Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu về hoá học một số cây thuốc chọn lọc Việt Nam có hoạt tính chống ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 16 trang )


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO VIệN KHOA HọC Và
CôNG NGHệ VIệT NAM
VIệN HóA HọC CáC HợP CHấT THIêN NHIêN




Nguyễn Hữu Toàn Phan


NGHIêN CứU Về HóA HọC MộT Số CâY
THUốC CHọN LọC VIệT NAM
Có HOạT TíNH CHốNG UNG TH

Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên
Mã số: 62.44.27.02



Tóm tắt LUậN áN TIếN Sĩ HóA HọC






H NộI - 2009





Công trình đợc hoàn thành tại: Viện Hóa học các hợp chất thiên
nhiên - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS.TSKH. Nguyễn Công Hào
2. GS.TS. Châu Văn Minh


Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thị Anh Đào
Đại học S phạm Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Đậu
Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Quang Đạt
Đại học Dợc Hà Nội


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại: Viện Hóa học các hợp chất thiên
nhiên - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Vào hồi 9 giờ 00 ngày 17 tháng 7 năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Th viện Quốc gia Hà Nội
- Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

1


a. kháI quát chung về luận án
1. Đặt vấn đề
Ngày nay, tác dụng chữa bệnh của các hợp chất thiên nhiên là mối quan tâm đặc
biệt của các nhà hóa sinh và y dợc học. Những thành tựu của lĩnh vực này đã góp
phần to lớn trong việc bảo vệ sức khỏe con ngời. Việc tìm ra những loại thuốc mới
có hiệu lực cao để thay thế các loại thuốc cũ đã tỏ ra kém hiệu lực và việc tìm kiếm
những loại biệt dợc để chữa trị các loại bệnh nan y nh ung th, AIDS là đòi hỏi
ngày càng trở nên cấp bách. Từ đó, việc nghiên cứu khai thác các hợp chất thiên nhiên
cũng ngày càng trở thành điểm nóng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và
nhiều quốc gia trên thế giới.
Các hợp chất thiên nhiên và dẫn xuất của chúng giữ vai trò rất quan trọng trong
việc phát triển các loại thuốc điều trị mới. Khoảng 1/3 các loại thuốc tiêu thụ nhiều
nhất trên thế giới có nguồn gốc từ các hợp chất thiên nhiên hoặc dẫn xuất của chúng,
nhiều loại thuốc chống ung th đang sử dụng hiện nay nh alkaloit của dừa cạn,
camptothecin, taxol, taxotere, dẫn xuất của podophyllotoxin đều bắt nguồn từ các
hợp chất thiên nhiên.
Việt Nam là quốc gia ở vùng nhiệt đới có nguồn tài nguyên dợc liệu phong phú.
Dựa trên kết quả sàng lọc các cây thuốc có hoạt tính gây độc tế bào và kinh nghiệm y
học cổ truyền, chúng tôi đã chọn 3 loài cây thông đỏ Taxus wallichiana Zucc.
(Taxaceae), cây sau sau Liquidambar formosana Hance. (Hamamelidaceae) và cây
cám lợn Mallotus luchenensis Metcalfe (Euphorbiaceae) làm đối tợng nghiên cứu.

2. Mục tiêu của luận án:
- Nghiên cứu thành phần hóa học các đối tợng nghiên cứu theo định hớng
chống ung th.
- Phân lập đợc các hợp chất có hoạt tính diệt tế bào ung th và hợp chất có cấu
trúc mới.
3. Nhiệm vụ của luận án:
- Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các phần chiết in vitro.
- Nghiên cứu hóa học của các phần chiết chọn lọc.

