
nhau. Như vậy tiêu chuẩn của HQKT thể hiện ở trình độ đáp ứng u cầu của
xã hội, nó khơng chỉ dừng lại ở mức độ nào đó, mà khoa học kinh tế cịn phải
có nhiệm vụ giải quyết cụ thể mức ñộ ñáp ứng yêu cầu của quy luật cơ bản đó
biểu hiện ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế của từng nước.
Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm tương tự, tác giả Ngơ văn Hải,
trong báo cáo luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế ñưa ra khái niệm như sau:
“HQKTcủa một quá trình kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
khai thác các yếu tố đầu tư, phương thức quản lý và các nguồn lực tự nhiên,
nó được tính tốn bằng các chỉ tiêu nhằm phản ánh các mục tiêu cụ thể của
các cơ sở sản xuất phù hợp với yêu cầu của xã hội" [11].
*. Nội dung và bản chất của phạm trù HQKT.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - xã hội, nó phản ánh mặt chất
lượng của hoạt ñộng kinh tế và là ñặc trưng chung cho mọi nền sản xuất.
Theo Farre (1957) khi nghiên cứu hoạt ñộng kinh tế của những nhà sản
xuất ngang tài và tiêu biểu nhưng lại ñạt kết quả khác nhau do cách kinh
doanh khác nhau và như vậy thì chỉ cố thể ước tính đầy đủ HQKT theo nghĩa
tương đối. ðể giải thích cho lập luận này Fanrrell phân biệt các HQKT,
HQPP và HQKT.
-Hiệu quả kỹ thuật: Là khả năng thu ñược kết quả sản xuất tối ña với
những yếu tố ñầu vào cố ñịnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................10
-Hiệu quả phân phối: Là việc sử dụng các yếu tố ñầu vào theo những tỷ
lệ nhằm ñạt lợi nhuận tối ña khi biết cụ thể các giá trị ñầu vào.
-HQKT = Hiệu quả kỹ thuật x Hiệu quả phân phối
Như vậy HQKT chỉ liên quan đến những đặc tính vật chất của q trình
sản xuất. Mục đích này phổ biến thích hợp mọi hệ thống kinh tế, nó mang tính
chất xã hội. HQPP liên quan đến yếu tố tổ chức quản lý nhằm đạt mục đích
kinh tế của người sản xuất là có lợi nhuận ở mức tối đa.
Nền kinh tế ña thành phần quản lý theo cơ chế thị trường ở nước ta hiện
nay ñang cho phép và khuyến khích các doanh nghiệp, các hộ gia đình ở mọi
thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất. Mục đích u cầu đặt ra đối với
q trình sản xuất của mỗi thành phần kinh tế là khác nhau cho nên chỉ tiêu
ñánh giá HQKT cũng rất ña dạng.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội với những ñặc thù phức
tạp nên việc xác ñịnh và so sánh HQKT là điều khó khăn và mang tính chất
tương đối. Theo định nghĩa thì HQKT ln liên quan trực tiếp ñến các yếu tố
ñầu vào và yếu tố ñầu ra của một quá trình sản xuất kinh doanh.
Vấn đề tính tốn, xác định chính xác các yếu tố đầu vào sẽ gặp rất
nhiều khó khăn vì:
+ Có những tư liệu sản xuất tham gia vào nhiều quá trình sản xuất và trong
nhiều năm, cho nên việc khấu hao hay phân bổ chi phí có thể là tương đối.
+ Các tài sản cố định đều có q trình sửa chữa lớn và có thể đã được
nâng cấp mở rộng quy mơ nên việc xác định giá và mức khấu hao trích vào
từng lĩnh vực sản xuất là khơng chính xác.
+ Trong hoạch tốn giá thành mới chỉ tính đến những khoản chi phí
trực tiếp và hữu hình là chính. Có những khỗn chi phí gián tiếp, vơ hình
khơng tính ñược có tác dụng lớn ñến kết quả sản xuất như ñầu tư cơ sở hạ
tầng (ñiện, ñường, trạm ….), ñào tạo giáo dục, tuyên truyền khoa học kỹ
thuật, chủ trương đường lối chính sách của ðảng ……
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................11
Những tiến bộ KHKT đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn ở
trình độ thấp và lạc hậu, do vậy mà các yếu tố ñiều kiện tự nhiên sẽ tác ñộng
rất lớn ñến sản xuất.
Các yếu tố ñầu ra (kết quả ñạt ñược): Kết quả ñạt ñược của từng doanh
nghiệp, từng cơ sở sản xuất phải phù hợp với mục tiêu chung của nền kinh tế
quốc dân. Các kết quả đạt được về mặt vật chất có thể lượng hóa được để so
sánh, nhưng có những yếu tố khơng thể lượng hóa chính xác được như vấn đề
bảo vệ môi trường, giảm tệ nạn xã hội [6],[11].
Mặt khác có những hậu quả khơng thể đánh giá ngay được mà nó bộc lộ
sau một thời gian dài, mới có thể trong một chừng mực nào đó đánh giá được.
Hiệu quả kinh tế với tư cách là một phạm trù kinh tế khách quan, nó lại
khơng phải là mục đích cuối cùng của sản xuất. Mục đích của sản xuất là ñáp
ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của xã hội. HQKT chỉ phản ánh việc thực
hiện nhu cầu của xã hội ở mức độ nào. Vì vậy xem xét HQKT khơng chỉ dừng
ở mức độ đánh giá, mà phải thơng qua đó tìm ra những giải pháp phát triển
sản xuất, nâng cao HQKT. Từ đó có những biện pháp nhằm ñạt mục tiêu của
nền sản xuất ở mức cao hơn với các mức chi phí vốn, nhân lực ít hơn. Như
vậy phạm trù HQKT đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc ñánh giá, so
sánh và phân tích kinh tế nhằm tìm ra giải pháp có lợi nhất, đó là ý nghĩa thực
tiễn quan trọng nhất của phạm trù HQKT.
2.1.4 ðặc điểm hình thái của cây mía
* Rễ mía: Rễ mía thc loại rễ chùm, mọc từ các ñiểm rễ trên ñai rễ
của hom giống hoặc ở chân mầm nơi tiếp giáp giữa mầm và hạt. Tùy theo
giống, đất đai, thời tiết và kỹ thuật chăm sóc mà sự phân biệt các nhóm rễ
khác nhau nhiều hay ít.
* Mầm mía: Mầm mía nằm trên đai rễ, thơng thường ở mỗi đốt mía chỉ
có một mầm, các biệt có sự biến dị thành 2 hay nhiều mầm. Mầm là phơi cây
ở thế hệ sau, từ đây sẽ mọc ra cây mía mới sau khi trồng. Mặt ngồi của mầm,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......................12