- Thử tác dụng diệt tế bào ung th in vitro của các chất phân lập đợc.
4. ý nghĩa khoa học, thực tiễn và những đóng góp mới của luận án
4.1. ý nghĩa khoa học
Góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh trong dân gian của 2 cây sau sau
Liquidambar formosana Hance. (Hamamelidaceae) và cây cám lợn Mallotus
luchenensis Metcalfe (Euphorbiaceae). Khẳng định giá trị dợc liệu của cây thông đỏ
Taxus wallichiana Zucc. (Taxaceae) và tạo cơ sở khoa học để sử dụng các đối tợng
nghiên cứu này có hiệu quả, đóng góp vào hớng nghiên cứu thuốc kháng ung th.
4.2. Những đóng góp mới của luận án
1. Lần đầu tiên nghiên cứu hóa học lá cây sau sau L. formosana Hance theo định
hớng ức chế sự hoạt động của NF-B.
2. Lần đầu tiên nghiên cứu hóa học cây cám lợn M. luchenensis Metcalfe.
2

3. Hợp chất Malloluchenoside (ML-04) phân lập từ cây M. luchenensis Metcalfe
là hợp chất mới phân lập từ thiên nhiên.
4. Hợp chất taxinine B lần đầu tiên tìm thấy ở lá thông đỏ T. wallichiana.
5. Các hợp chất axit

-O-cis-p-coumaroylalphitolic, axit 3

-O-trans-p-
coumaroylalphitolic, axit alphitolic, axit 2-hydroxyursolic lần đầu tiên đợc phân lập
từ lá của loài Liquidambar formosana Hance.
5. Bố cục của luận án
Luận án gồm 151 trang, có 51 bảng và 39 hình minh họa. Phần mở đầu: 2 trang;
chơng I: Tổng quan tài liệu: 36 trang, chơng II: Đối tợng và phơng pháp nghiên
cứu: 5 trang; chơng III: Thực nghiệm: 22 trang; chơng IV: Kết quả và thảo luận: 62
trang; Kết luận: 1 trang; Danh mục các công trình công bố liên quan đến luận án: 1
trang. Tài liệu tham khảo: 22 trang với 230 tài liệu trong và ngoài nớc. Phần phụ lục:

83 trang với 135 hình minh họa.
B. NộI Dung CủA luận án
Mở ĐầU
Phần mở đầu đề cập đến ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.
Chơng i: tổng quan ti liệu
Phần tổng quan tài liệu tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong nớc và quốc tế:
- Ung th và hóa trị liệu
- Hoạt tính ức chế sự hoạt động của NF-B
- Các hợp chất taxoit
- Cây thông đỏ Taxus wallichiana Zucc.
- Cây sau sau Liquidambar formosana Hance
- Cây cám lợn Mallotus luchenensis Metcalfe

CHƯƠNG 2. đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu: lá cây thông đỏ Taxus wallichiana Zucc. (Taxaceae) đợc
thu hái vào tháng 7-9 năm 2003 tại Đà Lạt, Lâm Đồng; lá cây sau sau
Liquidambar
formosana Hance. (Hamamelidaceae) thu hái vào tháng 9 năm 2003 tại Hà Nội; lá
cây cám lợn Mallotus luchenensis Metcalfe (Euphorbiaceae) thu hái vào tháng 3 năm
2007 tại Hòa Bình.
2. Phơng pháp phân lập các hợp chất: Phần này trình bày các phơng pháp áp
dụng để phân lập các chất tinh khiết nh sắc ký lớp mỏng điều chế, sắc ký cột
3. Phơng pháp xác định cấu trúc các hợp chất: sử dụng các phơng pháp phân
tích hiện đại nh MS, UV, IR, 1D-NMR, 2D-NMR.
4. Phơng pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học :
- Xác định khả năng ức chế hoạt động của NF-B theo phơng pháp SEAP.
- Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào.
chơng 3. thực nghiệm
Mô tả chi tiết các quá trình :
3


- Điều chế các dịch chiết từ T. wallichiana, L. formosana và M. luchenensis.
- Nghiên cứu hoạt tính sinh học các phần chiết theo định hớng ức chế khả năng
hoạt động của NF-B.
- Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ lá cây thông đỏ Taxus
wallichiana Zucc.
- Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ lá cây sau sau Liquidambar
formosana Hance.
- Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ cây cám lợn Mallotus luchenensis
Metcalfe.
chơng 4. KếT QUả V THảO LUậN
1. Nghiên cứu phân lập các hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào từ lá Thông đỏ
T. wallichiana Zucc.
1.1. Quy trình phân lập
Phần này trình bày phơng pháp và quy trình phân lập các hợp chất có hoạt tính
từ lá thông đỏ T. wallichiana
Silica gel, CHCl3-MeOH
10 phân đoạn
Silica gel CH2Cl2-MeOH, 13 phân đoạn
Silica gel, C/M
(20:1)
Silica gel, C/M
(30:1)
Silica gel, C/M
10 phân đoạn
Silica gel
Hexan-EtOAc
Silica gel
Hexan-EtOAc
Silica gel, C/M

HPLC điều chế
MeOH 70% MeOH 70%
Europrep C18
TW-01
(31mg)
21-8+21-9
(0,42g)
Cặn hexan
2-1 (60g)
TW-02
(185mg)
22-1+22-2
(5,05g)
TW-07
(17mg)
TW-08
(15mg)
223-7
(0,62g)
22-3+22-4
(6,13g)
TW-03
(1,02g)
22-5
(5,27g)
TW-04
(1,32g)
22-6
(4,51g)
TW-05

(22mg)
TW-06
(16mg)
227-5
(0,54g)
22-7
(5,66g)
Cặn CHCl3
2-2 (72g)
Cặn chiết MeOH
(420g)
Taxus wallichiana
(6 kg)

1.2. Xác định cấu trúc các thành phần đã phân lập đợc
Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của 7 hợp
chất đã phân lập từ lá thông đỏ.

7
4
,
5
,
7
,,
8
,,
4
,,,
O

O
OOH
MeO
OHOH
O
OMe
OMe
6
2
3
9
10
8
5
4
2
,
1
,
3
,
6
,
6
,,
9
,,
10
,,
4

,,
3
,,
2
,,
5
,,
3
,,,
2
,,,
1
,,,
6
,,,
5
,,,

TW-01 TW-02
Sciadopitysin Taxinine B
IC
50
= 0,956 g/ml (Hep-G
2
)
H
HO
AcO
OAc
OAc

OAc
O
O
17
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
18
19
20
3'
2'
4'
5'
6'
7'
4


TW-08
Taxol
IC
50
= 0,072 g/ml (Hep-G
2
)
TW-07
Cephalomannine
IC
50
= 0,065 g/ml (Hep-G
2
)

17
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
18
19
20
OH
H
O
BzO
O
OH
OAc
AcO
OH
OH

17
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
18
19
20
OH
H
O
BzO
O
OH
OH
AcO
OH

TW-03 TW-04
19-hydroxybaccatin III 10-deacetylbaccatin III
17
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
18
19
20
3'
2'
4'
1'
OH
HO
OH
O
AcO
O
OBz
O
N
OH
H
O
H
11
C
5
OO

OH
OH
OH
1'''
2'''
3'''
4'''
5'''
1''
2''
3''
4''

17
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

18
19
20
3'
2'
4'
1'
1'''
2'''
3'''
4'''
5'''
1''
2''
3''
4''
5'
6'
7'
8'
OH
HO
OH
O
AcO
O
OBz
O
N
OH

H
OO
OH
OH
OH
O

OH
HO
AcO
O
AcO
OH
O
O
NH
OH
O
BzO
17
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
18
19
20
3'
2'
4'
1'
1''
2''
3''
4''
5'
6'
7'
8'

17
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
18
19
20
3'
2'
4'
1'
1''
2''
3''
4''
5'
6'
7'
8'
OH
HO
AcO
O
AcO
O

OBz
O
N
OH
H
OH
O

Từ lá cây thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.) dựa trên phơng pháp phân lập
theo định hớng hoạt tính sinh học đã phân lập đợc 5 chất có hoạt tính gây độc tế
bào trên dòng ung th gan Hep-G
2
bao gồm: sciadopitysin, 7-xyloside-10-
deacetyltaxol C, 7-xyloside-10-deacetyltaxol, cephalomannine, taxol, cùng với 19-
hydroxybaccatin III, 10-deacetylbaccatin III và taxinine B. Trong đó, 7-xyloside-10-
deacetyltaxol, cephalomannine, taxol có hoạt tính gây độc tế bào trên dòng ung th
gan Hep-G
2
rất mạnh.
Hợp chất taxinine B lần đầu tiên đợc phân lập từ lá của loài Taxus wallichiana
Zucc.
2. Nghiên cứu hóa học phần chiết n-hexane và chloroform từ lá L. formosana
Hance.
2.1. Quy trình phân lập
Phần này trình bày phơng pháp và quy trình phân lập các hợp chất có hoạt tính
ức chế sự hoạt động của NF-B từ lá cây sau sau L. formosana Hance
TW-05
7-Xyloside-10-deacetyl taxol C
IC
50

= 0,311 g/ml (Hep-G
2
)
TW-06
7-Xyloside-10-deacetyl taxol
IC
50
= 0,095 g/ml (Hep-G
2
)
5


2.2. Xác định cấu trúc các hợp chất
Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của 7 hợp
chất đã phân lập từ lá cây sau sau.

LF-01 (Axit 3-O-cis-p-coumaroylalphitolic)
IC
50
= 0,425 g/ml (NF-B)
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
21
20
22
28
23 24
25
26
27
29
30
1'
2'
3'
5'
6'
7'
8'
9'
4'
OH

O
OH
O
O
OH

LF-02 (Axit 3-O-trans-p-coumaroylalphitolic)
IC
50
= 1,491 g/ml (NF-B)

OH
O
OH
OH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
21
20
22
28
25
26
27
29
30

OH
O
OH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
21
20
22
28
25
26
27
29
30

LF-03 (Axit alphitolic) LF-04 (Axit betulinic)
IC
50
= 0,142 g/ml (NF-B)IC
50
= 1,134 g/ml (NF-B)
6

LF-06 (Kaempferol)
IC
50
= 1,177 g/ml (NF-B)

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
21
20
22
28
25
26
27
OH
H
H
H
OH

OH
O

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
21
20
22
28
25
26
27
OH

H
H
H
OH
O

LF-05 (Axit 2-hydroxyursolic)LF-07 (Axit ursolic)
IC
50
= 0,886 g/ml (NF-B)IC
50
= 0,296 g/ml (NF-B)
2
3
7
6
4
5
8
9
10
2'
1'
3'
4'
5'
6'
O
OH
OOH

OH
OH

Từ lá cây sau sau (Liquidambar formosana) dựa trên phơng pháp phân lập theo
định hớng hoạt tính sinh học đã phân lập đợc 7 chất có hoạt tính ức chế hoạt động
NF-B. Trong đó, axit alphitolic, axit ursolic, axit 3

-O-cis-p-coumaroylalphitolic và
axit 2-hydroxyursolic có hoạt tính mạnh hơn.
Các hợp chất axit 3

-O-cis-p-coumaroylalphitolic, axit 3

-O-trans-p-
coumaroylalphitolic, axit alphitolic, axit 2-hydroxyursolic lần đầu tiên đợc phân lập
từ lá của loài L. formosana.
3. Phân lập các hợp chất từ cây cám lợn M. luchenensis
3.1. Quy trình phân lập
Phần này trình bày phơng pháp và quy trình phân lập các hợp chất:

Sơ đồ phân lập các chất từ phân đoạn EtOAc
cây Mallotus luchenensis

7


Sơ đồ phân lập các chất từ phân đoạn hexan và nớc
của cây Mallotus luchenensis
3.2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất
Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của 13 hợp

chất đã phân lập từ cây cám lợn. Trong đó hợp chất ML-04 là chất mới.
O
O
OH
OH
OH
OH
17
18
19
20
22
5
24
29
25
27
26
3
1'
4'
6'

ML-01 (Daucosterol)
O
O
OH
OH
OH
O

O
17
18
19
20
22
5
24
29
25
27
26
3
1''
n=16
20''
1'
4'
6'

ML-02 (Stigmast-5-en-3-O-(6-O-octadecanoyl-D-glucopyranoside))
8


O
OH
O
OH
O
O

OH
OH
OH
O
O
HO OH
OHHO OH HO
O
1''
2'' 3''
4''
6''
5''
1'
2'3'
4'
5'
6'
7"
8"
9''
1"'
2"' 3"'
4"'
5"'6"'
1
3
6

ML-03 (Axit Gallic) ML-05 (Corilagin)


O
OH
OOH
HO
OH
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1'
2'
3'
4'
5'
6'
OH

O
OH
OOH
HO
OH
2
3

4
5
6
7
8
9
10
1'
2'
3'
4'
5'
6'

ML-06 (Quercetin) ML-07 (Kaempferol)

2
3
7
6
4
5
8
9
10
2'
1'
3'
4'
5'

6'
1''
2'' 3''
4''
5''
O
O
OOH
OH
OH
O
OHOH
OH

O
O
OOH
OH
OH
OH
O
OHOH
OH
CH
3
2
3
7
6
4

5
8
9
10
2'
1'
3'
4'
5'
6'
1''
2'' 3''
4''
5''
6''

ML-08 (Juglanin) ML-09 (Astilbin)

O
O
OH
OOH
OH
O
OH
OH
OH
OH
2
3

7
6
4
5
8
9
10
2'
1'
3'
4'
5'
6'
1''
2''
3''
4''
5''
6''

O
O
O
OH
OH
OH
CH
3
OOH
OH

OH
2
3
7
6
4
5
8
9
10
2'
1'
3'
4'
5'
6'
1''
2''
3''
4''
5''
6''

ML-10 (Afzelin) ML-11 (Astragalin)

O
O
OOH
OH
OH

OH
O
OHOH
OH
CH
3
2
3
7
6
4
5
8
9
10
2'
1'
3'
4'
5'
6'
1''
2'' 3''
4''
5''
6''

O
O
O

OH
OH
OH
CH
3
OOH
OH
OH
OH
OH
2
3
7
6
4
5
8
9
10
2'
1'
3'
4'
5'
6'
1''
2''
3''
4''
5''

6''

ML-12 (Quercitrin) ML-13 (Myricitrin)
Hợp chất ML-04: Malloluchenoside
Hợp chất ML-04 thu đợc dới dạng bột vô định hình. Công thức phân tử đợc
nhận định là C
24
H
42
O
11
bằng các phân tích trên phổ ESI MS và phổ NMR. Trên phổ
ESI MS positive (hình 4.23) xuất hiện pic có cờng độ cao tại m/z 529 [M+Na]
+
.
OH
HO
OH
O
HO
1
2
3
7
6
4
5
9



Hình 4.23: Phổ ESI-MS positive của ML-04
Trên phổ
1
H-NMR (hình 4.24) quan sát thấy tín hiệu của bốn nhóm metyl tại
H

1,05 (s), 1,08 (s), 1,22 (d, J = 6,5 Hz), 1,66 (s), các tín hiệu của 2 proton anomer tại

H
4,39 (d, J = 8,0 Hz), 4,99 (d, J = 1,5 Hz). Ngoài ra, tín hiệu của các nhóm metin,
metylen, ôxymetylen, ôxymetin cũng xuất hiện trên phổ này.
Phổ
13
C-NMR (hình 4.25) cho thấy tín hiệu của 11 cacbon của hai gốc đờng
bao gồm hai cacbon anomer tại
C
102,27 và 109,87. Bên cạnh đó, tín hiệu của phần
aglycon đặc trng cho khung 3-hydroxy-7,8-dihydro--ionol. So sánh các tín hiệu thu
đợc với tín hiệu của 1 chất đã đợc công bố là (3R,9R)-3-hydroxy-7,8-dihydro-ionyl
6-O--D-apiofuranosyl--D-glucopyranoside thấy trùng khớp phần aglycon và đờng
glucozơ [163], ngoại trừ các tín hiệu của phần tử đờng apiozơ. Điều này chứng tỏ
ML-04 cũng có cùng khung cấu trúc với hợp chất trên và có một đơn vị đờng
glucozơ nhng không mang đơn vị đờng apiozơ.

Hình 4.24: Phổ
1
H-NMR của hợp chất ML-04
10



H×nh 4.25: Phæ
13
C-NMR cña hîp chÊt ML-04

H×nh 4.26: Phæ DEPT cña hîp chÊt ML-04

H×nh 4.27: Phæ HSQC cña hîp chÊt ML-04
11


Hình 4.28: Phổ HMBC của hợp chất ML-04
5 tín hiệu của 5 cacbon còn lại của phần đờng tại
C
109,87, 83,04, 78,91,
85,99 và 63,06 hoàn toàn tơng tự nh 5 tín hiệu của đờng -L-arabinozơ ở
C

110,8, 83,7, 79,3, 86,6 và 63,8 (từ C-1 đến C-5) nh đã đợc công bố trong tài liệu
[111]. Kết quả phân tích chi tiết các tơng tác H-C trên phổ HSQC (hình 4.27) đợc
chỉ ra trên Bảng 4.17.
Trên phổ HMBC (hình 4.28), tơng tác giữa proton H-11 (
H
1,08)/H-12 (
H
1,05) với C-1 (
C
38,84)/C-6 (
C
138,50); tơng tác của H-13 (
H

1,66) với C-4 (
C
42,95)/C-5 (
C
125,31)/C-6 (
C
138,50); tơng tác của H-4 (
H
1,95/2,20) với C-2 (
C
49,84)/C-3 (
C
65,73)/C-5 (
C
125,31)/C-6 (
C
138,50) xác định vị trí nối đôi tại C-
5/C-6 và nhóm hydroxyl tại C-3. Ngoài ra, cũng trên phổ HMBC, tơng tác của H-1
(
H
4,34) và H-10 (
H
1,22) với C-9 (
C
76,43) khẳng định rằng phần đờng glucozơ
nối vào C-9 bằng liên kết ete; tơng tác HMBC của H-1 (
H
4,99) với C-6 của
đờng glucozơ (
C

68,16) chứng tỏ đờng arabinofuranozơ nối vào C-6 của đờng
glucozơ. Sự phù hợp hoàn toàn về giá trị độ dịch chuyển hóa học cũng nh hằng số
tơng tác của các proton của phần khung aglycon cho thấy chúng có cùng một cấu
trúc tức là 3R, 9R.
Trên phổ H-H COSY (hình 4.29), tơng tác của H-4 với H-3, của H-3 với H-2,
của H-7 với H-8, H-8 với H-9 và H-9 với H-10 cũng khẳng định thêm sự chính xác
của cấu trúc đợc chỉ ra trên hình 4.30.
Từ những dữ kiện phổ và phân tích nêu trên, hợp chất ML-04 là (3R,9R)-3-
hydroxy-7,8-dihydro-

-ionyl 6-O--L-arabinofuranosyl--D-glucopyranoside, hợp
chất này đợc chúng tôi đặt tên là malloluchenoside. Đây là một hợp chất mới đợc
phân lập từ thiên nhiên.

12


H×nh 4.29: Phæ COSY cña hîp chÊt ML-04
B¶ng 4.17: Sè liÖu phæ
1
H-NMR vµ
13
C-NMR, HMBC cña ML-04
C
*
δ
C
a, b



(ppm)
δ
C
a, b
(ppm)
DEPT
δ
H
a, c


(ppm, J, Hz)
HMBC
(H→C)
Aglycone
1 40,0 38,84 C
2 49,8 49,84 CH
2

1,37

(t,
12,0)/1,70
(m)

3 65,8 65,73 CH 3,86 (m)
4 40,5 42,95 CH
2
1,95 (dd,
11,0, 16,5)

2,20 (dd, 5,0,
16,5)
C-5, C6,
C2
5 125,4 125,31 C
6 138,6 138,50 C
7 25,4 25,34 CH
2
1,98/2,30 (m)
8 38,9 38,85 CH
2
1,50/1,70 (m)
9 76,4 76,43 CH 3,84 (m)
10 19,9 19,87 CH
3
1,22 (d, 6,5) C-8, 9
11 30,4 30,40 CH
3

1,08 (s) C-1, 6,
12
12 29,0 28,94 CH
3

1,05 (s) C-1, 2,
11, 6
13 20,2 20,10 CH
3
1,66 (s) C-4, 5, 6
Glc Glc

1’ 102,4 102,27 CH 4,34 (d, 8,0) C-9
2’ 75,2 75,16 CH 3,16 (t, 9,0)
3’ 78,0 78,12 CH 3,83 (m)
4’ 71,8 72,17 CH
3,38(dd, 3,0,
9,0)

13

5 76,9 76,82 CH 3,44 (m)
6 68,5 68,16 CH
2
3,62/ 4,03
(m)

Api Ara
1 110,9 109,87 CH 4,99 (d, 1,5) C-6
2 78,2 83,04 CH 4,01 (m)
3 80,6 78,91 CH 3,85 (m)
4 75,3 85,99 CH 3,98 (m)
5 65,8 63,06 CH
2
3,60/3,74 (m)

a
đo trong CD
3
OD,
b
125 MHz,

c
500 MHz.


*

C
của hợp chất (3R,9R)-3-hydroxy-7,8-dihydro-

-ionyl 6-O--D-apiofuranosyl--
D-glucopyranoside [163].
O
OH
O
O
HO
HO
OH
O
OH
OH
HO
1
3
2
4
5
6
7
8

9
10
13
11
12
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1"
2"
3"
4"
5"

Hình 4.30: Cấu trúc hoá học của ML-04
Từ cây cám lợn (Mallotus luchenensis) đã phân lập đợc 13 hợp chất, trong đó
astilbin, stigmast-5-en-3-O-(6-O-octadecanoyl-D-glucopyranoside) lần đầu tiên đợc
phân lập từ chi Mallotus.
Đặc biệt, đã phân lập và xác định cấu trúc của hợp chất mới đợc đặt tên là
Malloluchenoside.
Ngoài kaempferol có hoạt tính ức chế sự hoạt động của NF-B, các hợp chất
khác không có hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng tế bào ung th phổi và ung th
gan. Tuy nhiên hợp chất corilagin có hoạt tính chống oxy hóa và kháng vi khuẩn E.
coli, hợp chất afzelin có hoạt tính kháng vi khuẩn B. subtillis, hợp chất astragalin có
hoạt tính kháng vi khuẩn B. subtillis.
Kết luận
1. Từ các phần chiết chọn lọc của lá cây thông đỏ Taxus wallichiana Zucc. đã

phân lập đợc 7 hợp chất taxoit là: taxinine B (TW-02), 19-hydroxybaccatin III (TW-
03), 10-deacetylbaccatin III (TW-04), 7-xyloside-10-deacetyltaxol C (TW-05), 7-
xyloside-10-deacetyltaxol (TW-06), cephalomannine (TW-07), taxol (TW-08) và 1
hợp chất biflavon là sciadopitysin (TW-01).
Taxinine B lần đầu tiên đợc phân lập từ loài T. wallichiana.
Các hợp chất TW-01, TW-05, TW-06, TW-07 và TW-08 có hoạt tính gây độc tế
bào mạnh trên dòng ung th gan Hep-G
2
với các giá trị IC
50
là 0,956; 0,311; 0,095;
0,065; 0,072 g/ml.
2. Từ các phần chiết chọn lọc lá cây sau sau L. formosana Hance theo định
hớng ức chế sự hoạt động của NF-B đã phân lập đợc 6 axit tritecpenoit là: axit 3-
O-cis-p-coumaroylalphitolic (LF-01), axit 3-O-trans-p-coumaroylalphitolic (LF-02),
axit alphitolic (LF-03), axit betulinic (LF-04), axit 2-hydroxyursolic (LF-05), axit
ursolic (LF-07) và 1 flavonoit là kaempferol (LF-06).
14

Tất cả đều có hoạt tính ức chế hoạt động NF-B với các giá trị IC
50
lần lợt là:
0,425; 1,491; 0,142; 1,134; 0,886; 0,296 và 1,177 g/ml.
Các hợp chất LF-01, LF-02, LF-03 và LF-05 lần đầu tiên đợc phân lập từ lá của
loài L. formosana Hance.
3. Lần đầu tiên nghiên cứu hóa học lá cây cám lợn Mallotus luchenensis
Metcalfe và đã phân lập đợc 13 chất là: daucosterol (ML-01), stigmast-5-en-3-O-(6-
O-octadecanoyl-

-D-glucopyranosid) (ML-02), axit gallic (ML-03), corilagin

(ML05), quercetin (ML-06), kaempferol (ML-07), juglanin (ML-08), astilbin (ML-
09), afzelin (ML-10), astragalin (ML-11), quercitrin (ML-12), myricitrin (ML-13) và
một hợp chất mới là Malloluchenoside (ML-04).
Hai hợp chất ML-02 và ML-09 lần đầu tiên đợc phân lập từ chi Mallotus.
Kaempferol có hoạt tính ức chế hoạt động NF-B với giá trị IC
50
=1,177 g/ml.
Danh mục các công trình khoa học
1. Nguyen Huu Toan Phan, Nguyen Thi Dieu Thuan, Chau Van Minh, Nguyen
Cong Hao, (2005), Constituents of Taxus wallichiana Zucc. in Vietnam,
Proceeding of the fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences,
November 10-13
th
, 2005, pp. 186-189.
2. Nguyễn Hữu Toàn Phan, Nguyễn Thị Diệu Thuần, Châu Văn Minh, Nguyễn
Công Hào, Jung Joon Lee, Dong ho Lee, (2005), Một số axit triterpenoic từ lá
cây Sau sau Liquidambar formosana Hance (Hamamelidaceae), Tuyển tập các
công trình Hôi nghị khoa học và công nghệ, Hội nghị Hóa hữu cơ toàn quốc lần
thứ ba, tr. 397- 402.
3. Nguyễn Hữu Toàn Phan, Nguyễn Thị Diệu Thuần, Châu Văn Minh, Nguyễn
Công Hào, (2007), Sự biến động của hàm lợng 10-deacetyl baccatin III và 19-
hydroxy baccatin III theo thời gian thu hái trong lá cây thông đỏ Taxus
wallichiana Zucc. ở tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Sinh học, 29(4), tr. 49-51.
4. Chau Van Minh, Nguyen Huu Toan Phan, Dinh Thi Thu Thuy, Nguyen Phuong
Thao, Nguyen Hai Dang, Phan Van Kiem, Yvan Vander Heyden, Joelle Quetin-
Leclercq (2008), Flavonoid constituents from Mallotus luchenensis,
Proceedings of International Scientific Conference on Chemistry for
Development and Integration, September 12-14
th
, 2008, pp. 294-300.

5. Nguyễn Hữu Toàn Phan, Nguyễn Thị Diệu Thuần, Châu Văn Minh, Nguyễn
Công Hào, (2008), Isolation of anti-cancer taxoids from the needles of Taxus
wallichiana Zucc. in Vietnam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 46(4A), 2008,
tr. 48-54.
6. Nguyễn Hữu Toàn Phan, Nguyễn Thị Diệu Thuần, Châu Văn Minh, Nguyễn
Công Hào, (2008), Phân lập taxol và cephalomannine từ lá thông đỏ Taxus
wallichiana Zucc. bằng sắc ký lỏng cao áp điều chế, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ, 46(4A), 2008, tr. 55-58.

×